Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương III - Tiết 26: Ôn tập chương III

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về

+ Nắm cách giải và biện luận PT ax+b = 0, PT ax2+bx+c = 0

+ Hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, PT trùng phương, PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn (Quy về giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn)

+ Nắm được công thức giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai.

+ Biết giải hệ PT bậc nhất ba ẩn bằng PP Gauss.

2. Kỹ năng:

+ Giải và biện luận phương trình ax+b=0, giải thành thạo phương trình bậc hai.

+ Giải PT trùng phương, PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn

+ Giải hệ hai, ba phương trình bậc nhất hai, ba ẩn bằng các PP đã học

3. Tư duy:

+ Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình.

4. Thái độ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương III - Tiết 26: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 ôn tập chương IiI Ngày soạn: 08.12.2006 Ngày giảng: 10.12.2006 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về + Nắm cách giải và biện luận PT ax+b = 0, PT ax2+bx+c = 0 + Hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, PT trùng phương, PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn (Quy về giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn) + Nắm được công thức giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. + Biết giải hệ PT bậc nhất ba ẩn bằng PP Gauss. 2. Kỹ năng: + Giải và biện luận phương trình ax+b=0, giải thành thạo phương trình bậc hai. + Giải PT trùng phương, PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn + Giải hệ hai, ba phương trình bậc nhất hai, ba ẩn bằng các PP đã học 3. Tư duy: + Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình. 4. Thái độ: + Cẩn thận, chính xác trong biện luận và tính toán. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị các phiếu học tập Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. HS ôn tập các kiến thức cơ bản thuộc chương. III –Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 10 B1: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. Hệ thống câu hỏi ôn tập. Câu hỏi 1: PT, điều kiện của PT? Câu hỏi 2: PT tương đương, PT hệ quả? Câu hỏi 3: Các phép biến đổi tương đương? Câu hỏi 4: Phát biểu định lý Vi-et và các ứng dụng? Câu hỏi 5: Cách giải biện luận PT bậc nhất một ẩn? Câu hỏi 6: Cách giải biện luận PT bậc hai một ẩn? Câu hỏi 7: Nêu các cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn? Câu hỏi 8: Nêu các cách giải hệ PT bậc nhất ba ẩn? 3. Bài mới Bài 1: Giải và biện luận PT sau: m(m-1)x = m(x+3)-6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cách giải và biện luận PT ax+b=0? ? Biến đổi PT đã cho về dạng TQ. ? Xác định các hệ số a, b. ? Biện luận theo a. Nếu a0 ? Nếu a=0 ? * m=0PT có dạng? Kết luận? * m=2PT có dạng? Kết luận? ? Kết luận? GV: Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu. + Trả lời: + PT m(m-2)x = 3(m-2) + a= m(m-2), -b=-3(m-2). + Nếu a0 m(m-2) 0 PT có nghiệm + Nếu a=0 * m=0PT có dạng 0x=-6 PTVN * m=0PT có dạng 0x=0 PTVSN + HS . Bài 2: Giải các PT sau: a) b) c) d) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. ? PP giải PT trùng phương? ? Đặt x2= t, điều kiện của t? ? x2= t, ta có PT? ? Giải PT bậc hai đối với t? ? Chọn nghiệm t thỏa mãn. ? Với t = 4, tìm x =? ? KL nghiệm b.? PP giải PT ? Điều kiện của PT. ? Quy đồng hai vế khử mẫu. ? Biến đổi, giải PT . ? Kết luận nghiệm . ? PP giải PT |f(x)| =g(x) ? Vận dụng giải PT . GV: Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu ? PP giải PT ? Vận dụng giải PT + Trả lời: + t 0 + Ta có PT: 2t2-7t-4=0 + t = 4 thỏa mãn + t = 4=> x2 = 4 x=2 + KL: Vậy PT đã cho có 2 nghiệm. + ĐK: . + PT(3x+4)(x+2)-(x-2)=4+3(x2-4) 9x=-18 x=-2 ( Loại). + T= + |f(x)| =g(x) + HS lên bảng thực hiện. + +PT x=2 Bài 3: Giải hệ a) b) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn ? Giải hệ PT a) Gọi HS lên bảng thực hiện. ? Tính D=? ? Tính Dx=?, Dy=? ? D=-170, kết luận GV:Chỉnh sửa- Củng cố- khắc sâu. ? PP giải hệ b ? ? áp dụng ? Dùng PP Gau-xơ để khử dần ẩn số đưa về hệ PT dạng tam giác. + Trả lời. + Lên bảng thực hiện. + D=2.4-7(-3)=290. Dx=58, Dy=-87 + D=290hệ có No duy nhất +Dùng PP Gau-xơ để khử dần ẩn số đưa về hệ PT dạng tam giác. + 3. Củng cố: * Cách giải PT quy về PT bậc nhất, bậc hai * Giải hệ hai, ba phương trình bậc nhất hai, ba ẩn bằng các PP đã học 4. Dặn dò : Bài tập SGK+Xem trước bài bất đẳng thức.

File đính kèm:

  • docT26.doc