I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
+ Nắm vững khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng.
+ Nắm vững hệ thức Sa-lơ.
2. Về kĩ năng:
+ Biết xác định số đo của một góc lượng giác.
+ Sử dụng hệ thức Sa-lơ.
3. Về tư duy: so sánh, phân tích.
4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp giảng dạy:
Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
+ GV: Giáo án .
+ HS: Vở ghi + đồ dùng học tập.
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
A. Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: HS làm bài tập 9/SGK
+ Hoạt động 2: HS làm bài tập 10/SGK
+ Hoạt động 3: HS làm bài tập 11/SGK
+ Hoạt động 4: HS làm bài tập12/SGK
+ Hoạt động 5: HS làm bài tập 13/SGK
+ Hoạt động 6: Củng cố
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 76: Luyện tập (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Tiết 76: LUYỆN TẬP (tiết 3)
&
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
+ Nắm vững khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng.
+ Nắm vững hệ thức Sa-lơ.
2. Về kĩ năng:
+ Biết xác định số đo của một góc lượng giác.
+ Sử dụng hệ thức Sa-lơ.
3. Về tư duy: so sánh, phân tích.
4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp giảng dạy:
Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
+ GV: Giáo án .
+ HS: Vở ghi + đồ dùng học tập.
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: HS làm bài tập 9/SGK
+ Hoạt động 2: HS làm bài tập 10/SGK
+ Hoạt động 3: HS làm bài tập 11/SGK
+ Hoạt động 4: HS làm bài tập12/SGK
+ Hoạt động 5: HS làm bài tập 13/SGK
+ Hoạt động 6: Củng cố
Tiến trình bài dạy:
+ Hoạt động 1: HS làm bài tập 9/SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 9/SGK, mỗi em làm hai câu.
+GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn mình.
+HS: Lên bảng
a) Ta có
Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là 2700.
b) Ta có
Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là 2800.
c) Ta có
Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là
d) Ta có
Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là
+HS: Nhận xét.
+ Hoạt động 2: HS làm bài tập 10/SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 10/SGK
+HS: Trả lời
+ Hoạt động 3: HS làm bài tập 11/SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi HS làm bài tập 11/SGK
+GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn mình.
+HS: Lên bảng
hoặc:
Từ (1) và (2), ta suy ra:
+HS: Nhận xét.
+ Hoạt động 4: HS làm bài tập 12/SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+H: Trong một giờ kim phút quét được một góc lượng giác có số đo bằng bao nhiêu?
+H: Trong một giờ kim giờ quét được một góc lượng giác có số đo bằng bao nhiêu?
+H: Như vậy, trong t giờ thì kim phút quét được góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo bằng bao nhiêu?
+H: Như vậy, trong t giờ thì kim giờ quét được góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo bằng bao nhiêu?
+H:Hãy tìm số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) theo t
+H: Hai tia Ou và Ov trùng nhau khi nào?
+GV: (Hướng dẫn HS làm câu c)
+H: Hai tia Ou và Ov đối nhau khi nào?
+HS: -2p
+HS:
+HS: sđ(Ox, Ov)=-2p t
+HS:
+HS: Áp dụng hệ thức Sa-lơ , ta có:
+HS: Hai tia Ou và Ov trùng nhau khi và chỉ khi :
+HS: Hai tia Ou và Ov đối nhau khi và chỉ khi:
Nhưng vì nên n=0, 1, 2, ..., 10.
+Hoạt động 5: HS làm bài tập 13/SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 13/SGK
+GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn mình.
+HS: Lên bảng.
Không thể vì:
Điều này vô lý vì vế trái không chia hết cho 3, còn vế phải chia hết cho 3.
+HS: Nhận xét.
+Hoạt động 6: Củng cố toàn bài
Câu hỏi 1: Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo p /5. Hỏi số nào sau đây là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho?
A. B. C. D.
Câu hỏi 2: Trong các cặp góc lượng giác (Ou, Ov); (Ou’, Ov’) có số đo như sau, cặp nào xác định cặp góc hình học uOv; u’Ov’ không bằng nhau?
A. B. C. D.
-----HẾT-----
File đính kèm:
- Tiet77.doc