Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 42: Kiểm tra cuối học kỳ I

CÂU1: Gọi (P) là đồ thị hàm số y=2x2. Khi tịnh tiến (P) sang phải 1 đơn vị và tiếp tục tịnh tiến xuống dưới 3 đơn vị,ta dược đồ thị của hàm số :

a) y = 2 x2-4x-1 ; c) y = 2(x2-1) -3;

c) y = -2x2+4x-1 ; d) y = 2(x2+1) -3.

CÂU 2:Phương trình nào sau đây co điều kiện xác định là x 1:

a) x + = 0 ; c) x+ = ;

b) x + = ; ; d) x + = 2x -1.

CÂU 3 : Xác định các giá trị của m để phương trình : (x-2) m + 3x = 4m + 1

Có duy nhất một nghiệm:

a) m >3; b) m > - 3 ; c ) m 3 ; d) m -3

 

doc1 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 42: Kiểm tra cuối học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 42 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I A>Phần trác nghiệm (Chọn phương án đúng từ câu 1 đến câu 8,mỗi câu 0,5 đ) CÂU1: Gọi (P) là đồ thị hàm số y=2x2. Khi tịnh tiến (P) sang phải 1 đơn vị và tiếp tục tịnh tiến xuống dưới 3 đơn vị,ta dược đồ thị của hàm số : a) y = 2 x2-4x-1 ; c) y = 2(x2-1) -3; c) y = -2x2+4x-1 ; d) y = 2(x2+1) -3. CÂU 2:Phương trình nào sau đây co điều kiện xác định là x 1: a) x + = 0 ; c) x+ = ; b) x + = ; ; d) x + = 2x -1. CÂU 3 : Xác định các giá trị của m để phương trình : (x-2) m + 3x = 4m + 1 Có duy nhất một nghiệm: a) m >3; b) m > - 3 ; c ) m 3 ; d) m -3 CÂU 4:Tìm m để phương trình : có nghiệm: a) m > 1; b) m > -1; c) m > 2 ; d) m < 2 CÂU 5: Tìm điều kiện của m để phương trình: (m-1)x2-6(m-1)x+2m-3=0 có nghiệm kép: a)m =; b) m = -; c)m = ; d) m = -1. CÂU 6: Tìm điều kiện của m để phương trình:x2 +4mx +m2=0 có hai nghiệm dương phân biệt: a) m> 0; b) m< 0; c) m 0; d)m0. CÂU 7:Phương trình:x4-2005x2-2006=0 có bao nhiêu nghiệm: a) 0 ; b)1; c) 2; d)4. CÂU 8:Tìm điều kiện của m để phương trình: x2-mx+1=0 có 2 nghiệm âm phân biệt: a) m>2; b) m0 ; c) m< 0 ; d)m<-2 B>Phần tự luận:(6 đ) CÂU9: a)Giải phương trình :. (1,5 đ) b)Giải và biện luận phương trình : . (2đ) CÂU10: Cho hệ phương trình: (1,5 đ) a)Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. b)Tìm các giá trị nguyên của m để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên (1đ)

File đính kèm:

  • docTiet 42.doc