Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương IV - Tiết 37: Bất pt bậc nhất hai ẩn (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.

+ Biết XĐ miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn

2. Kỹ năng

+ Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

3. Tư duy

+ Biết quy lạ về quen

+ Rèn luyện tư duy logic.

4. Thái độ

Cẩn thận chính xác trong lập luận và trình bày.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương IV - Tiết 37: Bất pt bậc nhất hai ẩn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 Bất pt bậc nhất hai ẩn (t1) Ngày soạn : 19.01.2007 Ngày giảng: 22.01.2007 Mục tiêu Kiến thức: + Hiểu khái niệm BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. + Biết XĐ miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn Kỹ năng + Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. Tư duy + Biết quy lạ về quen + Rèn luyện tư duy logic. Thái độ Cẩn thận chính xác trong lập luận và trình bày. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Thực tiễn: HS đã được học về PT bậc nhất hai ẩn, biểu diễn HH tập N của PT bậc nhất hai ẩn. Phương tiện: Đồ thị đường thẳng: 2x+y-3=0 và 3x+y=0. Phương pháp dạy học. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp: 10B1 Sĩ số 38 vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ĐNPT bậc nhất hai ẩn, miền N của PT bậc nhất hai ẩn. Bài mới. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. *) Định nghĩa:BPT bậc nhất hai ẩn là BPT có dạng: ax+by+c>0 (ax+by+c<0, ) trong đó a,b,c, x,y - ẩn, . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Lấy VD về BPT bậc nhất hai ẩn. ? Khi x=1,y=1, nhận xét gì về VT của BPT. So sánh với VP của BPT? ? Tương tự x=2, y=-1 Khi đó nói các cặp số (x,y)=(1,1), (x,y)=(2,-1) là các nghiệm của BPT. ? Cặp số (1,3) có phải là một nghiệm của BPT 2x-3y+10 không? Vì sao? + 2x-3y+10 + x=1,y=1VT=0=VP. + x=2,y=-1VT=8>VP + Cặp số (1,3) không phải là một nghiệm của BPT 2x-3y+10. Với x=1,y=3 VT=-6<VP. *) Mỗi cặp số (x0,y0) sao cho ax0+by0+c >0 gọi là một N của BPT ax+by+c >0. Như vậy trong mặt phẳng tọa độ, mỗi N của BPT bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một điểm và tập N của nó được biểu diễn bởi một tập hợp điểm. Ta gọi tập hợp điểm ấy là miền N của BPT. II) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. GV: Giới thiệu, minh họa bằng HV. *) ĐL: Trong mặt phẳng tọa độ, đt (d): ax+by+c=0 chia mp thành hai nửa mp. Một trong hai nửa mp ấy (không kể bờ (d)) gồm các điểm có tọa độ thỏa mãn BPT ax+by+c>0, nửa mp còn lại (không kể bờ (d)) gồm các điểm có tọa độ thỏa mãn BPT ax+by+c<0. Nếu (x0;y0) là một N của BPT ax+by+c>0 (hay ax+by+c<0) thì nửa mp không kể bờ (d)) chứa điểm M(x0;y0) chính là miền N của BPT ấy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Vậy để XĐ miền N của BPT ax+by+c>0 ta làm ntn? (Lấy điểm M0(x0;y0) thường là gốc tọa độ.) ? Nếu ax0+by0+c>0, KL gì? ? Nếu ax0+by0+c<0, KL gì? ? Miền N của BPT ? + Vẽ đt(d): ax+by+c=0. + Lấy một điểm M0(x0;y0)(d) + Tính ax0+by0+c + Nếu ax0+by0+c>0 thì nửa mp (không kể bờ (d)) chứa M0 là miền N của BPT ax+by+c>0. Nếu ax0+by0+c<0 thì nửa mp (không kể bờ (d)) không chứa M0 là miền N của BPT ax+by+c<0. + Gồm miền N của BPT ax+by+c>0 và đt (d) ax+by+c=0. Ví dụ 1: Biểu diễn HH tập N của BPT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? TXĐ. ? Dựng đường thẳng(d): 2x+y-3=0. ? XĐ hai điểm thuộc đường thẳng. ? Dựng đt (d). ? Thay tọa độ O(0;0) vào VT của BPT, ta có VT=? ? KL O(0;0) có thuộc miền N của BPT không? ? KL miền N của BPT? + D= + Lên bảng dựng đt (d): 2x+y-3=0. + VT=-3<0. + miền N. + Miền N là miền không chứa điểm O( Miền không gạch chéo kể cả bờ (d)). Ví dụ 2: Xác định miềm N của BPT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? TXĐ. ? Dựng đường thẳng 3x+y=0 ? XĐ hai điểm thuộc đường thẳng. ? Dựng đt (d) ? Thay tọa độ M(0;-1) vào VT của BPT, ta có VT=? ? KL M(0;-1) có thuộc miền N của BPT không? ? KL miền N của BPT? + D= + Lên bảng dựng đt (d): 3x+y=0. HS lên bảng thực hiện. + VT=-1<0. + miền N. + Miền N là miền chứa điểm M( miền không bị gạch chéo kể cả bờ (d)). 4. Củng cố : Biểu diễn HH tập N của BPT bậc nhất hai ẩn. B1 : TXĐ. B2 : Dựng đường thẳng (d) : ax+by+c=0. B3 : Lấy một điểm M0(x0;y0)(d). B4 : Tính ax0+by0+c. B5 : Kết luận. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1-SGK.

File đính kèm:

  • docT37.doc