Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương IV - Bất phương trình hệ bất phương trình một ẩn (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

+ Nắm khái niệm hai BPT tương đương.

+ Nắm được một số phép biến đổi tương đương BPT.

2.Kỹ năng

+ Nhận biết hai BPT tương đương trong trường hợp đơn giản.

+Vận dụng được phép biến đổi tương đương BPT để đưa một BPT đã cho về dạng đơn giản hơn.

3.Tư duy:

+ Biết quy lạ về quen

4.Thái độ

+ Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác .

+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương IV - Bất phương trình hệ bất phương trình một ẩn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 Bất phương trình Hệ bất phương trình một ẩn (T2) Ngày soạn : 10.01.2007 Ngày giảng: 13.01.2007 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức + Nắm khái niệm hai BPT tương đương. + Nắm được một số phép biến đổi tương đương BPT. 2.Kỹ năng + Nhận biết hai BPT tương đương trong trường hợp đơn giản. +Vận dụng được phép biến đổi tương đương BPT để đưa một BPT đã cho về dạng đơn giản hơn. 3.Tư duy: + Biết quy lạ về quen 4.Thái độ + Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác . + Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn: HS đã học KN hai BPT tương đương ở lớp 8, N của BPT ở tiết trước. 2.Phương tiện: III. Gợi ý về PPGD Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học. 1.ổn định lớp: 10B1: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: III) một số phép biến đổi bpt. 1. Bất PT tương đương . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nhắc lại ĐN hai BPT tương đương đã học ở lớp 8. Ví dụ: Cho hai BPT: 3x+5 >2 (1) 4x-7 <3x+1 (2) ? XĐ tập nghiệm của (1) và (2). ? Nhận xét hai tập nghiệm T1 và T2 ? Hai BPT trên có tương đương không? vì sao? Giới thiệu BPT tương đương, hệ BPT tương đương. + Hai BPT tương đương là hai BPT có cùng tập nghiệm. + + Hai BPT (1) và (2) không tương đương vì *)Đnghĩa BPT, hệ BPT tương đương (SGK_T82) 2. Các phép biến đổi tương đương . a) Phép biến đổi tương đương. GV: Giới thiệu HS: Ghi nhận kiến thức. *) Ví dụ 1: a) Giải BPT: 2x+3>5 – x. b) Giải hệ BPT: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Biến đổi BPT( Chuyển vế, đổi dấu). Hướng dẫn HS thực hiện. Củng cố- khắc sâu. + 2x+3>5 – x3x > 2 + b) Cộng (Trừ)-(SGK-T83) *) Ví dụ: Giải BPT: GV: Hướng dẫn HS thực hiện. c) Nhân (chia)-(SGK-T84) , nếu , nếu *) Ví dụ: Giải BPT: GV: Hướng dẫn HS thực hiện. d) Bình phương-(SGK-T84) , nếu *) Ví dụ: Giải BPT: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nhận xét hai vế của BPT. ? Bình phương hai vế của BPT ta được? ? Biến đổi BPT. ? Tập nghiệm của BPT Củng cố- khắc sâu. + Cả hai vế đều không âm. + + e) Chú ý: GV: Giới thiệu, giúp HS ghi nhận KT thông qua một số VD cụ thể trong từng trường hợp. 4. Củng cố :Các phép biến đổi tương đương. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK

File đính kèm:

  • docT33.doc