Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 4 - Bài 2: Tập hợp

I.Mục tiệu:

Qua bài học HS cần:

- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.

 -Sử dụng đúng các ký hiệu

 -biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

II.Chuẩn bị của GV HS:

GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,

HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 10 - Tiết 4 - Bài 2: Tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 02/9/2008 Giảng: 03/9/2008 Tiết 4 Bài 2. TẬP HỢP I.Mục tiệu: Qua bài học HS cần: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. -Sử dụng đúng các ký hiệu -biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập, HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm, III.Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp: s ĩ số: 10B4:. Vắng 10B5:.Vắng chia lớp thành 4 nhóm (khoảng 2 – 3’) 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: (khái niệm tập hợp) HĐTP1(7’ ): (Hình thành khái niệm tập hợp và phần tử của tập hợp) GV: Ở lớp 6 các em đã được học về tập hợp và các ký hiệu. Để nhớ lại kiến thức mà các em đã học, hãy xem nội dung HĐ1 trong SGK và giải các câu đó theo yêu cầu đề ra. Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV nêu lời giải đúng. - nếu ta cho trước một tập A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết: , a không thuộc tập A, ta viết: (GV nêu cách đọc và ghi lên bảng) HĐTP2( 9’): (Cách xác định tập hợp) GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm. GV nêu cách xác định tập hợp và lấy ví dụ minh họa. -để biểu diễn một tập hợp ta thường biễu diễn bằng hai cách: +Liệt kê các phần tử ; +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Để biểu diễn một tập hợp dùng 2 dấu móc nhọn Để củng cố khắc sâu GV yêu cầu các em HS xem ND HĐ3 trong SGK và suy nghĩ trả lời. (HĐ 3 đã cho tập hợp B dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp B). GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) Ngoài các cách xác định tập hợp trên ta còn biểu diễn tập hợp bằng cách sử dụng biểu đồ Ven (GV lấy ví dụ minh họa) HĐTP 3(5’):(Tập hợp rỗng) GV đưa ra câu hỏi: Thế nào là tập hợp rỗng? (vì học sinh đã được học ở lớp 6) GV cho HS xem nội dung HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) Vậy với phương trình x2+x+1 =0 vô nghiệm ÞTập A không có phần tử nào Þ Một tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu: Vậy một tập hợp như thế nào thì không là tập hợp rỗng? GV viết k/hiệu vắn tắt lên bảng. HS chú ý theo dõi nội dung câu hỏi của HĐ1 và suy nghĩ trả lời. HS suy nghĩ và cho kết quả: ; . HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa, ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS chú ý theo dõi... HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và suy nghĩ trả lời HS chú ý theo dõi trên bảng HS suy nghĩ và trả lời Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. HS xem nội dung HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời: Tập hợp A đã cho là một tập hợp rông, vì phương trình x2 + x +1 =0 vô nghiệm. Tập hợp và phần tử: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa. a là một phần tử của tập hợp A, ta viết: a là một phần tử không thuộc tập hợp A , ta viết: . Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Biểu diễn bằng biểu đồ Ven: .1 .2 .3 .4 A *Tập hợp rỗng: (xem SGK) HĐ 2: (Tập hợp con) HĐTP1(10’): (Củng cố lại kiến thức tập hợp con) GV cho HS xem nội dung HĐ5 trong SGK và suy nghĩ trả lời. GV nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp và viết tóm tắt lên bảng. GV Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết tập M có là tập con của tập N không? Vì sao? GV giải thích và ghi ký hiệu lên bảng. Từ khái niệm tập hợp con ta có các tính chất sau đây (GV yêu cầu HS xem tính chất ở SGK) HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và suy nghĩ trả lời HS chú ý theo dõi trên bảng HS suy nghĩ và trả lời Tập M không là tập con của tập N, vì mọi phần tử của tập M không nằm trong tập N. HS chú ý theo dõi trên bảng .a .b .c .z Tập hợp con: A .x .y B Các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A thì tập B là tập con của tập A. Tập B là tập con của tập A. ký hiệu:(đọc là A chứa B) Hay (đọc là A bao hàm B) ( .a .x .c .t .d .v , M N Tập M không là tập con của N ta viết: (đọc là M không chứa trong N) *Các tính chất: (xem SGK) HĐ3: (Hai tập hợp bằng nhau) HĐTP (7’): (Hình thành khái niệm hai tập hợp bằng nhau) GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ6 trong SGK và suy nghĩ trình bày lời giải. Ta nói, hai tập hợp A và B trong HĐ 6 bằng nhau. Vậy thế nào là hai tập hợp bằng nhau? GV nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. HS suy nghĩ và trình bày lời giải. a)vì mọi phần tử thuộc A cũng thuộc B; b)vì mọi phần tử thuộc B cũng thuộc A. HS suy nghĩ và trả lời HS chú ý theo dõi Tập hợp bằng nhau: Nếu tập và thì ta nói tập A bằng tập B và viết: A=B. 3.Củng cố (Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và 3 trong SGK) *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem và học lý thuyết theo SGK. Làm lại các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 13; -Soạn trước bài: Các phép toán tập hợp.

File đính kèm:

  • doc04-bai2.doc
Giáo án liên quan