Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương IV - Tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Hiểu cách giải BPT bậc nhất, hệ BPT bậc nhất một ẩn.

2. Kỹ năng

Vận dụng ĐL về dấu nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu một tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập N của các BPT tích( mỗi thừa số trong BPT tích là một nhị thức bậc nhất).

3. Tư duy

+ Biết quy lạ về quen

+ Rèn luyện tư duy logic.

4. Thái độ

Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trình bày.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương IV - Tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 Dấu của nhị thức bậc nhất (t2) Ngày soạn : 18.01.2007 Ngày giảng: 20.01.2007 Mục tiêu Kiến thức: Hiểu cách giải BPT bậc nhất, hệ BPT bậc nhất một ẩn. Kỹ năng Vận dụng ĐL về dấu nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu một tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập N của các BPT tích( mỗi thừa số trong BPT tích là một nhị thức bậc nhất). Tư duy + Biết quy lạ về quen + Rèn luyện tư duy logic. Thái độ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trình bày. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn: HS đã được học ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất ở tiết trước. Phương tiện: Phương pháp dạy học. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp: 10B1 Sĩ số 38 vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát biểu ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất. Vận dụng XD f(x)= (3x-3)(2x+4). Bài mới. III) áp dụng vào giải bất phương trình. 1. Bất PT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu. GV : Hướng dẫn, giới thiệu PP giải. Ví dụ 1: Giải BPT sau: (x-2)(x+3)(1-4x)>0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? TXĐ. ? Tìm N của vế trái. ? Lập bảng XD vế trái. ? KL N của BPT (Dựa vào bảng xét dấu và dấu của BPT) ? Các bước giải BPT tích. + D= + N vế trái: x=2, x=-3, x=. + HS lên lập bảng XD x - -3 2 + x-2 - | - | - 0 + x+3 - 0 + | + | + 1-4x + | + 0 - | - VT + 0 - 0 + 0 - + + Trả lời. *) Các bước giải BPT tích B1: TXĐ. B2: Tìm N của vế trái. B3: Lập bảng XD vế trái. B4: Kết luận N. Ví dụ 2: Giải bất PT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? TXĐ. ? Tìm N của tử. ? Tìm N của mẫu. ? Lập bảng XD vế trái. ? KL N của BPT (Dựa vào bảng xét dấu và dấu của BPT) ? Các bước giải BPT chứa ẩn ở mẫu. + D=\ + N tử : x-1=0x=1 + N mẫu: 3x+2=0x=. + HS lên lập bảng XD x - 1 + x-1 - | - 0 + 3x+2 - 0 + | + VT + || - 0 + + + Trả lời. *) Các bước giải BPT tích B1: TXĐ. B2: Tìm N của tử, N của mẫu. B3: Lập bảng XD vế trái. B4: Kết luận N. 2. BPT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. GV : Hướng dẫn, giới thiệu PP giải. Ví dụ 3 : Giải BPT |-2x+1| + x-3<5 (*) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Khử GTTĐ ? Xét trên , BPT(*)? ? Trên , tập N của BPT là? ? Xét trên , BPT(*)? ? Trên, tập N của BPT là? ? KL N của BPT đã cho là? + Ta có + (*)(-2x+1)+x-3-7 + + (*)(2x-1)+x-3<5x<3 + + = Chú ý:+ + (a>0) 4. Củng cố : *) ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất. *) PP giải BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2,3-SGK

File đính kèm:

  • docT36.doc