Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Qua bài học học sinh nắm và hiểu được một số kiến thức chung về MT thời Trần.

Thấy được sự khác biệt giữa mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời khác.

2. Kỹ năng:

- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống Nghệ thuật dân tộc.

3. Thái độ:

- Học sinh biết tran trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông ta.

4. Định hướng năng lực.

a. Năng lực chung:

- HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp

tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có

phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách

nhiệm với bản thân

b. Năng lực đặc thù:

- Học sinh biết ứng dụng những họa tiết vào cuộc sống hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

- Tranh minh họa trong ĐDDH về một số công trình kiến trúc tác phẩm MT thời

Trần.

- Tranh tham khảo.

2. Học sinh:

- Vở, SGK

pdf46 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 7A2: 7/9/2020; 7A3,4: 9/9/2020; 7A1: 11/9/2020 Tiết 1- Bài 1: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Qua bài học học sinh nắm và hiểu được một số kiến thức chung về MT thời Trần. Thấy được sự khác biệt giữa mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời khác. 2. Kỹ năng: - Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống Nghệ thuật dân tộc. 3. Thái độ: - Học sinh biết tran trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông ta. 4. Định hướng năng lực. a. Năng lực chung: - HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân b. Năng lực đặc thù: - Học sinh biết ứng dụng những họa tiết vào cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Tranh minh họa trong ĐDDH về một số công trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần. - Tranh tham khảo. 2. Học sinh: - Vở, SGK III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT a. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống. b. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 7A1:..............; 7A2................; 7A3:..................; 7A4:.................. b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Trần. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số thành tựu của mỹ thuật thời Lý. - Mỹ thuật thời Trần là sự tiếp nối của mỹ thuật thời Lý nhưng có những nét đặc trưng riêng. - GV yêu cầu 1HS đọc phần I trong SGK. - GV trình bày bối cảnh xã hội. Kết luận: - Nhà Trần có nhiều chính sách tiến bộ để xây dựng đất nước. I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI TRẦN. - Ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên - Mông tinh thần tự cường, tự chủ dân tộc ngày càng cao, đất nước giàu mạnh. Đó là nguyên nhân tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Trần. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài. - Học sinh đọc bài. ? Em hãy nêu vài nét mĩ thuật thời Trần. ? Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là gì. - Học sinh trả lời. - GV gọi 1 HS đọc phần kiến trúc. ? Em hãy kể tên một số ngôi chùa tháp mà nhà Trần đã xây dựng. - Kiến trúc phật giáo nhà Trần đã xây dựng và để lại các ngôi chùa tháp nổi tiếng như tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc). - Học sinh xem hình ảnh ? Tượng phật được tạc nhiều để làm gì. ? Hãy kể tên một số pho tượng đá ở các khu lăng mộ và chùa. - GV giới thiệu hình 3. SGK 80. - Sư tử (Tượng đá – Chùa Thông, Thanh Hóa). II. VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN. - Mỹ thuật thời Trần tiếp nối nền Mỹ thuật thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn. 1. Nghệ thuật kiến trúc. a. Kiến trúc cung đình. - Tu bổ kinh thành Thăng Long xây dựng khu cung điện Thiên Trường xây dựng những khu lăng mộ Trần Thủ Độ (Thái Bình), An Sinh (Quảng Ninh). b. Kiến trúc phật giáo. - Học sinh ghi nhận. - Phật giáo thời Trần rất phát triển, các pho tượng phật được tạc khá nhiều bằng chất liệu đá và gỗ nhưng do chiến tranh tàn phá, do khí hậu khắc nghiệt nên các pho tượng gỗ không còn nữa (những tác phẩm này phần lớn chỉ còn ghi lại trong thư tịch cổ). - Học sinh xem tranh. - Tượng hổ tại lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình),.. ? Hình rồng thời Trần có đặc điểm gì khác với hình rồng thời Lý. ? Chạm khắc để làm gì. ? Kể tên một số bức chạm khắc gỗ. Kết luận: Chạm khắc chủ yếu là để trang trí, làm tôn lên vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. ví dụ như: Cảnh dâng hoa, tấu nhạc, vũ nữ múa, - Gọi 1 học sinh đọc SGK. - Học sinh đọc bài. ? Nêu đặc điểm của gốm thời Trần. ? Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là gì. - Chú ý ghi chép. Kết luận: - So với gốm thời Lý gốm thời Trần đã có một số nét nổi bật như: Xương gốm dày, thô và nặng hơn. Đặc biệt đã chế tác được gốm hoa nâu và hoa lam với nét vẽ thoáng đạt hơn. 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Điêu khắc: - Hình rồng thời Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lý. Kết luận: Hiện nay thời Trần còn lại một số pho tượng đá như tượng quan hầu, tượng các con thú ở lăng Trần Hiến Tông (Đông Triều – Quảng Ninh), tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) b. Chạm khắc trang trí. - Chạm khắc chủ yếu là để trang trí, làm tôn lên vẻ đẹp của các công trình kiến trúc. - Cảnh dâng hoa, tấu nhạc, vũ nữ múa, rồng, c. Nghệ thuật gốm. - Có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời Lý. - Chủ yếu là hoa sen, hoa cúc 3. Hình Rồng (Chạm gỗ). - Họa tiết trang trí chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm mĩ thuật thời Trần. - Yêu cầu học sinh đọc bài. III. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN. Kết luận: - Mỹ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa của mỹ thuật thời Lý nhưng dung dị đôn hậu và chất phác hơn. * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Em hãy nêu vài nét mĩ thuật thời Trần. ? Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là gì - Gv nhận xét các câu trả lời và củng cố nội dung bài học.. * HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng * HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Sưu tầm hình ảnh và tài liệu về các công trình mĩ thuật thời Trần V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 7A2: 7/9/2020; 7A3,4: 9/9/2020; 7A1: 11/9/2020 Tiết 2- Bài 2: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Qua bài học học sinh nắm và hiểu được một số kiến thức chung về MT thời Trần. Thấy được sự khác biệt giữa mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời khác. 2. Kỹ năng: - Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống Nghệ thuật dân tộc. 3. Thái độ: - Học sinh biết tran trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông ta. 4. Định hướng năng lực. a. Năng lực chung: - HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân b. Năng lực đặc thù: - Học sinh biết ứng dụng những họa tiết vào cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Tranh minh họa trong ĐDDH về một số công trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần. - Tranh tham khảo. 2. Học sinh: - Vở, SGK III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT a. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống. b. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 7A1:..............; 7A2................; 7A3:..................; 7A4:.................. b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Trần. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số thành tựu của mỹ thuật thời Lý. - Mỹ thuật thời Trần là sự tiếp nối của mỹ thuật thời Lý nhưng có những nét đặc trưng riêng. - GV yêu cầu 1HS đọc phần I trong SGK. - GV trình bày bối cảnh xã hội. Kết luận: - Nhà Trần có nhiều chính sách tiến bộ để xây dựng đất nước. I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI TRẦN. - Ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên - Mông tinh thần tự cường, tự chủ dân tộc ngày càng cao, đất nước giàu mạnh. Đó là nguyên nhân tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Trần. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài. - Học sinh đọc bài. ? Em hãy nêu vài nét mĩ thuật thời Trần. ? Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là gì. - Học sinh trả lời. - GV gọi 1 HS đọc phần kiến trúc. ? Em hãy kể tên một số ngôi chùa tháp mà nhà Trần đã xây dựng. - Kiến trúc phật giáo nhà Trần đã xây dựng và để lại các ngôi chùa tháp nổi tiếng như tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc). - Học sinh xem hình ảnh ? Tượng phật được tạc nhiều để làm gì. ? Hãy kể tên một số pho tượng đá ở các khu lăng mộ và chùa. - GV giới thiệu hình 3. SGK 80. - Sư tử (Tượng đá – Chùa Thông, Thanh Hóa). II. VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN. - Mỹ thuật thời Trần tiếp nối nền Mỹ thuật thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn. 1. Nghệ thuật kiến trúc. a. Kiến trúc cung đình. - Tu bổ kinh thành Thăng Long xây dựng khu cung điện Thiên Trường xây dựng những khu lăng mộ Trần Thủ Độ (Thái Bình), An Sinh (Quảng Ninh). b. Kiến trúc phật giáo. - Học sinh ghi nhận. - Phật giáo thời Trần rất phát triển, các pho tượng phật được tạc khá nhiều bằng chất liệu đá và gỗ nhưng do chiến tranh tàn phá, do khí hậu khắc nghiệt nên các pho tượng gỗ không còn nữa (những tác phẩm này phần lớn chỉ còn ghi lại trong thư tịch cổ). 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Điêu khắc: - Học sinh xem tranh. - Tượng hổ tại lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình),.. ? Hình rồng thời Trần có đặc điểm gì khác với hình rồng thời Lý. ? Chạm khắc để làm gì. ? Kể tên một số bức chạm khắc gỗ. Kết luận: Chạm khắc chủ yếu là để trang trí, làm tôn lên vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. ví dụ như: Cảnh dâng hoa, tấu nhạc, vũ nữ múa, - Gọi 1 học sinh đọc SGK. - Học sinh đọc bài. ? Nêu đặc điểm của gốm thời Trần. ? Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là gì. - Chú ý ghi chép. Kết luận: - So với gốm thời Lý gốm thời Trần đã có một số nét nổi bật như: Xương gốm dày, thô và nặng hơn. Đặc biệt đã chế tác được gốm hoa nâu và hoa lam với nét vẽ thoáng đạt hơn. - Hình rồng thời Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lý. Kết luận: Hiện nay thời Trần còn lại một số pho tượng đá như tượng quan hầu, tượng các con thú ở lăng Trần Hiến Tông (Đông Triều – Quảng Ninh), tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) b. Chạm khắc trang trí. - Chạm khắc chủ yếu là để trang trí, làm tôn lên vẻ đẹp của các công trình kiến trúc. - Cảnh dâng hoa, tấu nhạc, vũ nữ múa, rồng, c. Nghệ thuật gốm. - Có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời Lý. - Chủ yếu là hoa sen, hoa cúc 3. Hình Rồng (Chạm gỗ). - Họa tiết trang trí chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm mĩ thuật thời Trần. - Yêu cầu học sinh đọc bài. III. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN. Kết luận: - Mỹ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa của mỹ thuật thời Lý nhưng dung dị đôn hậu và chất phác hơn. * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Em hãy nêu vài nét mĩ thuật thời Trần. ? Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là gì - Gv nhận xét các câu trả lời và củng cố nội dung bài học.. * HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng * HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Sưu tầm hình ảnh và tài liệu về các công trình mĩ thuật thời Trần V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn: 16/9/2020 Ngày giảng: 7A2: 28/9/2020 7A1: 2/10/2020; 7A3: Tiết 4 - Bài 4: Vẽ trang trí TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hs hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của họa tiết. 2.Kỹ năng: - HS vẽ được một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thích . 3.Thái độ: - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, nhận ra vẻ đẹp của nghệ thuật miền xuôi và miền núi . 4. Định hướng năng lực. a. Năng lực chung: - HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân b. Năng lực đặc thù: - Học sinh biết ứng dụng những họa tiết vào cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ treo sản phẩm học sinh 2. Học sinh: - Sản phẩm của nhóm III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Quan sát, vấn đáp, trực quan, Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống 2. Kỹ thuật thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập và sự chuẩn bị sản phẩm chiếc quạt. 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: Giáo viên giới thiệu tiết học * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - GV giới thiệu một số bài trang trí (trang trí hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn..). GV: ? Họa tiết trang trí thường là những hình gì. ? Hình dáng họa tiết có giống như hình thật không. ? So sánh giữa hình ảnh thực tế với họa tiết được sử dụng trong trang trí. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo họa tiết. ? Muốn tạo họa tiết trang trí đầu tiên ta phải làm gì. - Chọn những loại hoa, lá, chim, thú có hình dáng đẹp, có những đường nét hài hòa, cân đối. - Chọn được nội dung họa tiết ta phải làm gì. - Quan sát mẫu thật để tìm ra đặc điểm I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT. - Học sinh cần nắm được nhũng hính ảnh về các họa tiết. Kết luận: - Họa tiết trang trí rất phong phú và có hình thức đa dạng bắt nguồn từ các hình ảnh trong thiên nhiên, trong cuộc sống. Khi đưa các hình ảnh đó vào trang trí cần phải đơn giản và cách điệu sao cho đẹp, phù hợp và hài hòa hơn. II. CÁCH TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ. riêng của mẫu thật. - Sau khi tìm ra được đặc điểm riêng của mẫu thật ta sẽ tạo họa tiết trang trí. - Tạo họa tiết trang trí ta làm theo 2 bước: + Đơn giản: Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. + Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết thành hình sao cho hài hòa, cân đối, rõ ràng hơn, có thể thêm hoặc bớt một số nét nhưng phải giữ được đặc trưng của hình dáng mẫu. Hoạt động 3: Hướng dẫn các em thực hành GV: treo nhũng bài hs năm trước - Nhắc học sinh mảng hình chính mảng hình phụ, mảng màu , cách tô màu hoàn thiện. - Yêu cầu học sinh làm bài vẽ hoàn thiệ bức tranh phong cảnh bàng màu. Bước 1: Lựa chọn nội dung họa tiết. Bước 2: Quan sát mẫu thật. Bước 3: Tạo họa tiết trang trí. III. THỰC HÀNH - Tìm một số họa tiết: Hoa, lá * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, hình vẽ, bố cục, họ tiết. - GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học. * HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG - Ngoài chất liệu bằng giấy quạt còn có thể làm bằng chất liệu gì và hình thức sử dụng như thế nào? * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - HS có thể tìm hiểu thêm trên sách báo mạng internet về công dụng của quạt giấy và các hình thức trang trí. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Hoàn thành bài vẽ, nếu chưa xong. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 – Bài 5: Vẽ tranh: TRANH PHONG CẢNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được tranh phong cảnh và vẻ đẹp thiên nhiên của mỗ miền quê, vùng miền khác nhau. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực: - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: nhận biết được những bước cơ bản khi vẽ tranh và biết tìm được những nội dung phù hợp của đề tài. - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập. - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình trụ, hình tròn, so sánh cao thấp, tỉ lệ của mẫu vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các bước tiến hành. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước... 2. Học sinh: - Mẫu vẽ giống như tiết trước. - Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A1: 7A2:., 7A3:, 7A4. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu bài: * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dun g kiến thức trọng tâm Hoạt Động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. PP: Quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. KT: Giao nhiệm vụ. - GV: Cho HS xem tranh phong cảnh và giới thiệu. - Học sinh quan sát. GV: ? Trong tranh có những hình ảnh gì. HS: cây cối, cảnh vật, sông nước ? Màu sắc trong tranh như thế nào. HS: Màu sắc là những màu tươi sáng. ? Những hình ảnh ở gần so với những hình ảnh ở xa như thế nào. ? Em hãy nêu tranh phong cảnh là gì - Giáo viên tóm tắt. Hoạt Động 2: Cách vẽ. PP: Quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. KT: Giao nhiệm vụ. - Vẽ tranh phong cảnh dù đơn giản đến đâu vẫn cần tuân thủ các nguyên tắc về bố cục, màu sắc và đậm nhạt. - Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh trực tiếp hoặc vẽ từ những ký họa ghi chép I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG. - Tranh phong cảnh là tranh thể hiện cảnh đẹp thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ. Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ. II. CÁCH VẼ. cảnh thật. ? Bước đầu tiên trong vẽ tranh ta phải làm gì. - Tìm và chọn góc cảnh đẹp có bố cục đẹp có những hình ảnh điển hình để vẽ. ? Sau khi chọn được cảnh đẹp rồi ta làm gì tiếp theo. - Tiếp theo ta vẽ hình vào mảng ? Để hoàn thành bài vẽ tranh ta ta sẽ tlàm gì. - Vẽ màu theo màu sắc của thiên nhiên và theo cảm xúc của người vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu hs làm bài: Vẽ tranh phong cảnh. HS vẽ bài vào giấy A4. - Trong quá trình HS làm bài GV luôn xem bài và góp ý cho từng HS về cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục, vẽ hình và vẽ màu. - Bước 1: Chọn cảnh và cắt cảnh. - Bước 2: Tìm bố cục (phác mảng chính, mảng phụ). - Bước 3: Vẽ hình vào mảng. - Bước 4: Vẽ màu. III. THỰC HÀNH. * HĐ3: LUYỆN TẬP ? GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Bố cục của bài vẽ * HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU Ngày soạn: Ngµy dạy: Tiết 6 – Bài 6: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiÕt 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được tranh phong cảnh và vẻ đẹp thiên nhiên của mỗ miền quê, vùng miền khác nhau. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực: - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết chọn những góc đẹp có màu sắc đẹp. - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập. - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình trụ, hình tròn, so sánh cao thấp, tỉ lệ của mẫu vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các bước tiến hành vẽ màu. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước vẽ màu hoàn thiện... 2. Học sinh: - Mẫu vẽ giống như tiết trước. - Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC. 1. Phương pháp: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A1: 7A2:., 7A3:, 7A4. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu bài: * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. PP : Quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. KT: Giao nhiệm vụ, KThỏi - đáp, KT công não, KT mảnh ghép GV: Treo những bức tranh phong cảnh có màu sắc: I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức của mình đã học tiết trước. ? Trong tranh có những hình ảnh gì HS: Cây, nước nhà cửa, con người ? Tranh có những gam màu nào HS: Những màu vàng, xanh GV: Liên hệ thực tế quê hương em có những phong cảnh nào. GV: Nhắc lại những kiến thức của bài vẽ trước tóm tắt nội dung. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu. PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. KT: Giao nhiệm vụ, KThỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép. ? Nêu các bước vẽ tranh hoàn thiện màu HS: Tiến hành 3 bước + Vẽ hình + Phác mảng màu của hình + Tô màu và hoàn thiện. Hoạt động 3: Hướng dẫn các em thực hành GV: Treo nhũng bài hs năm trước - Nhắc học sinh mảng hình chính mảng hình phụ, mảng màu, cách tô màu hoàn thiện. - Yêu cầu học sinh làm bài vẽ hoàn thiệ bức tranh phong cảnh bàng màu. - Màu sắc là những màu tươi sáng. - Gam màu nóng. II. CÁCH VẼ MÀU III. THỰC HÀNH. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Bố cục của bài vẽ ? Màu sắc, tô màu hoàn thiện chưa. * HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG ? Thế nào là tranh phong cảnh. * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 – Bài 7: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về các kiểu lọ hoa đa dạng hơn. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường trang trí sổ tay, văn bản.... - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một tạo lọ hoa đẹp 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, thước kẻ, tẩt, màu tự chọn, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: -

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_7_tiet_1_den_15_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Giáo án liên quan