I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa , tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa
2. Kĩ năng :
Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
3. Tư duy , thái độ:
- Biết nhận dạng baì tập
- Cẩn thận,chính xác.
- Giáo dục tính khoa học và tư duy lôgic.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên :Giáo án, thước thẳng.
- Học sinh : ôn tập kiên thức, sách giáo khoa.
III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các quy tắc tính đạo hàm.
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giải tích 12 - Tiết 25: Hàm số luỹ thừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Ngày soạn:
Tiết: 25 Ngày dạy:
HÀM SỐ LUỸ THỪA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa , tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa
2. Kĩ năng :
Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
3. Tư duy , thái độ:
- Biết nhận dạng baì tập
- Cẩn thận,chính xác.
- Giáo dục tính khoa học và tư duy lôgic.
II. Chuẩn bị
Giáo viên :Giáo án, thước thẳng.
Học sinh : ôn tập kiên thức, sách giáo khoa.
III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các quy tắc tính đạo hàm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hỏi: Thế nào là hàm số luỹ thừa , cho vd minh hoạ?.
GV: Nêu cho học sinh cách tìm txđ của hàm số luỹ thừa cho ở vd ;a bất kỳ .
Hỏi: Yêu cầu của bài toán?
GV: Yêu cầu hs tìm TXĐ?
GV: Kiểm tra , chỉnh sửa
GV: Yêu cầu hs nhắc lai quy tắc tính đạo hàm của hàm số
- Dẫn dắt đưa ra công thức tương tự
GV: Khắc sâu cho hs công thức tính đạo hàm của hàm số hợp
GV: Giới thiệu ví dụ và yêu cầu hs lên bảng tính đạo hàm.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Giới thiệu khái niệm tập khảo sát.
GV: Yêu cầu hs nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bất kỳ
GV: Yêu cầu hs tự đọc bảng tóm tắt các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hs
Hỏi: Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số
GV: Giới thiệu ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi hàm số
Hỏi: TXĐ của hs?
GV: Yêu cầu hs tính đạo hàm?
GV: Yêu cầu hs nêu các tính chất của hàm số luỹ thừa trên
HS: Trả lời. y=x2, y=x3
- Phát hiện tri thức mới
- Ghi bài
HS: Trả lời.
HS: Thực hiện yêu câu của gv.
HS: Nhắc lại kiến thức cũ.
HS: Theo dõi, chiếm lĩnh tri thức mới.
HS: Thực hiện yêu cầu cảu gv.
HS: Theo dõi.
HS: Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị. Đại diện 2 nhóm lên bảng khảo sát theo trình tự các bước đã biết
HS: Ghi bài, chiếm lĩnh trị thức mới
HS: TLời : (luôn luôn đi qua điểm (1;1)
HS: Trả lời:
HS: Tính
HS: Nêu tính chất
HS: Nhận xét
I. Khái niệm :
Hàm số R ; được gọi là hàm số luỹ thừa
Ví dụ 1:
* Chú ý
Tập xác định của hàm số luỹ thừa tuỳ thuộc vào giá trị của
- nguyên dương ; D=R
+
+ a không nguyên; D = (0;+)
VD: Tìm TXĐ của các hàm số ở VD1
II.Đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa
Vd3:
*Chú ý:
VD4:
III. Khảo sát hàm số luỹ thừa (SGK)
* Chú ý : khi khảo sát hàm số luỹ thừa với số mũ cụ thể , ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ TXĐ của nó
Ví dụ : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi hàm số
-
- Sự biến thiên
Hàm số luôn nb trên D
TC : ;
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành,tiệm cận đứng là trục tung
BBT : x - +
-
y +
0
Đồ thị:
4. Củng cố
- Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa.
- Qui tắc tính đạo hàm của hs lũy thừa.
- Nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các hàm số của nó .
- Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức qua bài học .
5. Hướng dẫn về nhà: - Khảo sát sự biến thiên và đồ thị hàm số
- Học lý thuyết, làm các bài tập
File đính kèm:
- Tiet 25.doc