I MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần nắm :
1. Về kiến thức : Củng cố lại toàn bộ các kiến thức của chương IV : phương trình và bất phương trình.
2. Kĩ năng : giải các bất phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Tư duy : Lôgic, quy lạ về quen.
4. Thái độ : cẩn thận, chính xác.
II PHƯƠNG TIỆN :
1. Thực tiễn : Học sinh đã học tất cả các vấn đề có liên quan đến bất phương trình bậc nhất và bậc hai cũng như hệ bất phương trình bậc nhất môtj ẩn.
2. Phương tiện : Bảng phụ tóm tắt dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; phương pháp giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc hai một ẩn, một số dạng của phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, SGK, giáo án, thước thẳng,.
III PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, vấn đáp.
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Không.
2. Bài mới :
Hoạt động I : Ôn tập một số kiến thức cũ có liên quan.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 64 - Bài ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : . Ngày dạy :
Tiết : 64 . BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần nắm :
1. Về kiến thức : Củng cố lại toàn bộ các kiến thức của chương IV : phương trình và bất phương trình.
2. Kĩ năng : giải các bất phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Tư duy : Lôgic, quy lạ về quen.
4. Thái độ : cẩn thận, chính xác.
II PHƯƠNG TIỆN :
1. Thực tiễn : Học sinh đã học tất cả các vấn đề có liên quan đến bất phương trình bậc nhất và bậc hai cũng như hệ bất phương trình bậc nhất môtj ẩn.
2. Phương tiện : Bảng phụ tóm tắt dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; phương pháp giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc hai một ẩn, một số dạng của phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, SGK, giáo án, thước thẳng,..
III PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, vấn đáp.
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Không.
2. Bài mới :
Hoạt động I : Ôn tập một số kiến thức cũ có liên quan.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Nhắc lại định lí về dấu của nhị thức f(x) = ax + b, a ¹ 0 ?
Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai y = ax2 + bx + c, a ¹ 0 ?
Nêu cách giải bất phương trình dạng f(x) 0 ? (trong đó f(x) là nhị thức hoặc tam thức hoặc tích thương của các nhị thức, tam thức).
Nêu PP giải hệ BPT bậc nhất 1ẩn ?
* Một số dạng PT và BPT quy về bậc hai vừa học xong nên các em về nhà tự ôn lại.
x
- ¥ + ¥
a.f(x)
- 0 +
* D 0, " x Î R.
* D = 0 : a.f(x) > 0, " x ¹ , = 0.
* D > 0 : f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 :
x
- ¥ x1 x2 +¥
a.f(x)
+ 0 - 0 +
*Xét dấu f(x) rồi kết luận tập nghiệm.
* Giải từng BPT có mặt trong hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được.
* Bảng tóm tắt dấu của nhị thức bậc nhất.
* Bảng tóm tắt dấu của tam thức bậc hai.
Hoạt động II : Giải bài tập 79, 81a, b / 155 Đs 10 NC.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Tóm tắt các đề bài tập lên bảng và gọi 3 hs lên bảng.
Hãy xác định tập nghiệm của bpt (1), bpt (2) ?
Hệ đã cho có nghiệm kvck nào ?
Giả và biện luận bpt (3) như thế nào ?
Giả và biện luận bpt (4) như thế nào ?
79/. Ta có : (1)
(2)
Do đó : Hệ bpt (I) có nghiệm Û
( Hệ bpt có nghiệm kvck )
* Chuyển về dạng ax + b > 0 rồi xét dấu a và kết luận.
81. a/
Ta có : (3) Û .
* Nếu thì .
* Nếu thì
*Nếu thì
(3) Û 0x > 2 nên .
* Chuyển về bpt bậc hai và xét dấu VTđể kêt luận
b/
Ta có :
* Nếu thì
* Nếu thì
79. Tìm m để hệ bpt sau có nghiệm.
Ta có : , nên hệ bpt (I) có nghiệm Û
.
81. Giải và biện luận các Bpt :
a/
Ta có : (3) Û .
* Nếu thì .
* Nếu thì
*Nếu thì
(3) Û 0x > 2 nên .
b/
Ta có :
* Nếu thì
* Nếu thì
Hoạt động III : Làm bài tập trắc nghiệm (Từ bài 87 đến 89/ 156-157. Đs 10 NC).
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV lần lượt nêu từng câu hỏi và gọi hs trả lời.
87a/ (C) ; 87b/ (B) ; 87c/ (D).
88a/ (A) ; 88b/ (B) ; 88c/ (C).
89a/ (C) ; 89b/ (B) ; 89c/ (D).
87a/ (C) ; 87b/ (B) ; 87c/ (D).
88a/ (A) ; 88b/ (B) ; 88c/ (C).
89a/ (C) ; 89b/ (B) ; 89c/ (D).
Hoạt động IV : Củng cố
* Dấu của nhị thức và tam thức bậc hai.
* PP giải bpt bậc nhất và bậc hai, Giải và biện luận Bpt có dạng bậc nhất, bậc hai.
* PP giải hậ bpt bậc nhất một ẩn.
* Pp giải PT và BPt quy về bậc hai.
File đính kèm:
- Tiet 64.doc