Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương 1 - Tiết 1: Mệnh đề

I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

+ Khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến.

+ Phủ định của một mệnh đề

+ Mệnh đề kéo theo

2. Về kỹ năng:

 + Biết lấy VD về mệnh đề, mệnh đề kéo theo

 + Lập được mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo

 + Xác định tính đúng sai của các mệnh đề trong các trường hợp đơn giản

3. Về tư duy:

 + Hiểu được khái niệm mệnh đề.

 + Quy lạ về quen.

4. Về thái độ.

 + Cận thận ,chính xác

 + Bước đầu hiểu các phép toán logic trên các mệnh đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương 1 - Tiết 1: Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Chương I: mệnh đề- tập hợp Mệnh đề (t1) Ngày soạn: 9.9.2006 Ngày giảng: 11.9.2006 I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến. + Phủ định của một mệnh đề + Mệnh đề kéo theo 2. Về kỹ năng: + Biết lấy VD về mệnh đề, mệnh đề kéo theo + Lập được mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo + Xác định tính đúng sai của các mệnh đề trong các trường hợp đơn giản 3. Về tư duy: + Hiểu được khái niệm mệnh đề. + Quy lạ về quen. 4. Về thái độ. + Cận thận ,chính xác + Bước đầu hiểu các phép toán logic trên các mệnh đề. II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Thực tiễn: Đồ dùng dạy học: +) Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, phiếu học tập. +) Đồ dùng học tập. III –Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Mệnh đề- mệnh đề chứa biến: 1) khái niệm mệnh đề GV: Treo bảng phụ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Đọc và so sánh các câu (các phát biểu) và cho nhận xét về tính đúng sai của nó ? GV : Chỉnh sửa- kết luận GV :cho HS nắm KN về mệnh đề ( SGK-4) ? Cho một số ví dụ về mệnh đề và một số ví dụ không phải là mệnh đề ? Cho HS làm ví dụ sau : Đọc các ví dụ và cho nhận xét Nắm khái niệm mệnh đề Các nhóm lấy ví dụ và trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá Ví dụ: Trong các câu sau câu nào là m.đề, nếu là m.đề thì đúng hay sai? Số 11 là số chẵn. c. Pasri là thủ đô của nước Pháp Bạn có chăm học không. D. 16 chia 3 dư 1. 2) Mệnh đề chứa biến Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Xét ví dụ: “n+1 là số chia hết cho 3” khẳng định trên có phải là một mệnh đề? ? Với n=1, có nhận xét gì ? ? Xét tính đúng sai của m.đề này ? Tương tự với n=2, n=3 ..... Gọi HS nhận xét GV : Chỉnh sửa - KL- củng cố – khắc sâu GV cho HS tiếp cận khái niệm mệnh đề chứa biến ? Tìm những giá trị thực của x để câu sau trở thành mệnh đề đúng và mệnh đề sai: “x< 4”? + Không là m.đề vì chưa khẳng định tính đúng sai. + n=1 ta được một m.đề “ 2 chia hết 3” + M.đề nhận giá trị sai. + HS trả lời HS lấy một số giá trị cụ thể của n và rút ra nhận xét HS ghi bài HS hoạt động theo nhóm, đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. II. Phủ định của một mệnh đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Cho HS xét ví dụ 1 ( SGK – Tr 5 ) GV : Giới thiệu m.đề phủ định, ký hiệu. P - đúng - sai. P – sai - đúng. GV cho hs xét ví dụ 2 ( SGK – Tr 5 ) GV phát phiếu học tập với nội dung : Cho các mệnh đề : + P = " là một số hữu tỉ " + Q = " Số 11 là số nguyên tố " + R = " không phải là số vô tỷ " Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên và xét tính đúng sai . HS hoạt động nhóm, đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét HS ghi bài HS phân tích ví dụ HS hoạt động nhóm, đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. III. Mệnh đề kéo theo. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Xét m.đề ’’Nếu An vượt đền đỏ thì An vi phạm luật giao thông’’ Là một m.đề có dạng ’’ Nếu P thì Q’’ P=’’ An vượt đền đỏ’’ Q=’’ An vi phạm luật giao thông’’ M.đề ’’ Nếu P thì Q’’ : m.đề kéo theo. Phát phiếu học tập với nội dung : Lập m.đề P ị Q và xét tính đúng sai. 1) P = "Gió mùa đông bắc về" Q="Trời trở lạnh " 2) P=" – 4 < - 3 ‘’ Q= ‘’ (-4)2 < (-3)2 " GV cho hs đọc phần ghi nhớ về các dạng phát biểu của định lý GV : "mệnh đề P ịQ chỉ sai khi P đúng và Q sai" ? Vậy P ịQ đúng khi nào, sai khi nào ? Từ ví dụ rút ra định nghĩa mệnh đề kéo theo HS hoạt động nhóm, đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. + P đúng, Q sai thì P ịQ sai + P đúng, Q đúng thì P ịQ đúng 4. Củng cố: - Khái niệm mệnh đề - Mệnh đề chứa biến - Phủ định của một mệnh đề - Mệnh đề kéo theo Câu hỏi 1: Trong các câu sau ,câu nào là m.đề, câu nào là m.đề chứa biến. a. 5+x=2 b. 3+5=4 Câu hỏi 2: Giả sử cho tam giác ABC. Lập m.đề P ị Q rồi xét tính đúng sai. a. P=’’ góc A= 90o ’’. Q=’’ BC2= AB2+ AC2 ‘’. b. P=’’ Tam giác ABC cân ’’. Q=’’ góc A bằng góc B ‘’. 5.Dặn dò: - Đọc trước phần IV + V - BTVN: 1, 2 SGK – Trang 9

File đính kèm:

  • docT1.doc
Giáo án liên quan