I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh được tìm hiểu thêm về lịch sử dân tộc giai đoạn cuối thế kỉ
XIX - 1954, nắm được những nét chính về xã hội Việt Nam giai đoạn này.
- Học sinh nắm được tinh thần sáng tác, đề tài được phản ánh qua các tác phẩm.
- Học sinh hiểu về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ đặc biệt là các họa sĩ đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đó là những đóng góp, sáng tạo vô giá vào kho tàng lịch sử văn hóa dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Một số tác phẩm hội họa của họa sĩ Việt Nam sáng tác giai đoạn từ thế kỉ XIX - 1954.
- Bảng liệt kê tên tác giả và các tác phẩm tiêu biểu.
- Máy chiếu, phiếu câu hỏi
- Bài sưu tầm của học sinh viết, vẽ về giai đoạn này.
7 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VềNG II
CHU KỲ: 2012 - 2015.
Họ và tờn: Trần Việt Dũng - Trường THCS Đồng Sơn
Thành phố Bắc Giang
Ngày giảng: 08/01/2013
Tiết 21. Thường thức Mĩ thuật
Mĩ thuật Việt nam
từ cuối Thế Kỉ xiX đến năm 1954
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh được tìm hiểu thêm về lịch sử dân tộc giai đoạn cuối thế kỉ
XIX - 1954, nắm được những nét chính về xã hội Việt Nam giai đoạn này.
- Học sinh nắm được tinh thần sáng tác, đề tài được phản ánh qua các tác phẩm.
- Học sinh hiểu về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ đặc biệt là các họa sĩ đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đó là những đóng góp, sáng tạo vô giá vào kho tàng lịch sử văn hóa dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng:
- Một số tác phẩm hội họa của họa sĩ Việt Nam sáng tác giai đoạn từ thế kỉ XIX - 1954.
- Bảng liệt kê tên tác giả và các tác phẩm tiêu biểu.
- Máy chiếu, phiếu câu hỏi
- Bài sưu tầm của học sinh viết, vẽ về giai đoạn này.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ- đồ dùng( 1’)
2.Bài mới
*Giới thiệu bài.(1’)
Cùng với sự phát triển của các triều đại, giai đoạn lịch sử, Mĩ thuật luôn có một vị trí hết sức quan trọng. Ngoài đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của cuộc sống con người. Dưới chế độ phong kiến áp bức, trong công cuộc đấu tranh giải phóng thống nhất đất nước mĩ thuật còn là vũ khí sắc bén trước quõn thự.
Để thấy được sự phỏt triển của mĩ thuật dưới chế độ phong kiến và những năm đầu của cỏch mạng Việt nam. Thầy sẽ cựng cỏc em tỡm hiểu tiết 21 : Thường thức mĩ thuật – MĨ THUẬT VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
6’
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử:
*Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip về xó hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.
- Gợi ý cho h/s điểm lại các sự kiện nổi bật.
* Nhấn mạnh vấn đề:
- Năm 1858 thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam.
- Năm 1930 ĐCSVN ra đời.
- Năm 1945 cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng, nhà nước cụng - nụng ra đời.
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
- Kết luận: Giai đoạn khó khăn, gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc.
- Học sinh chú ýtheo dõi.
- Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có nhiều chuyển biến.
-Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ đó nhân dân ta sống trong cảnh cực khổ lầm than dưới ách thống trị của thực dân phong kiến.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp nổ ra xong đều bị dìm trong bể máu.
- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, nhà nước Công- Nông ra đời. Niềm vui độc lập chưa được bao lâu thì thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa.
28’
Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những thành tựu của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX - 1945:
- Gợi ý: Dựa vào lịch sử - xã hội, thành tựu chia làm 3 giai đoạn:
+ Cuối TK XIX - 1930.
+ 1930 - 1945
+ 1945 - 1954.
- Chia nhóm và cho học sinh làm việc nhóm.
Nhúm 1. Tỡm hiểu về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến năm 1930.
*Nờu sự phỏt triển của nghệ thuật kiến trỳc? Kể tờn một số tỏc phẩm hội họa tiờu biểu?
* Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đụng Dương được thành lập vào năm nào? Kể tờn một số họa sĩ, nhà điờu khắc và một số tỏc phẩm tiờu biểu?
*Giỏo viờn kết luận, bổ xung
- Đây là giai đoạn hoàn tất các công trình kiến trúc như lăng tẩm, đền, miếu, cũng là giai đoạn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp như ở Huế, ở Hà Nội.
- Về hội hoạ chưa có gì đáng kể ngoài một vài tác phẩm của hoạ sĩ Lê Văn Miến như Bình văn, chân dung cụ Tú Mền.
- Với chính sách “Khai hoá” thực dân Pháp đã thành lập Trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một(1901), Trường Mĩ nghệ trang trí và đồ hoạ Gia Định(1913). Đặc biệt là việc thành lập Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1925.
- Một thế hệ hoạ sĩ, nhà điêu khắc được đào tạo cơ bản trong giai đoạn này như Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Nguyễn Đỗ Cung
* Nhấn mạnh vai trò của các họa sĩ: Nguyễn Văn Tỵ, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tự Nghiêm, Nguyễn Sáng, Trần Văn Cẩn...
+ Có trường cao đẳng mĩ thuật, họa sĩ được đào tạo cơ bản.
Giáo viên cho học sinh xem một số tác phẩm.
Nhóm 2: Tỡm hiểu về Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1930 đến năm 1945.
* Kể tờn những chất liệu chủ yếu mà cỏc họa sĩ thường dựng để sỏng tỏc tranh trong giai đoạn này?
* Kể tờn một số tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu?
* Giỏo viờn kết luận và bổ xung
- Mĩ thuật Việt Nam hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau nhưng sơn dầu và sơn mài là 2 chất liệu phổ biến nhất.
- Với các tác phẩm: Con trâu quả thực Kí hoạ màu nước, Thiếu nữ bên hoa huệ - 1943, Hai thiếu nữ và em bé - 1944 của Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao - 1931, Đi chợ về - 1937, tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh; Thiếu nữ bên hoa phù dung - 1944, Trong vườn - 1938, tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí; Em Thuý - 1943, tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn.
*Giáo viên cho học sinh xem một số tác phẩm.
Nhúm 3: Tỡm hiểu về Mĩ thuật việt Nam giai đoạn 1945 đến năm 1954.
*Đề tài mà cỏc họa sĩ vẽ nhiều nhất trong giai đoạn này là gỡ?Kể tờn một số tỏc phẩm?
* Xem tranh Bỏc Hồ với thiếu nhi ba miền Trung- Nam- Bắc của Nhà điờu khắc - Họa sĩ Điệp Minh Chõu. Em hóy cho biết:
Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gỡ?Nờu một vài cảm nghĩ của em về bức tranh đú?
Giỏo viờn kết luận bổ xung:
- Giai đoạn này các hoạ sĩ chủ yếu vẽ tranh cổ động, ký hoạ.
- Tháng 10 năm 1945 mở lại trường Cao đẳng mĩ thuật Việt Nam do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng và tổ chức triển lãm mĩ thuật đầu tiên mừng Tết Độc lập.
- Năm 1952, Trường mĩ thuật kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình tích cực của mĩ thuật cách mạng Việt Nam.
- Các tác phẩm: Dân quân Phù Lưu - Nguyễn Tư Nghiêm; Du kích tập bắn, Cuộc họp của Nguyễn Đỗ Cung; Bát nước của Sỹ Ngọc; Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ của Tô Ngọc Vân; Trận Tầm Vu của Nguyễn Hiêm
- Bức tranh được vẽ bằng máu của chính tác giả trên nền lụa.
* Giáo viên bổ xung thêm và đọc cho học sinh nghe đoạn thư của tác giả Điệp Minh Châu “"Kớnh gửi Cha già Hồ Chớ Minh". Bức thư cú đoạn: "Hụm nay trong cảnh vĩ đại của ngày lễ Độc lập chưa từng cú ở Nam Bộ, sau khi nghe lời Tuyờn ngụn Độc lập của Cha, lời kờu gọi thống thiết hựng mạnh của Cha và Lời ca Hồ Chớ Minh muụn năm của đoàn thiếu nhi Nam Bộ, con đó cảm xỳc vụ cựng và vừa khúc, con vừa cắt lấy dũng mỏu trong cỏnh tay niờn thiếu của con để vẽ hỡnh Cha và hỡnh ba em bộ Bắc Trung Nam đang chụm đầu lại dưới chũm rõu của Cha trờn nền lụa mà quõn đội ta đó đỏnh tan quõn địch đó chiếm lấy được ở trận Giồng Dứa hồi thỏng Tư năm nay... Mỏu con là mỏu của Cha truyền cho, mỏu của con là mỏu của dõn tộc, con cú dỏm làm gỡ phung phớ mỏu của con đõu. Tất cả thõn con, đời con là của Cha rồi... Kớnh chào Cha. Mười giờ đờm 2/9/1947".
- Các nhóm làm việc: tìm nét chính các giai đoạn.
- Nắm được đặc điểm 3 giai đoạn:
* Cuối thế kỉ XIX đến 1930.
Đại diện nhóm 1 lên trình bầy:
- Một số công trình kiến trúc như lăng tẩm, đền, miếu được hoàn tất.
- Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp như ở Huế, Hà Nội...
- Hội hoạ chưa có gì đáng kể ngoài một vài tác phẩm của hoạ sĩ Lê Văn Miến như: Bình văn, chân dung cụ Tú Mền.
- Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương thành lập năm 1925.
- Một số hoạ sĩ, nhà điêu khắc trong giai đoạn này như Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Nguyễn Đỗ Cung
- Học sinh quan sát
*Giai đoạn : 1930 - 1945
Đại diện nhóm 2 lên trình bầy:
+ Tác phẩm về đề tài thiếu nữ.
* Chất liệu chính : Sơn dầu và sơn mài là 2 chất liệu phổ biến nhất.
*Tác phẩm: Con trâu quả thực - Kí hoạ màu nước, Thiếu nữ bên hoa huệ - 1943, Hai thiếu nữ và em bé - 1944 của Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao - 1931, Đi chợ về - 1937, tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh; Thiếu nữ bên hoa phù dung - 1944, Trong vườn - 1938, tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí; Em Thuý - 1943, tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn.
- Học sinh quan sát và cảm nhận
*1945 - 1954:
Đại diện nhóm 3 lên trình bầy:
+ Đề tài vẽ nhiều : Là ký họa và tranh cổ động phục vụ kháng chiến.
+ Tỏc phẩm : Dân quân Phù Lu - Nguyễn Tư Nghiêm; Du kích tập bắn, Cuộc họp của Nguyễn Đỗ Cung; Bát nước của Sĩ Ngọc; Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ của Tô Ngọc Vân; Trận Tầm Vu của Nguyễn Hiêm
- Bức tranh được vẽ bằng máu của chính tác giả trên nền lụa.
*Nói lên cảm nghĩ riêng của mình thông qua bức tranh.
- Học sinh lắng nghe và ghi vở
- Học sinh nghe đọc.
8’
Hoạt động 3 đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ AI NHANH - AI ĐÚNG”
-Trao thưởng cho đội trả lời đúng.
- Giáo viên tóm lược lại kiến thức bài học.
- Học sinh quan sát nghi nhớ.
* Dặn dò - BTVN: (1);
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nền mĩ thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn Cuối TK XIX - 1954.
- Học bài, nắm vững tác giả, tác phẩm và nội dung phản ánh trong tác phẩm.
- Đọc bài 21 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối TK XIX- đến năm 1954.
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_7_bai_14_mi_thuat_viet_nam_tu_cuoi_the.doc