I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
Kĩ năng:
- Giải được các BPT đơn giản.
- Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.
- Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số.
T duy:
- Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
- Phát triển tư duy và sáng tạo.
55 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Tiết 33 đến tiết 47, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Líp 10A2 Ngµy gi¶ng.../..../....TiÕt:......SÜ sè:..........v¾ng:.......................................
Tiết 33. §2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.
Nắm được các phép biến đổi tương đương.
Kĩ năng:
Giải được các BPT đơn giản.
Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.
Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số.
T duy:
Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
Phát triển tư duy và sáng tạo.
Thái độ
CÈn thËn, chÝnh x¸c.
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh :
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo.
- SGK, thíc kỴ, phÊn mµu vµ mét sè c©u hái gỵi më.
- Các bất đẳng thức đã học ở cấp hai .
2. Học sinh: - SGK, ®ồ dùng học tập, xem trước bài .
-Xem lại các bất đẳng thức đã học ở cấp hai .
III.Phương pháp gi¶ng d¹y:
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức líp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu một số tính chất của BĐT?
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình một ẩn
· Cho HS nêu một số bpt một ẩn. Chỉ ra vế trái, vế phải của bất phương trình.
GV gäi HS ®a ra §N bpt 1 Èn.
GV nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c l¹i c©u tr¶ lêi.
GV ®a ra KN nghiƯm vµ tËp nghiƯm cđa bpt.
H1. Trong các số –2; ; p; , số nào là nghiệm của bpt: 2x £ 3.
H2. Giải bpt đó ?
H3. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
GV nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c KQ.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
a) 2x + 1 > x + 2
b) 3 – 2x £ x2 + 4
c) 2x > 3
HS tr¶ lêi.
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
HS hiĨu, ghi nhí.
Đ1. –2 là nghiệm.
Đ2. x £
Đ3.
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
I. Khái niệm bất phương trình một ẩn
1. Bất phương trình một ẩn
· Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng:
f(x)<(g(x) (f(x) £ g(x)) (*)
trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x.
· Số x0ỴR thoả f(x0)<g(x0) đgl một nghiệm của (*).
· Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện xác định của bất phương trình
GV nãi ®kx® cđa 1 bpt
Tìm đkxđ của các bpt sau:
a)
b) > x + 1
c) > x + 1
d) x >
GV nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c KQ.
HS hiĨu vµ ghi nhí.
HS thùc hiƯn:
a) –1 £ x £ 3
b) x ¹ 0
c) x > 0
d) x Ỵ R
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
2. Điều kiện của một bất phương trình
Điều kiện xác định của (*) là điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghĩa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bất phương trình chứa tham số
H1. Hãy nêu một bpt một ẩn chứa 1, 2, 3 tham số ?
GV nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c KQ.
GV gäi HS ®a ra ý hiĨu bpt chøa tham sè, c¸ch gi¶i vµ biƯn luËn?
GV nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c l¹i c©u tr¶ lêi.
Đ1. HS đưa ra VD.
a) 2x – m > 0 (tham số m)
b) 2ax – 3 > x – b (th.số a, b)
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
HS tr¶ lêi.
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
3. Bất phương trình chứa tham số
· Trong một bpt, ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số, đgl tham số.
· Giải và biện luận bpt chứa tham số là tìm tập nghiệm của bpt tương ứng với các giá trị của tham số.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Hệ bất phương trình một ẩn
H1. Giải các bpt sau:
a) 3x + 2 > 5 – x
b) 2x + 2 £ 5 – x
GV ®a ra KN hƯ bpt 1 Èn vµ c¸ch gi¶i cđa nã.
H2. Giải hệ bpt:
GV nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c KQ.
Đ1. HS thùc hiƯn:
a) S1 =
b) S2 = (–¥; 1]
HS hiĨu vµ ghi nhí.
Đ2. HS thùc hiƯn:
S = S1 Ç S2 =
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
II. Hệ BPT một ẩn
· Hệ bpt ẩn x gồm một số bpt ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.
· Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bpt của hệ đgl một nghiệm của hệ.
· Giải hệ bpt là tìm tập nghiệm của nó.
· Để giải một hệ bpt ta giải từng bpt rồi lấy giao các tập nghiệm.
4. Củng cố:
- Cách vận dụng các tính chất của BĐT.
- Cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
5. DỈn dß:
VỊ nhµ lµm bài 1, 2 SGK.
Đọc tiếp bài "Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn"
Ngày soạn:
Líp 10A2 Ngµy gi¶ng.../..../....TiÕt:......SÜ sè:..........v¾ng:.......................................
Tiết 34. §2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các phép biến đổi tương đương.
Kĩ năng:
Giải được các BPT đơn giản.
Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi tương đương và lấy nghiệm trên trục số.
T duy:
Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
Phát triển tư duy và sáng tạo.
Thái độ:
CÈn thËn, chÝnh x¸c.
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh :
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo.
- SGK, thíc kỴ, phÊn mµu vµ mét sè c©u hái gỵi më.
2. Học sinh: - SGK, ®ồ dùng học tập, häc vµ xem trước bµi ë nhµ.
III.Phương pháp gi¶ng d¹y:
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức líp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải các bpt: a) 3 – x ³ 0 b) x + 1 ³ 0 ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình tương đương
GV ®a ra KN 2 bpt t¬ng ®¬ng.
H1. Hai bpt sau có tương đương không ?
a) 3 – x³ 0 b) x + 1³ 0
H2. Hệ tương đương với HBPT nào?
a) b)
c) d)
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
HS hiĨu vµ ghi nhí.
Đ1. HS tr¶ lêi.
không vì S1 ¹ S2
Đ2. HS tr¶ lêi.
Û
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
III. Một số phép biến đổi bpt
1. BPT tương đương
Hai bất phương trình (hệ bất phương trình) có cùng tập nghiệm được gọi là hai bất phương trình (hệ bất phương trình) tương đương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép biến đổi bất phương trình
GV ®a ra kn vỊ phÕp biÕn ®ỉi t¬ng ®¬ng.
· GV giải thích thông qua ví dụ minh hoạ.
Û
Û –1 £ x £ 1
HS hiĨu vµ ghi nhí.
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
2. Phép biến đổi tương đương
Để giải một bpt (hệ bpt) ta biến đổi nó thành những bpt (hệ bpt) tương đương.Các phép biến đổi như vậy đgl phép biến đổi tương đương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phép biến đổi bất phương trình
GV ®a ra phÐp biÕn ®ỉi céng (trõ) bpt.
H1. Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
(x+2)(2x–1) – 2 £
£ x2 + (x–1)(x+3)
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
GV ®a ra phÐp biÕn ®ỉi nh©n (chia) bpt.
H2. Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
GV ®a ra phÐp biÕn ®ỉi b×nh ph¬ng bpt.
H3. Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
HS hiĨu vµ ghi nhí.
Đ1.HS tr¶ lêi.
(x+2)(2x–1) – 2 £
£ x2 + (x–1)(x+3)
Û x £ 1
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
HS hiĨu vµ ghi nhí.
Đ2. HS tr¶ lêi.
Û x<1
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
HS hiĨu vµ ghi nhí.
Đ3. HS tr¶ lêi.
Û x >
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
a) Cộng (trừ)
Cộng (trừ) hai vế của bpt với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bpt ta được một bpt tương đương.
b) Nhân (chia)
· Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị dương (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) ta được một bpt tương đương.
· Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) và đổi chiều bpt ta được một bpt tương đương.
c) Bình phương
Bình phương hai vế của một bpt có hai vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện của nó ta được một bpt tương đương.
4. Củng cố:
· Chú ý:
+ Khi biến đổi các biểu thức ở 2 vế của một bpt thì đk của bpt có thể bị thay đổi. Nên để tìm nghiệm của bpt ta phải tìm các giá trị của x thoả mãn đk của bpt đó.
+ Khi nhân (chia) hai vế của bpt với một biểu thức f(x) ta cần lưu ý đến đk về dấu của f(x).
+ Khi bình phương 2 vế của một bpt ta cần lưu ý đến đk cả 2 vế đều không âm.
5. DỈn dß:
Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 3, 4, 5 sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết 35.
luyƯn TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Củng cố các khái niệm về BPT, điều kiện xác định, tập nghiệm của BPT, hệ BPT.
Nắm được các phép biến đổi tương đương.
Kĩ năng
Giải được các BPT đơn giản.
Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.
Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số.
T duy:
Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
Phát triển tư duy và sáng tạo.
Thái độ:
CÈn thËn, chÝnh x¸c.
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh :
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo.
- SGK, thíc kỴ, phÊn mµu vµ mét sè c©u hái gỵi më.
2. Học sinh: - SGK, ®ồ dùng học tập.
- Häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ .
III.Phương pháp gi¶ng d¹y:
Phương pháp: Ôn tập, củng cố, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức líp:
Lớp 10A1 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng.........................................................
Lớp 10A2 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A3 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A4 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A5 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
Giải bất phương trình
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Củng cố các phép biến đổi tương đương BPT
Chỉ ra phép biến đổi có thể thực hiện (ứng với các cặp BPT) ?
GV gäi HS lªn b¶ng gi¶i.
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm.
a) Nhân cả hai vế của bất phương trình (1) với –1
b) Chuyển vế, đổi dấu
c) Cộng vào 2 vế của (1) với (x2 + 1 ¹ 0, "x)
d) Nhân 2 vế của bất phương trình (1) với 2x+1> 0 ("x ³1)
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
Bài 3. Giải thích vì sao các cặp BPT sau tương đương:
a)–4x+1>0 (1) và 4x–1<0 (2)
b) 2x2 +5 £ 2x – 1 (1)
và 2x2 – 2x + 6 £ 0 (2) c) x + 1 > 0 (1)
và x + 1 +> (2)
d) ³ x (1)
và (2x+1)³x(2x+1) (2)
Hoạt động 2: Luyện tập giải BPT, hệ BPT
H1. Tìm ĐKXĐ và giải ?
· Chú ý: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV gäi HS lªn b¶ng gi¶i.
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm.
Giải từng BPT trong hệ?
Tìm nghiệm của BPT bằng cách lấy giao của hai tập nghiệm của hai BPT trong hệ
Đ1.
a) Tập nghiệm của BPT S=(–¥;)
b) Tập nghiệm S=Ỉ
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
a) Biểu diễn nghiệm của từng BPT trên trục số rồi tìm giao để tìm tập nghiệm của hệ là
S = (–¥; )
Bài 4. Giải các BPT, hệ BPT sau:
a)
b)
Giải
a)
b)
Vô nghiệm
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm
Bài 5. Giải các hệ bất phương trình sau
c) d)
Giải
a) Giải từng bất phương trình trong hệ
GV gäi HS lªn b¶ng gi¶i.
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm.
b) x Ỵ R; S = (; 2)
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
Do đó nghiệm của hệ là
b) Tương tự ta được nghiệm của hệ là
4. Củng cố:
– Cách giải BPT.
– Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm.
5. DỈn dß:
Đọc trước bài "Dấu của nhị thức bậc nhất"
Ngày soạn:
Tiết 36.
§3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.
Khắc sâu phương pháp lập bảng giải bất phương trình tích.
Kĩ năng
Xét được dấu của nhị thức bậc nhất.
Sử dụng thành thạo phương pháp bảng trong việc xét dấu biểu thức hoặc giải bất phương trình.
Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác.
T duy:
Quy l¹ vỊ quen.
Phát triển tư duy l«gic và sáng tạo.
Thái độ:
CÈn thËn, chÝnh x¸c.
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh :
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo.
- SGK, thíc kỴ, phÊn mµu vµ mét sè c©u hái gỵi më.
2. Học sinh: - SGK, ®ồ dùng học tập, xem trước bµi ë nhµ.
III.Phương pháp gi¶ng d¹y:
Gợi mở và vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Các phương pháp khác.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức líp:
Lớp 10A1 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng.........................................................
Lớp 10A2 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A3 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A4 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A5 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho f(x) = 3x + 5. Tìm x để f(x) > 0; f(x) < 0 ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Tìm hiểu Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
GV ®a ra KN vỊ nhÞ thøc bËc nhÊt.
H1. Cho VD về nhị thức bậc nhất ? Chỉ ra các hệ số a, b ?
HS hiĨu vµ ghi nhí.
Đ1.
f(x) = 2x + 3;
g(x) = –2x + 3
I. Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
1 Nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b với a ¹ 0.
H2. Xét f(x)=2x+3
a) Giải BPT f(x)>0, biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Trái dấu với a cùng dấu với a
b) Chỉ ra các khoảng mà trong đó f(x) cùng dấu (trái dấu) với a?
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
Đ2.
2x + 3 > 0 Û x >
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
Khi xét dấu của f(x)=ax+b cần chú ý đến các yếu tố nào?
GV ®a ra ®Þnh lÝ
Xét dấu của f(x) và g(x)?
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
Hệ số a và giá trị
HS hiĨu vµ ghi nhí.
Lập bảng xét dấu của các nhị thức f(x) và g(x).
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
2. Dấu của nhị thức bậc nhất
Định lí:
Cho nhị thức f(x) = ax + b
· a.f(x) > 0 Û x Ỵ
· a.f(x) < 0 Û x Ỵ
Ví dụ: Xét dấu nhị thức:
a) f(x)=3x+2 b) g(x)=–2x+5
Hoạt động 2: Áp dụng xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
GV ®a ra cho HS c¸ch xÐt dÊu tÝch, th¬ng c¸c nhÞ thøc bËc nhÊt.
· Hướng dẫn HS cách lập bảng xét dấu bằng cách cho HS điền vào chỗ trống cđa vÝ dơ a.
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí.
· Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu.
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Giả sử f(x) là một tích (thương) của những nhị thức bậc nhất. Áp dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất có thể xét dấu từng nhân tử. Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất có mặt trong f(x) ta suy ra được dấu của f(x).
Ví dụ: Xét dấu biểu thức:
a) f(x) =
b)
4. Củng cố:
Cách xét dấu biểu thức tích, thương các nhị thức bậc nhất
Bài tập1a, b sách giáo khoa.
5. DỈn dß:
- Hướng dẫn làm bài tập 1 sgk.
- Đọc tiếp bài "Dấu nhị thức bậc nhất".
Ngày soạn: 31/12/2011.
Tiết 37.
§3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.
Khắc sâu phương pháp lập bảng giải bất phương trình tích.
Kĩ năng
Xét được dấu của nhị thức bậc nhất.
Sử dụng thành thạo phương pháp bảng trong việc xét dấu biểu thức hoặc giải bất phương trình.
Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác.
T duy:
Quy l¹ vỊ quen.
Phát triển tư duy và sáng tạo.
Thái độ:
CÈn thËn, chÝnh x¸c.
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh :
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo.
- SGK, thíc kỴ, phÊn mµu vµ mét sè c©u hái gỵi më.
2. Học sinh: - SGK, ®ồ dùng học tập, lµm bµi tËp vµ xem trước bµi ë nhµ.
III.Phương pháp gi¶ng d¹y:
Gợi mở và vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Các phương pháp khác.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức líp:
Lớp 10A1 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng.........................................................
Lớp 10A2 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A3 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A4 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A5 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách xét dấu của biểu thức chứa tích, thương cấc nhị thức bậc nhất.
Áp dụng: Tìm x để dương
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Áp dụng giải BPT
GV nªu ph¬ng ph¸p gi¶i
H1. BPT tương đương với ? Tại sao?
H2. Biến đổi BPT ?
H3. Xét dấu f(x) bằng cách lập bảng
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
GV yªu cÇu HS biÕn ®ỉi bpt vỊ d¹ng tÝch.
Lập bảng xét dấu VT của BPT?
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí.
Đ1. Sai vì 1-x không dương trên TXĐ
Đ2. Û
Đ3.
Þ S = [0; 1)
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
Biến đổi về BPT tích
x(x-2)(x+2)<0
Lập bảng xét dấu VT từ đó suy ra tập nghiệm của BPT
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
Biến đổi về BPT tích
x(x-2)(x+2)<0
Lập bảng xét dấu VT từ đó suy ra tập nghiệm của BPT
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
III. Áp dụng vào giải BPT
1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 1: Giải BPT
Giải
BPT tương đương với
Xét dấu của VT từ đó suy ra tập nghiệm của BPT là
Ví dụ 2.
Giải bất phương trình
Giải
Lập bảng xét dấu suy ra tập nghiệm của bất phương trình là
GV nªu ph¬ng ph¸p gi¶i
Xét dấu, khử dấu GTTĐ?
HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí.
2. BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ
Ví dụ 3: Giải BPT
+ x – 3 < 5 (*)
Giải
*) Với ta có hệ BPT
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
(*) Û Û –7<x<3
GV ®a ra 2 chĩ ý quan träng vµ nhÊn m¹nh nã.
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
Hệ này có nghiệm
*) Với ta có hệ BPT
HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí.
Hệ này có nghiệm
Tổng hợp lại ta được tập nghiệm
Chú ý: Với a > 0 ta có:
· Û –a £ f(x) £ a
· Û
4. Củng cố:
– Cách xét dấu nhị thức.
– Cách vận dụng việc xét dấu nhị thức để giải BPT
Bài tập 2a, c, Bài 3 SGK trang 94.
5. DỈn dß:
Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 94.
ChuÈn bÞ giê sau luyƯn tËp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Áp dụng giải BPT
GV nªu ph¬ng ph¸p gi¶i
H1. BPT tương đương với ? Tại sao?
H2. Biến đổi BPT ?
H3. Xét dấu f(x) bằng cách lập bảng
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí.
Đ1. Sai vì 1-x không dương trên TXĐ
Đ2. Û
Đ3.
Þ S = [0; 1)
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
III. Áp dụng vào giải BPT
1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 1: Giải BPT
Giải
BPT tương đương với
Xét dấu của VT từ đó suy ra tập nghiệm của BPT là
GV yªu cÇu HS biÕn ®ỉi bpt vỊ d¹ng tÝch.
Lập bảng xét dấu VT của BPT?
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
Biến đổi về BPT tích
x(x-2)(x+2)<0
Lập bảng xét dấu VT từ đó suy ra tập nghiệm của BPT
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
Ví dụ 2.
Giải bất phương trình
Giải
Lập bảng xét dấu suy ra tập nghiệm của bất phương trình là
GV nªu ph¬ng ph¸p gi¶i
Xét dấu, khử dấu GTTĐ?
HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí.
2. BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ
Ví dụ 3: Giải BPT
+ x – 3 < 5 (*)
Giải
*) Với ta có hệ BPT
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
GV ®a ra 2 chĩ ý quan träng vµ nhÊn m¹nh nã.
(*) Û Û –7<x<3
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí.
Hệ này có nghiệm
*) Với ta có hệ BPT
Hệ này có nghiệm
Tổng hợp lại ta được tập nghiệm
Chú ý: Với a > 0 ta có:
· Û –a £ f(x) £ a
· Û
4. Củng cố:
– Cách xét dấu nhị thức.
– Cách vận dụng việc xét dấu nhị thức để giải BPT
Bài tập 2a, c, Bài 3 SGK trang 94.
5. DỈn dß:
Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 94.
ChuÈn bÞ giê sau luyƯn tËp.
Ngày soạn: 07/01/2012.
Tiết 38. LT- DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. Mục tiªu:
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức
· ¤n t©p, cđng cè vµ hƯ thèng c¸c kiÕn thøc HS ®· häc vỊ dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở mẫu số và nắm được phương ph¸p giải bất phương tr×nh cã chứa dấu gttđ.
2.Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để t×m tập nghiệm của bpt cã chứa ẩn ở mẫu số.
· Giải được bpt chứa ẩn trong dấu gttđ.
3.Về t duy:
Quy l¹ vỊ quen.
Phát triển tư duy và sáng tạo.
4.Về thái độ:
- CÈn thËn, chÝnh x¸c.
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh :
1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo.
- SGK, thíc kỴ, phÊn mµu vµ mét sè c©u hái gỵi më.
2. Học sinh: - SGK, ®ồ dùng học tập, lµm bµi tËp vµ xem trước bµi ë nhµ.
III.Phương pháp gi¶ng d¹y:
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức líp:
Lớp 10A1 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng.........................................................
Lớp 10A2 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A3 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A4 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
Lớp 10A5 Tiết.....Ngày..../...../2011; Sĩ số........Vắng..........................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Nh¾c l¹i ®Þnh lÝ dÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt
3.Bµi míi:
HĐ 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất ? Áp dụng
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Gọi 01 hs nhắc lại pp xét dấu nhị thức bậc nhất ?
- Áp dụng giải bài 1b hoặc 1c/94 ?
- Sau 7 phút gv tiến hành bước sửa chữa
- Hs nhắc lại, hs khác bổ sung
- Hs lên bảng giải, lớp
theo dõi
- HS hiĨu vµ ghi nhËn.
HĐ 2: Giải bpt chứa ẩn ở mẫu số
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
- Xuất phát từ ví dụ 3 ở SGK, cho hs phát biểu cách giải ?
- Sai lầm khi nhân khử mẫu, vì chưa biết dấu của mẫu. Nhắc lại ứng dụng xét dấu đựoc tích thương các nhị thức ?
Đi đến vấn đề giả sử vế trái cĩ dạng tích thương các nhị thức, vế phải là 0, thì liệu chúng ta cĩ thể lấy nghiệm đựoc khơng ?
VD:
Híng dÉn HS gi¶i.
VD.
B¶ng xÐt dÊu:
x
-¥
-2
2 +¥
2x+1
-
ï -
0 +
ï +
x-2
-
ï -
ï -
0 +
x+2
-
0 +
ï +
ï +
VT
-
ïï +
0 -
ïï +
VËy: S = (-2; ] È (2; +¥)
HĐ 3: BPT chứa ẩn trong dấu gttđ
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Cho hs nhắc lại pp giải pt chứa ẩn trong dấu gttđ ?
PP giải bpt trình chứa ẩn số trong dấu gttđ qua ví dụ 4
Chú ý, dạng If(x)I >, 0
Thì đưa về hệ hoặc hợp hai bpt
Lưu ý điều kiện lúc này là đk để lấy dÊu biểu thức trong gttđ, đưa về hệ bpt là tốt nhất
VD.ï2x - 1ï£ x + 2 (1)
Gäi HS ph¸ trÞ tuyƯt ®èi.
Råi ®a vỊ BPT.
GV nhËn xÐt, chÝnh x¸c hãa KQ.
Dùng đn để mở gttđ, so sánh nghiệm với điều kiện.
HS hiĨu vµ ghi nhËn.
VD.ï2x - 1ï£ x + 2 (1)
VËy: S = [; 3]
3. Cđng cè: Cho häc sinh vËn dơng gi¶i BT sau: 2. ïx - 1ï³ x - 2. (2).
4. DỈn dß:
VỊ nhµ xem l¹i c¸c bµi to¸n ®· lµm.
VỊ nhµ đọc trước bài "Bất phương trình bậc nhất hai ẩn".
Ngày soạn: 07/01/2012.
Tiết 39.
§4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai a
File đính kèm:
- Chuong 4. Hoc ky II (Full-OK).doc