Giáo án môn Giải tích 12 - Tiết 36: Bất phương trình mũ và bất phương trình

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản

2. Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản

3. Về tư duy và thái độ:Kỉ năng lôgic , biết tư duy mỡ rộng bài toán, học nghiêm túc, hoạt động tích cực

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.

2. Học sinh: Kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước

 III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a ) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x

- Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a , x>0 ) và tìm tập xác định của hàm số

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giải tích 12 - Tiết 36: Bất phương trình mũ và bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn: Tiết 36 Ngày dạy: § 6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản Về tư duy và thái độ:Kỉ năng lôgic , biết tư duy mỡ rộng bài toán, học nghiêm túc, hoạt động tích cực II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng. Học sinh: Kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a, x>0 ) và tìm tập xác định của hàm số Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họ sinh Nội dung -Gọi học sinh nêu dạng pt mũ cơ bản đã học - Gợi ý cho HS thấy dạng bpt mũ cơ bản (thay dấu = bởi dấu bđt) -Dùng bảng phụ về đồ thị hàm số y = ax và đt y = b(b>0,b) H1: hãy nhận xét sự tương giao 2 đồ thị trên * Xét dạng: ax > b H? : x> ? ; x<? H2: khi nào thì x > loga b và x < loga b - Chia 2 trường hợp: a>1 , 0<a GV hình thành cách giải trên bảng GV: Nêu ví dụ: GVHD: Chuyển về cùng cơ số. GV: Yêu cầu hs lên bảng giải? GV: Nhận xét đánh giá. Hỏi: Cần phải biến đổi bpt ntn để đưa bpt đã cho về bpt đại số? -1 HS nêu dạng pt mũ + HS theo dõi và trả lời: b>0 :luôn có giao điểm b: không có giao điểm -HS suy nghĩ trả lời -Hs trả lời tập nghiệm HS: Theo dõi. a. 2x > 16 b. (0,5)x HS: Biến đổi về cùng cơ số 2. I/Bất phương trình mũ : 1/ Bất phương trình mũ cơ bản: (SGK) Ví dụ: giải bpt sau: a/ 2x > 16 b/ (0,5)x 2. Bất phương trình mũ đơn giản. Ví dụ: Giải bpt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họ sinh Nội dung GV :- Gọi HS nêu tính đơn điệu hàm số logarit -Gọi HS nêu dạng pt logarit cơ bản,từ đó GV hình thành dạng bpt logarit cơ bản GV: dùng bảng phụ( vẽ đồ thị hàm số y = loga x và y =b) Hỏi: Tìm b để đt y = b không cắt đồ thị GV:Xét dạng: loga x > b ( ) Hỏi:Khi nào x > loga b, x<loga b GV: Xét a>1, 0 <a <1 Hỏi: Tìm tập nghiệm bpt: Log3 x < 4, Log0,5 x ? -Nêu ví dụ 1 -Hình thành phương pháp giải dạng :loga f(x)< loga g(x)(1) +Đk của bpt +xét trường hợp cơ số Hỏi:bpt trên tương đương hệ nào? - Nhận xét hệ có được GV:hoàn thiện hệ có được: Th1: a.> 1 ( ghi bảng) Th2: 0<a<1(ghi bảng) GV -:Gọi 1 HS trình bày bảng - Gọi HS nhận xét và bổ sung GV: hoàn thiện bài giải trên bảng GV:Nêu ví dụ 2 -Gọi HS cách giải bài toán -Gọi HS giải trên bảng GV : Gọi HS nhận xét và hoàn thiện bài giải -Nêu được tính đơn điệu hàm số logarit y = loga x - cho ví dụ về bpt loga rit cơ bản -Trả lời : không có b -Suy nghĩ trả lời HS: Trình bày: (a) (b) HS: Nhận xét. - Nêu f(x)>0, g(x)>0 và -suy nghĩ và trả lời - 1 hs trình bày bảng -HS khác nhận xét -4 1 -2 \\\\\\\\\\)/////////( )//// II/ Bất phương trình logarit: 1/ Bất phương trìnhlogarit cơ bản: Dạng: (SGK) * Loga x > b + a > 1 , S = ( ab ;+ +0<a <1, S = (0; ab ) Ví dụ: Giải bất phương trình: a/ Log 3 x > 4 b/ Log 0,5 x 2/ Giải bất phương trình: a/Log0,2(5x +10) < log0,2 (x2 + 6x +8) (2) Giải: (2) Ví dụ2: Giải bất phương trình: Log32 x +5Log 3 x -6 < 0(*) Giải: Đặt t = Log3 x (x >0 ) Khi đó (*)t2 +5t – 6 < 0 -6< t < 1 <-6<Log3 x <1 3-6 < x < 3 Cũng cố: Qua tiết học này cần nắm phương pháp giải bpt mũ và logrit đơn giải. Hướng dẫn về nhà: Làm các bìa tập1, 2 trang 89, 90 và các bài tập ôn tập chương.

File đính kèm:

  • docTiết 36.doc