I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về Mt thời Trần.
2. Kỹ năng:
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng,
yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
3. Thái độ:
- HS trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học MT 7.
- Tranh, ảnh thuộc MT thời Trần đã in trong sách báo.
2. Học sinh:
- Tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan tới MT thời Trần.
- Đọc bài giới thiệu trong SGK.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 1+2 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7A1: 10/9/2020
TIẾT 1- BÀI 1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
( 1226- 1400)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về Mt thời Trần.
2. Kỹ năng:
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng,
yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
3. Thái độ:
- HS trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học MT 7.
- Tranh, ảnh thuộc MT thời Trần đã in trong sách báo...
2. Học sinh:
- Tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan tới MT thời Trần.
- Đọc bài giới thiệu trong SGK.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống. Trải qua bao thăng trầm
lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích,
công trình mĩ thuật có giá trị. Để tồn tại và phát huy những giá trị văn hóa dân
tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật
để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Do đó hôm nay cô cùng các em
nghiên cứu bài: Sơ lược về
mĩ thuật thời Trần.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài
nét khái quát về bối cảnh xã
hội thời Trần.
- GV cho HS nhắc lại một số
thành tựu của MT thời Lý, qua
I.Vài nét về bối cảnh xã hội:
- Việt nam vào đầu thế kỉ XII có
những biến động, quyền trị vì đất
đó đánh giá MT thời Trần là sự
nối tiếp của MT thời Lý.
- GV trình bày một số điểm nổi
bật về bối cảnh lịch sử thời Trần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét
khái quát về mĩ thuật thời
Trần.
+ GV giới thiệu về nghệ thuật
kiến trúc.
- Cho HS quan sát tranh ảnh và
kể tên các loại hình nghệ thuật
thời Trần.
- GV cho HS quan sát và nêu
nhận xét một số công trình kiến
trúc tiêu biểu.
- GV cho HS thảo luận nhóm về
đặc điểm của hai loại hình nghệ
thuật kiến trúc: Cung đình và
Phật giáo.
- GV giới thiệu sơ bộ về lịch sử
ra đời của nghệ thuật kiến trúc.
* GV giới thiệu về nghệ thuật
điêu khắc và chạm khắc trang trí.
- GV giới thiệu về nghệ thuật tạc
tượng tròn.
- GV giới thiệu về nghệ thuật
nước từ nhà Lý sang nhà Trần.
- Nhà Trần đã có nhiều chính sách
tiến bộ để củng cố và xây dựng đất
nước.
- Với 3 lần chiến thắng quân Mông
Nguyên đã thúc đẩy tinh thần dân tộc,
đất nước giàu mạnh, tạo điều kiện cho
nghệ thuật phát triển.
II.Vài nét về mĩ thuật thời Trần:
1. Kieán truùc:
a) Kiến trúc cung đình:
Ngoài việc tu bổ lại kinh thành Thăng
Long, nhà Trần còn cho xây dựng
nhiều khu cung điện (Thiên Trường –
Nam Định) và lăng mộ (An Sinh –
Quảng Ninh).
b) Kiến trúc Phật giáo:
Giai đoạn này nhiều ngôi chùa với
quy mô lớn được xây dựng ở nhiều
nơi. Ngoài ra kiến trúc chùa làng
cũng rất phát triển.
2. Điêu khắc và chạm khắc trang
trí:
- Tượng Phật và tượng thú vật được
tạc nhiều dùng để thờ phụng. Chạm
khắc trang trí cho những công trình
tranh
chùa
Phổ
Minh(
Nam
Định)
chạm khắc trang trí. Cho HS xem
tranh một số tác phẩm tiêu biểu.
- GV giới thiệu về hình tượng
con Rồng thời Trần. Cho HS so
sánh Rồng thời Trần và thời Lý.
* GV giới thiệu về nghệ thuật
gốm.
- Cho HS quan sát tranh ảnh về
đồ gốm thời Trần.
- Cho HS nhận xét đặc điểm và
nêu sự giống và khác nhau giữa
gốm thời Trần và thời Lý.
Hoạt động 3: GV giới thiệu đặc
điểm của MT thời Trần.
- Cho HS thảo luận tóm tắt lại
đặc điểm chính của các loại hình
nghệ thuật. Qua đó rút ra đặc
điểm chính của MT thời Trần
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
học tập
- GV cho HS nhắc lại kiến thức
đã học.
- Cho HS quan sát tác phẩm và
phát biểu cảm nhận.
kiến trúc, chạm khắc gỗ, đá đạt đến
sự tinh xảo và hoàn mỹ. Rồng thời
Trần có cách tạo hình mập mạp hơn
so với Rồng thời Lý.
3. Đồ gốm:
- Gốm thời Trần so với gốm thời Lý
có đáng thô, dày và nặng hơn. Nét vẽ
phóng khoáng, họa tiết trang trí
thường là hoa sen, hoa cúc
III. Đặc điểm của mỹ thuật thời
Trần:
- Mỹ thuật thời Trần mang dáng dấp
chắc khỏe, phóng khoáng, cách tạo
hình mập mạp và giàu tính dân tộc.
- Học sinh nhắc lại những kiến thức
đã học.
- Học sinh quan sát các tác phẩm MT
thời Trần và phát biểu cảm nghĩ và
trách nhiệm của mình đối với các tác
phẩm ấy.
Hình
Rồng(
chạm
gỗ-
chùa
Dâu,
Bắc
Ninh)
Thạp
Gốm
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và xem kĩ các tranh minh học trong SGK.
- Chuẩn bị bài học sau: một số công trình mĩ thuật thời Trần( 1226 - 1400).
Ngày dạy: 7A1: 17/9/2020
TIẾT 2- BÀI 2
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN( 1226- 1400)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS củng cố và cung cấp thêm một số kiến thức vê MT thời Trần.
2. Kỹ năng:
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu
quý vốn cổ của cha ông để lại.
3. Thái độ:
- HS trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học MT 7.
- Tranh, ảnh thuộc MT thời Trần đã in trong sách báo...
2. Học sinh:
- Tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan tới MT thời Trần.
- Đọc bài giới thiệu trong SGK.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn dịnh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ĐDD
H
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu
một số công trình kiến trúc tiêu biểu
thời Trần.
GV yêu cầu HS tìm hiểu phần (1)
GV yêu cầu HS đọc phần (I-1) sgk
HS đọc bài
GV trình bày nội dung để HS hiểu.
HS lắng nghe ghi chép.
?Tháp thuộc loại kiến trúc nào?
?Tháp Bình Sơn thuộc chùa nào?
?Tháp có bao nhiêu tầng, độ cao bao
I. Kiến trúc
1. Tháp Bình Sơn(Vĩnh Phúc)
- Tháp Bình Sơn ở chùa Vĩnh
Khánh thuộc xã Tam Sơn huyện
Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, tháp
được xây ở trên ngọn đồi thấp.
- Tháp là công trình bằng đất
nung lớn có 11 tầng độ cao là
15m.
Hình dáng:
tranh
Tháp
Bình
Sơn(
Vĩnh
phúc)
nhiêu? Chất liệu của tháp?
?Hình dáng của tháp?
HS trả lời.
GV cũng cố.
- Có những nét riêng biệt chứng tỏ
người xây đã vận dụng mọi hiểu biết
khoa học đương thời làm cho công
trình được bền vững,lâu dài. Lòng tháp
được xây dựng thành một khối trụ bằng
gạch khẩu mỏng, tạo thành cái cốtcho
thế đứng của tháp. Lõi phía trong của
cột trụ để rỗng tạo sự thông thoáng cho
công trình, phía ngoài khối trụ được ốp
kín bằng một lớp vuông có trang trí.
- HS lắng nghe ghi chép.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu phần (2)
- HS đọc bài
GV trình bày nội dung để HS hiểu.
HS lắng nghe ghi chép.
? Đây là khu lăng mộ theo kiểu kiến
trúc gì?
? Được xây dựng ở đâu?
? Lăng mộ xây dựng phục vụ cho việc
gì? cho ai?
GV bổ sung
Các khu lăng mộ được xây cách xa
nhau nhưng đều hướng về khu đền An
Sinh. Địa điểm là nơi thoáng mát rộng
rãi (Diện tích gần bằng một quả đồi)
phù hợp với yêu cầu thuyết phong thuỷ
hợp với không khí tôn nghiêm và biệt
lập với bên ngoài.
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu
tác phẩm điêu khắc và phù điêu
trang trí.
GV yêu cầu HS đọc phần (II -1)SGK
HS đọc phần (II-1) sgk.
? Ông Trần Thủ Độ là ai?
? Tượng được tạc vào năm nào?
? Chất liệu của tượng?
? Tượng được đặt ở đâu?Tượng có cao
dài rộng bao nhiêu?
Cấu trúc:
- Tháp có mặt bằng hình vuông,
càng lên cao càng nhỏ dần các
tầng trên đều trổ cửa cuốn bốn
mặt mái các tầng hẹp . Tầng dưới
cao hơn các tầng trên cao...
Trang trí:
-Các tầng được trang trí bằng hoa
văn khá phong phú.
Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của
kiến trúc cổ Việt Nam.
2. Khu lăng mộ An Sinh.
(Quảng Ninh).
- Khu lăng mộ An Sinh là thể loại
kiến trúc cung đình.
- Đây là khu lăng mộ lớn của các
vua Trần được xây ở rìa sát chân
núi Đông Triều, Quảng Ninh
ngày nay.
- Bố cục lăng mộ đăng đối qui tụ
vào một điểm ở giữa.
- Trang trí các pho tượng thường
được gắn vào thành bậc(như rồng,
cá sấu các tượng quan hầu các
con vật)
II. Điêu khắc.
1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ
Độ.(Thái Bình)
- Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được
xây dựng được xây dựng vào năm
1264 tại Thái Bình ở lăng có tạc
một con Hổ.
- Tượng Hổ có kích thước gần
như thật dài 1m43 cao 0,75m
rộng 0,64m thân hình thon, bộ ức
nở nang và những bắp vế căng
Tranh
Mô
hình
nhà
chôn
theo
mộ
Tranh
Hổ(
Tượng
đá-
lăng
Trần
Thủ
độ)
? Tượng được diễn tả như thế nào?
HS trả lời.
GV củng cố.
- Tượng tạo khối đơn giản, dứt khoát,
có lọc chọn và được sắp xếp một cách
chặt chẽ, vững chãi. sự chau chuốt nuột
nà của hình khối và đường nét với
những đường chải mượt của tóc hổ
những đường vằn đều đặn trên ức tạo
nên những hoa văn trang trí tôn thêm
vẻ đẹp của hổ.
Từ phân tích trên ta thấy thông qua
hình tượng con hổ, các nghệ sỹ điêu
khắc xưa đã nắm bắt và lột tả được tính
cách, vẻ đường bệ lẫm liệt của thái sư
Trần Thủ Độ.
GV yêu cầu HS đọc phần (II-2) SGK
HS đọc phần (II-2)sgk.
GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6
SGK.
? Các nét chạm khắc có đặc điểm gì?
? Nội dung chạm khắc?
? Kĩ thuật chạm khắc?
HS trả lời.
GV cũng cố
- Chùa Thái Lạc được xây dựng dưới
thời Trần tại Hưng Yên, chùa bị hư
hỏng nhiều. Những di vật còn lại chỉ là
một bộ phận của kiến trúc chùa, trong
đó có các mảng chạm khắc gỗ
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập
- GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học.
- Cho HS quan sát tác phẩm và phát
biểu cảm nhận.
tròn, tượng lột tả một cách tài tình
tính cách dũng mãnh xủa vị chúa
sơn lâm ngay cả trong tư thế rất
thư thái.
2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái
Lạc.(Hưng Yên)
- Nội dung diễn tả chủ yếu của
các mảng chạm khắc gỗ là cảnh
dâng hoa tấu nhạc với những
nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc
công hay con chim thần thoại.
- Bố cục của các bức chạm khắc
được thể hiện giống nhau. Các
hình được sắp xếp cân đối nhưng
không đơn điệu buồn tẻ do có sự
chạm khắc có sự nông sâu và
cách tạo khối tròn mịn nên có sự
êm đềm, yên tĩnh làm nên sự lung
linh huyền ảo.
- Học sinh nhắc lại những kiến
thức đã học.
- Học sinh quan sát các tác phẩm
MT thời Trần và phát biểu cảm
nghĩ và trách nhiệm của mình đối
với các tác phẩm ấy.
Tranh
Phù
điêu
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và xem kĩ các tranh minh học trong SGK.
- Chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo mẫu- Cái cốc và quả.
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_7_tiet_12_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdt.pdf