Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 7 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên

thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.

2. Phẩm chất

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực,

cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:

- Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của

cha ông để lại.

- Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi,

nhận xét bài vẽ.

3. Năng lực

Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ

học tập được phân công .

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp

cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS biết chọn , cắt và vẽ được

một tranh phong cảnh theo ý thích. Hoàn thiện được một bức tranh phong cảnh

- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan

sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

- Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu,

trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập

Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các kiến thức bố cục, phối

cảnh vào vẽ tranh phong cảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Một số bài vẽ mẫu về đề tài này.

- Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.

- Một số bài vẽ của học sinh khoá trước.

2. Học sinh:

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ

thuật

pdf34 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 7 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày soạn: 18/9/2020 Ngày dạy: 20/9/2020 Tiết 7 :Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 2. Phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích. Hoàn thiện được một bức tranh phong cảnh - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các kiến thức bố cục, phối cảnh vào vẽ tranh phong cảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số bài vẽ mẫu về đề tài này. - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh. - Một số bài vẽ của học sinh khoá trước. 2. Học sinh: - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. 2 - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: GV giới thiệu bài: GV cho học sinh nghe bài hát Con gái Mường Than - HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (3') - GV cho HS xem những bức tranh phong cảnh thiên nhiên - GV cho HS xem những bức tranh mẫu của hs năm trước. I. Quan sát, nhận xét: Hoạt động 2: (5') Nêu các bước vẽ tranh phogn cảnh ? + B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngoài trời), tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh thực + B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố cục . + B3. vẽ hình. + B4: Vẽ màu. - Cho HS tham khảo một số bài vẽ của hs năm trước II. Cách vẽ tranh: -Các bước vẽ : 4 bước + B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngoài trời), tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh thực + B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố cục . + B3. vẽ hình. + B4: Vẽ màu Hoạt động 3: (30') Hướng dẫn thực hành: - GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương. - Yêu cầu hs vẽ mầu - Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs vẽ bài đúng nội dung đề tài - Sửa sai cho hs III. Thực hành: - Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương. - Vẽ bài vào vở vẽ. - Vẽ đúng nội dung đề tài, tô màu đẹp. 3 - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Học sinh vẽ bài - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: Học sinh vận dụng kiến thức các bước vẽ tranh để hoàn thiện bài vẽ - HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Học sinh sáng tạo trong cách tô màu hoặc chất liệu làm tranh như: Xé dán, tranh gạo, lá cây - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm. - Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Về nhà hoàn thành bài nếu chưa vẽ xong ở lớp. - Chuẩn bị cho bài sau. 4 Ngày soạn: 24/10/2020 Ngày dạy: 28/10/2020 Tiết 8 :Vẽ tranh TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô. 2. Phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phóng ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. (tiết 1 - phóng hình) - HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế. - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các kiến thức để phóng tranh ảnh đúng tỉ lệ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh..) - Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh. .2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. 5 III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùn tìm hiểu cách phóng tranh ảnh nhé. - HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (5') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV: Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh? - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo. - GV:Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì? - HS: Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng giống mẫu. - GV:Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô nhỏ khi phóng tranh, ảnh? - HS: Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến không giống mẫu. - GV:Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì? - HS: Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu. - GV tóm lại I. Quan sát, nhận xét: - Tác dụng phóng tranh, ảnh: + Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho các môn học. + Để làm báo tường + Để phục vụ lễ hội + Để trang trí góc học tập - Quan sát tranh mẫu - Phóng tranh, ảnh: Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng giống mẫu. - Kĩ thuật: Khi phóng phải chia nhỏ thành các ô để tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến không giống mẫu. - Yêu cầu: Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu. 6 Hoạt động 2: (8') Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ các bước. - GV:Có mấy cách để phóng tranh, ảnh? - GV:Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻô vuông? - HS trình bày. Gv chốt và trình bày ở bảng. - Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a. - GV:Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻ đường chéo? - HS trình bày. Gv chốt và trình bày ở bảng. II. Cách phóng tranh, ảnh: 1. Kẻ ô vuông: - Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang. - Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ. - Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của hình chu vi và các bộ phận, hình chi tiết. - Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở rộng sang ô khác. - Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu. 2. Kẻ ô theo đường chéo: - Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng. - Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ. - Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB. - Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình cần phóng. - Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh mẫu. - Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh sửa hình cho giống mẫu. Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành: - GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK - GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn, gợi ý cho từng HS. - Chú ý: + Đảm bảo độ chính xác khi phóng III. Thực hành: - Yêu cầu: Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc có trong SGK theo phương pháp kẻ ô vuông (tranh đơn giản) 7 tranh, ảnh. - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Học sinh vẽ bài - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: Học sinh vận dụng kiến thức các bước vẽ tranh để hoàn thiện bài vẽ - HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - GV chọn 2-3 bài phóng hình (tốt - chưa tốt) của HS để HS tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học tiếp bài 9: Vẽ trang trí: "Tập phóng tranh, ảnh" (tiết 2) 8 Ngày soạn: 31/10/2020 Ngày dạy: 4/11/2020 Tiết 9 :Vẽ tranh TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh phóng được một bức tranh hoặc ảnh theo yêu cầu 2. Phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: Năng lực giải quyết vấn đề và ứng dụng vào thực tiễn: HS phóng được một bức tranh ảnh. HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh trong các môn học. - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các kiến thức để phóng tranh ảnh đúng tỉ lệ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy chiếu .2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 9 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: GV sử dụng máy chiếu Chơi trò chơi ô chữ: Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm đại diện 1 bạn để tham gia trò chơi. Luật chơi: Ta có 13 ô vuông tương ứng với 13 chữ cái. Hai đội thay nhau chọn ô vuông, đoán chữ cái. Đội nào không trả lời được sẽ bị gạch một nét thẳng, đội nào nhiều nét hơn sẽ thua cuộc. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đây là cách thay đổi kích thước của một bức tranh từ nhỏ thanh lớn? - HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành: - GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK - GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn, gợi ý cho từng HS. - Chú ý: + Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh, ảnh. III. Thực hành: - Yêu cầu: Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc có trong SGK theo phương pháp kẻ ô vuông (tranh đơn giản) - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 10 Học sinh vẽ bài - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: Học sinh vận dụng kiến thức các bước vẽ tranh để hoàn thiện bài vẽ - HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Học sinh mở rộng phóng bản đồ Việt Nam và ứng dụng phóng tranh ảnh ở các môn học khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học bài Vẽ tranh đề tài lễ hội. Xem lại các bước vẽ một bài vẽ tranh đề tài. GV yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm hình ảnh các lễ hội mang bản sắc văn hóa các dân tộc ở Than Uyên. Kể tên các trò chơi thường được tổ chức trong ngày hội các dân tộc huyên Than Uyên Trả lời cầu hỏi: Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ nét đẹp văn hóa lễ hội các dân tộc ở Than Uyên 11 Ngày soạn: 7/11/2020 Ngày dạy: 11/11/2020 Tiết 10 :Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu về đề tài lễ hội và nắm được các bước vẽ một bức vẽ tranh đề tài lễ hội 2. Phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật tranh đề tài lễ hội - HS trân trọng, gìn giữ những nét đẹp mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc các dân tộc huyện Than Uyên thông các lễ hội truyền thống - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: Năng lực giải quyết vấn đề và ứng dụng vào thực tiễn: Học sinh vẽ được một bức tranh đề tài lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Than Uyên - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy chiếu .2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. Học sinh về nhà sưu tầm hình ảnh các lễ hội mang bản sắc văn hóa các dân tộc ở Than Uyên. Kể tên các trò chơi thường được tổ chức trong ngày hội các dân tộc huyên Than Uyên III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. 12 - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: Học sinh xem một đoạn video về lễ hội tết độc lập các dân tộc huyện Than Uyên. GV đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt vào bài. Lễ hội là nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta . Từ xưa đễn nay, lễ hội thường xuyên được tổ chức và mang lại cho nhân dân ta những điều thú vị bổ ích. Sự phong phú của lễ hội làm phong phú thêm cho những nét văn hoá của chúng ta. - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài HS Thảo luận nhóm 4 hs 1 nhóm - Kể tên các lễ hội ở Việt Nam mà em biết? HS trả lời Liên hệ văn hóa địa phương - Em hãy kể tên các hoạt động, trò chơi diễn ra trong dịp Quốc khánh 2/9 ở huyện Than Uyên? HS trả lời GV cho hs xem một số lễ hội ở các vùng miền và lễ hội tết độc lập ở Than Uyên Giáo dục truyền thống văn hóa địa phương ? Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ nét đẹp văn hóa lễ hội các dân tộc * Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị vô giá chứa đựng những giá trị, hồn cốt của một quốc gia, dân tộc. Mỗi người dân đều cần xác định những ý thức, trách nhiệm kế thừa, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa đó của mình, đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhanh như hiện nay. Thế hệ trẻ cần có thái độ nhận thức đúng đắn nét đẹp, I/ Tìm và chọn nội dung đề tài - Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội Chùa Hương, Lễ hội chùa Yên Tử, Hội Gò Đống Đa, Hội Đền Gióng, Hội Xoan, Hội Lim, Hội đua voi, Lễ hội Đâm trâu, Hội Ok Om Bok... - Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội cầu an Bản Mường; Lễ hội Hoa Ban - Chương trình nghệ thuật; chợ vùng cao; lễ hội đường phố; - Không gian văn hóa dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú. - Thi trình diễn trang phục, giới thiệu triển lãm sách, ảnh; giao lưu Câu lạc bộ Hoa Lan; lễ hội ẩm thực; thi ẩm thực; giải đua thuyền đuôi én; - Thi đấu các môn thể thao dân tộc (Ném còn, bắn nỏ, đẩy gậy, kéo co, tó má lẹ, đi cà kheo), các trò chơi 13 giá trị của những bản sắc văn hóa dân tộc. Việc nhận thức đúng đắn, hiểu và từ đó giới trẻ sẽ yêu và càng thêm trân trọng những di sản văn hóa của quê hương đất nước mình. Em có nhận xét gì về không gian và màu sắc trong các lễ hội? HS trả lời GV cho HS quan sát một số tranh vẽ các lễ hội GV nhận xét chốt ý dân gian (bịt mắt bắt vịt, tung còn, đi cầu thăng bằng). - Thường tổ chức ở không gian lớn, đông người và nhiều màu sắc Hoạt động 2 (5’): Hướng dẫn cách vẽ HS Thảo luận nhóm bàn ? sắp xếp các bước vẽ theo thứ tự đúng HS trả lời GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức * GV chình chiếu các bước vẽ -GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ II/ Cách vẽ B1- Tìm và chọn nội dung đề tài B2- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ) B3- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp) B4-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo). - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV ra bài tập, học sinh vẽ bài Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội -Kích thước: Giấy A4 - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: Học sinh vận dụng kiến thức các bước vẽ tranh để hoàn thiện bài vẽ - HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Hs sáng tạo làm tranh đề tài lễ hội bằng cách xé dán. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: Tiếp tục hoàn thiện phần vẽ hình 14 Ngày soạn: 15/11/2020 Ngày kiểm tra: 21/11/2020 Tiết 11: KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐỀ TÀI LỄ HỘI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức vẽ tranh đã học vào bài kiểm tra đúng đề tài, nội dung, thể hiện được bố cục, hình mảng, hình vẽ . - HS Vẽ được hình tranh theo yêu cầu bài kiểm tra. 2. Phẩm chất: - Chủ động trong sưu tầm vật liệu, chuẩn bị đồ dùng học tập để hoàn thành bài tập. - Biết trân trọng sản phẩm do mình và người khác làm ra. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù - Xác định, lựa chọn được các dụng cụ phù hợp để tạo nên sản phẩm. - Biết vận dụng các bước vẽ tranh vào thực hành, vẽ được hình tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam có bố cục, hình dáng hợp lý. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh Đề tài lễ hội (Yêu cầu: Vẽ trên giấy A4, màu tùy chọn) - Hướng dẫn chấm: Yêu cầu Nội dung Thang điểm Bố cục - Bài vẽ đúng đề tài, nội dung. - Bố cục chặt chẽ, giấy vẽ đúng quy định. Đạt Hình vẽ - Hình vẽ thể hiện rõ nội dung, hoạt động. - Có nhóm chính, nhóm phụ, đa dạng về các thế dáng. - Hình vẽ có tính sáng tạo. Màu sắc - Màu sắc hài hòa, có đậm nhạt, hòa sắc chung. - Có không gian trong bài vẽ. Trình bày - Trình bày sạch đẹp. Bố cục - Bài vẽ sai đề tài, nội dung. - Bố cục rời rạc, giấy vẽ sai quy định. Chưa đạt Hình vẽ - Hình vẽ chưa thể hiện rõ nội dung hoạt động. - Không rõ nhóm chính, nhóm phụ. - Hình lặp lại, thiếu sáng tạo trong hình vẽ. Màu sắc - Màu sắc thiếu đậm nhạt, hòa sắc chung. - Không có trọng tâm, không gian trong bài. Trình bày - Trình bày chưa sạch, tẩy xóa nhiều. 15 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới. - Giáo viên chép đề lên bảng. - Học sinh làm bài theo yêu cầu đề bài. - Giáo viên coi kiểm tra. - Giáo viên thu bài kiểm tra. 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra. 16 Ngày soạn: 23/11/2020 Ngày dạy: 25/11/2020 Tiết 12 :Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường , nắm bắt được cách trang trí cho một buổi lễ bất kì. 2. Phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật trang trí. - Yêu quý vẻ đẹp của những buổi lễ thông qua trang trí hội trường - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: Năng lực giải quyết vấn đề và ứng dụng vào thực tiễn: HS trang trí được một hội trường cơ bản, có thể áp dụng vào trong thực tế. - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy chiếu .2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 17 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: HS chơi trò chơi 10) Tôi bảo Mục đích: tạo không khí vui tươi Thời gian: 4 phút Cách chơi: - Quản trò hô: “Tôi bảo tôi bảo” Người chơi hỏi: “Bảo gì bảo gì” - Quản trò nói: “Tôi bảo các bạn vỗ tay 2 cái” Người chơi: vỗ tay 2 lần Khi quản trò hô “tôi bảo” thì người chơi phải làm theo. Nếu như quản trò không nói “tôi bảo” mà người chơi làm thì sẽ bị phạt - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: GV sử dụng máy chiếu - Gv cho HS xem tranh ảnh về các hội trường, băng đĩa ghi hình hội trường. HS thảo luận nhóm tổ N1? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội trường? N2 ? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì? ? Trang trí hội trường là trang trí những phần nào? N3 ? Trong cách sử dụng phông màn, màu của phông, màu của chữ, cách đặt biểu tượng, cách xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả... ? Cho ví dụ về một số loại hội trường? - Gv kết luận, bổ sung. I. Quan sát, nhận xét: - Quan sát tranh mẫu, ảnh mẫu - Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, những buổi họp trang trọng, hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các "nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi diễn ra những buổi đại hội của các đoàn thể. - Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội trường thu hút sự chú ý của nhiều người, làm cho buổi lễ thêm không khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng... - Cách trang trí : hội trường gồm 2 phần: Phần bục và phần nền. - Nếu là giao lưu văn nghệ, thì phông nền màu sáng, chữ đỏ tươi, tím hồng nhạt

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_9_tiet_7_den_16_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Giáo án liên quan