I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương
2. Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được một bức tranh phong cảnh quê hương
3. Thái độ:
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp con người cảnh vật quê hương qua tranh vẽ.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- HS có năng lực tự học, tự giải quết vấn đề và sáng tạo, năng lực quan sát, khám phá, thực hành sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Ảnh phong cảnh, con người Mường Than
- Tranh mẫu: tranh của họa sĩ, tranh của học sinh
- Máy chiếu hình ảnh
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập giấy màu bút chì tẩy
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 13: Vẽ tranh Đề tài Quê hương em - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2019
Ngày giảng: 5/11/2019
Chủ đề: Vẽ Tranh
Tiết 13 – Vẽ tranh
ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương
2. Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được một bức tranh phong cảnh quê hương
3. Thái độ:
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp con người cảnh vật quê hương qua tranh vẽ.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- HS có năng lực tự học, tự giải quết vấn đề và sáng tạo, năng lực quan sát, khám phá, thực hành sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Ảnh phong cảnh, con người Mường Than
- Tranh mẫu: tranh của họa sĩ, tranh của học sinh
- Máy chiếu hình ảnh
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập giấy màu bút chì tẩy
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
1. Phương pháp
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp, luyện tập, minh họa, liên hệ thực tế.
2. Kỹ thuật:
- Hoạt động cá nhân
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật công não, KT giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
Học sinh nghe bài hát: Than Uyên noong ơi
? Cảm nhận của em con người cảnh vật quê hương Than Uyên?
HS: Trả lời theo cảm nhận về con người và cảnh vật Than Uyên
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Kiến thức bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép
? Tranh phong cảnh vẽ những hình ảnh gì?
? Em hãy kể một sống cảnh đẹp ở huyện Than Uyên.
GV Cho HS xem một số hình ảnh về cảnh vật và con người đẹp của huyện Than Uyên
? Với bức tranh này em sẽ vẽ cảnh vật gì vào tranh
GV cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ và tranh của học sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
KT: Giao nhiệm vụ , KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép
+ Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Bước 2: Phác bố cục – Mảng chính mảng phụ.
+ Bước 3: Vẽ hình – Vẽ chi tiết
+ Bước 4: Vẽ màu
GV: đảo cả bước vẽ và hs suy nghĩ đảo sắp xếp lại cho đúng các bước vẽ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
PP : quan sát, trực quan
KT: Giao nhiệm vụ , KT hỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Em hãy vẽ một bức tranh đề tài quê hương em
GV quan sát hướng dẫn từng học sinh
I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
HS: Nhà, cây cối, núi đồi, cánh đồng sông suối.
HS: cánh đồng Mường Than, Hồ Than Uyên, thủy điện Huội Quảng, Bản Chát, Sông Nậm Mu....
HS: Quan sát
HS: trả lời
HS: Quan sát
II. CÁCH VẼ TRANH.
- Gồm 4 bước.
- Ghi nhận.
HS: Thực hiện
III. THỰC HÀNH.
- Làm bài cá nhân.
- Vẽ vào vở: A4.
- Ghi nhận.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV thu một só bài vẽ của học sinh( 4-5) bài, yêu cầu hs nhận xét về cách sắp xếp bố cục , hình vẽ, màu sắc của bài vẽ
GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
Hoạt động 4: Vận dụng:
Hoàn thành bài vẽ quê hương em
Hoạt động 5: Phát triển ý tưởng sáng tao
- Học sinh có thể sáng tạo làm tranh gạo hoặc tranh xé dán
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài học tiết sau
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_6_tiet_13_ve_tranh_de_tai_que_huong_em.doc