Giáo án lớp 5 - Tuần 9

I-MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm bài văn;biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng,Quý,Nam,thầy giáo)

-Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quý nhất.( Trả lời được cac câu hỏi1,2,3)

- Rốn kĩ năng giao tiếp cho học sinh

II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Kiểm tra bài cũ:

-HS đọc những câu thơ các em thích trong bài:Trước cổng trời

-Trả lời câu hỏi về bài đọc.

B-Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài:

HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a.Luyện đọc:

-Gọi một HS khá đọc toàn bài

-GV chia bài làm 3 đoạn:

+Đoạn 1:Từ Một hôm.sống được không?

+Đoạn 2:Từ Quý và Nam.phân giải.

+Đoạn 3:Phần còn lại

-HS luyện đọc nối tiếp(2-3 lượt bài)

-HS tìm từ khó đọc

-HS đọc phần chú giải trong SGK.

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tập đọc Cái gì quý nhất? I-Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn;biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng,Quý,Nam,thầy giáo) -Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quý nhất.( Trả lời được cac câu hỏi1,2,3) - Rốn kĩ năng giao tiếp cho học sinh II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: -HS đọc những câu thơ các em thích trong bài:Trước cổng trời -Trả lời câu hỏi về bài đọc. B-Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: -Gọi một HS khá đọc toàn bài -GV chia bài làm 3 đoạn: +Đoạn 1:Từ Một hôm....sống được không? +Đoạn 2:Từ Quý và Nam....phân giải. +Đoạn 3:Phần còn lại -HS luyện đọc nối tiếp(2-3 lượt bài) -HS tìm từ khó đọc -HS đọc phần chú giải trong SGK. b.Tìm hiểu bài. -Theo Hùng,Quý ,Nam,cái gì quý nhất trên đời? -Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình: -Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mời là quý nhất? -Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó? (Cuộc tranh luận thú vị;Ai có lí...) c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -5HS đọc lại bài văn theo lối phân vai:GV giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật. -GV h/d cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận của 3 bạn. -IV –Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ,thuyết phục ngươì khác khi tranh luận. ____________________________________________ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . II-Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng ( đại diện 3 tổ), cỏc tổ làm theo bài bạn của tổ mỡnh. Viết số đo thớch hợp vũ chỗ chấm: a)256 m 6 cm = ... m b) 2 m 6 mm = ... m c) 4 mm = ... m Gọi hs nhận xột bài làm của bạn. GV ghi điểm 2.Bài mới: HD HS ụn tập lại cỏch viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . HĐ 1:HS làm bài tập trong VBT. Gọi 4 HS lần lượt đọc yờu cầu cỏc bài tập ở VBT HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu. HĐ 2:Chấm và HD HS chữa bài: HS đớnh bảng phụ lờn bảng Bài 1:-Một HS nhận xột bài làm của bạn trên bảng phụ. -GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả. Bài 2: Tiến hành như bài 1 -HS phõn tớch bài mẫu,cả lớp nhận xột và thống nhất kết quả. Bài 3: Một HS nhận xột bài làm của bạn trên bảng phụ. -GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả. Bài 4: HD HS cũng chữa tương tự 3 bài trờn, cỏch phân tích tương tự. III-Củng cố,dặn dò : Nhận xột tiết học Ôn cách viết số đo độ dài dưới dạng STP _______________________________ Chính tả(Nhớ-viết) Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I-Mục tiêu: -Viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.Trình bày đúng khổ thơ,dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm dượcBT(2) a/ b, hoặc bàI tập (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do gv soạn II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:HS thi viết tiếp sức trên lớp các tiếng có chứa vần uyên,uyêt. B-Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2:Hướng dẫn HS nhớ viết. Gọi 1HS đọc thuộc lũng bài viết một lần. Cả lớp đọc thầm ( khụng nhỡn sỏch, thuộc lũng) một lần. HD HS tỡm hiểu bài thơ. -Bài này gồm mấy khổ thơ? -Trình bày các dòng thơ thế nào? -Những chữ nào phải viết hoa? - Cú những chữ nào khú viết? -Gọi HS lờn viết chữ khú viết. Ba-la-lai-ca, … HĐ 3: HS viết bài -GV theo dõi,kiểm tra xem có em nào chưa thuộc bài. GV cú thể nhắc nhở thờm cho HS yếu. -GV chấm một số bài,nhận xét. HĐ 4:Hướng dẫn HS làm bài tập:HS làm BT 2,3 VBT. Gọi HS đọc yờu cầu bài tập ở VBT HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm bài vào bảng phụ. Gv chấm bài và HD HS chữa bài trờn bảng phụ. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. __________________________ Khoa học Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I-Mục tiêu: Giúp HS: -Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II-Đồ dùng: -Hình minh hoạ trang 36,37 SGK. -Tranh ảnh,tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HIV/AIDS là gì? -HIV có thể lây truyền qua con đường nào? -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? B-Bài mới: HĐ 1:HIV /AIDS không lây nhiễm qua một số tiếp xúc thông thường. -HS thảo luận nhóm 2 trao đổi những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS. -HS trả lời,GV kết luận. -GV tổ chức trò chơi:HIV không lây nhiễm qua con đường tiếp xúc thông thường +Mỗi nhóm 4 HS .HS đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống +Gọi nhóm HS lên diễn kịch -GV nhận xét khên ngợi từng nhóm. HĐ 2:Không nên xa lánh,phân biệt đối xử với người lây nhiễm HIV và gia đình họ. -HS hoạt động theo nhóm 2. -Q/S hình 2,4 trang 36,37 SGK,đọc lời thoại trả lời câu hỏi: Nếu các bạn đó là người quen của em,em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào? -HS trả lời,HS khác nhận xét. -GV khen những HS có cách ứng xử thông minh,biết thông cảm với hoàn cảnh của hai bạn nhỏ. -Hỏi:Qua ý kiến của các bạn ẻm rút ra điều gì? HĐ 3:Bày tỏ thái độ ý kiến. -HS thảo luận nhóm 4trả lời câu hỏi:Nếu mình ở trong tình huống đó,em sẽ làm gì? Tình huống 1:Lớp em có 1 bạn vừa chuyển đến.Bạn rất xinh xắn nên lúc đầuai cũng muốn chơi với bạn.Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều thay đổi thái độ vì sợ lây.Em sẽ làm gì khi đó? Tình huống 2:Em cùng các bạn đang chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”thì Nam đến xin được chơi cùng.Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ.Em sẽ làm gì khi đó? Tình huống 3:Emcùng các bạn đang chơi thì thấy cô Lan đi chợ về.Cô cho mỗi đứa một quả ổi nhưng ai cũng rụt rè không dám nhận vì cô bị nhiễm HIV.Khi đó em sẽ làm gì? IV-Hoạt động kết thúc: -Chúng ta cần có thái độ như thế nào với người nhiễm HIV và gia đình họ? -Làm như vậy có tác dụng gì? -HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. ________________________________ Buổi chiều Địa Lí Các dân tộc, sự phân bố dân cư I-Mục tiêu: -Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. + Sử dụng bảng số liệu , bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đạc điểm của sự phân bố dân cư *Liên hệ BVMT ( xử lý chất thải, ô nhiễm nguồn nước, …) II-Đồ dùng: -Bảng số liệu về mật độ dân số nước ta. -Lược đồ mật độ dân số nước ta. -Hình minh hoạ trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân?Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á? -Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân? B-Bài mới: `HĐ 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước VN. *HS đọc SGK và nhớ lại kiến thức lịch sử đã học ở lớp 4. -Nước ta có bao nhiêu dân tộc? -Dân tộc nào có số dân đông nhất?Sống chủ yếu ở đâu?Các dân tộc ít người sống ở đâu? -Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? -Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dan ta thể hiện điều gì? *GV nhạn xét,sửa chữa,bổ sung cho câu trả lời của HS . HĐ 2:Mật độ dân sốVN. -Em hiểu thế nào là mật độ dân số? -GV nêu VD và giải thích về mật độ dân số. -GV treo bảng thống kê mật độ dân sốcủa một số nước châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì? -So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu á. -Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số VN? -GV kết luận HĐ 3: Sự phân bố dân cư VN. -GV treo lược đồ mật độ dân số VN và hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì? -HS thảo luận nhóm 2 các vấn đề sau: +Chỉ trên lược đồ và nêu: *Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2 *Những vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2 *Vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người km2 *Vùng có mật độ dân số dưới 100 người/km 2 +Trả lời câu hỏi ?Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào?Vùng nào dân cư thưa thớt? ?Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng,ven biển gây ra những khó khăn gì? *liên hệ BVMT ( xử lý chất thải, ô nhiễm nguồn nước, …) ?Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng miền núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế ở miền núi? ?Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng,Nhà nước ta đã làm gì? -GV nhận xét,chỉnh sửa. IV – Củng cố,dặn dò: -HS hoàn thành VBT -GV tổng kết tiết học,chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tình bạn( tiết 1) I-Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II-Đồ dùng:Vở bài tập III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Các em đã làm được những việc gì để nhớ ơn tổ tiên? -Việc làm đó dẫn đến kết quả gì? B-Bài mới: HĐ 1:Trò chơi sắm vai -HS thảo luận nhóm 4,giải quyết tình huống,rồi thể hiện trò chơi sắm vai. Tình huống: Hôm đó,Mai đến nhà bạn Nga chơi.Thấy bạn buồn,Mai hỏi thì biết mẹ của bạn bị ốm mà trong nhà không có tiền,bố đang đi công tác xa.Mai liền nghĩ đến số tiềnmẹ cho để mua sáchtruyện đang nằm trong túi mình.... Bạn Mai nên làm gì khi đó? -HS thảo luận cách giải quyết,rồi phân vai cho nhau. -HS thể hiện trò chơi phân vai trước lớp GV:Nhóm nào có cách giải quyết khác? -Thảo luận lớp:Trong những cách giải quyết trên,cách nào là phù hợp ?vì sao? HĐ 2:Thảo luận nhóm: -HS thảo luận nhóm 4 BT 1 trong SGK -Đại diện nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung. -GV kết luận: +Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè vì:.... +Những biểu hiện của người bạn tốt là:...... HĐ 3:Liên hệ thực tế. -HS thảo luận nhóm 2 để trao đổi +Bạn hãy kể về một ngườt bạn tốt của mình-tên bạn đó là gì,bạn đang học lớp mấy,ở đâu?... +Vì sao bạn coi đó là người bạn tốt của mình? +Bạn dự định làm gì để tình bạn đó ngày càng đẹp hơn,tốt hơn? -Một số HS trình bày trước lớp. -GV tổng kết. IV-Củng cố,dặn dò: -Sưu tầm ca dao,tục ngữ,mẫu chuyện,bài hát,bài thơ,bài hát...về tình bạn -Hằng ngày cư xử tốt với bạn bè. ______________________________ Lịch sử Cách mạng mùa thu I-Mục tiêu: Kể lại được một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8 -1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật Thám,…Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biêt cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ ,kết quả; -Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội ,Huế, Sài Gòn. II-Đồ dùng: -Bản đồ VN. -ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An. -Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? B-Bài mới: HĐ 1.Thời cơ cách mạng: -HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên của bài mùa thu c/m trong SGK -HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi +Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho c/m VN? +Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này thế nào? HĐ 2.Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. ( Khụng yờu cầu tường thuật mà chỉ kể lại một số sự kiờn về cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà nội.) -HS thảo luận theo nhóm 4,cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyềnở Hà Nội ngày 19-8-1945. -Từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe -Một HS trình bày trước lớp. -GV tổng kết HĐ 3:Liên hệ cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương -Nếu cuộc khới nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở địa phương khác ra sao? -Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần c/m của nhân dân cả nước? -Tiếp sau Hà Nội,những nơi nào đã dành được chính quyền? -Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương năm 1945? HĐ 4:Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của c/m tháng Tám. -HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: +Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi c/m tháng Tám? +Thăng lợi của c/m tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? IV -Củng cố,dặn dò: -Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu cách mạng? -Vì sao ngày 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta? -GV nhận xét tiết học -Đọc trước bài Tuyên ngôn độc lập. _________________________________ Hoạt động ngoài giờ VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY GIÁO, Cễ GIÁO CŨ I-MỤC TIấU : Phỏt triển ở học sinh tỡnh cảm thiờng liờng thầy và trũ. HS biết kớnh trọng, lễ phộp, biết ơn thầy cụ giỏo. HS yờu trường, yờu lớp, thớch đi học. Phỏt triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định. II-QUY Mễ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mụ lớp, khối lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Đầu DVD, tivi. Cỏc video clip về tỡnh cảm thầy trũ trong dịp khai trường, ngày 20/11… Sưu tầm cỏc bức thư hay gửi thầy cụ giỏo cũ. Ca dao, tục ngữ về người thầy. Cỏc cõu chuyện về tỡnh thầy trũ. Cỏc bài hỏt ca ngợi người thầy, núi về mỏi trường, lớp học. + Lớp chỳng mỡnh rất rất vui – Nhạc và lời : Mộng Lõn; + Bụi phấn – Nhạc : Vũ Hoàn, lời : Lờ Văn Lộc. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1 : Chuẩn bị GV thụng bỏo cho HS biết nội dung, kế hoạch về hoạt động trước 1 – 2 tuần Hướng dẫn HS sưu tầm cỏc bức thư hay gửi thầy cụ giỏo cũ Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ hay về người thầy, cỏc cõu chuyện về tỡnh thầy trũ Chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ Xõy dựng chương trỡnh hoạt động trong 1 tiết. Bước 2 : Tiến hành Cả lớp hỏt hoặc nghe băng bài “Bụi phấn” GC trao đổi với HS : Nội dung bài hỏt núi veeff điều gỡ? Lũng kớnh yờu, biết ơn cụng lao người thầy của học sinh,… Tỡnh cảm của người HS dành cho ngươid thầy kớnh yờu. Liờn hệ cỏ nhõn : + Em đó bao giờ cú cử chỉ, hành động hoặc lời núi thể hiện tỡnh cảm yờu quý thầy cụ chưa? Lỳc đú thỏi độ của thầy cụ giỏo như thế nào? + Em đó bao giờ được đún nhận tỡnh cảm cao quý của cỏc thầy cụ chưa? – Tõm trạng của em lỳc đú ra sao? Điều đú cú ảnh hưởng đối với em như thế nào? GV đọc cho HS nghe một vài bức thư gửi thầy cụ giỏo cũ. Hướng dẫn HS viết thư, gửi thiếp chỳc mừng thầy cụ giỏo cũ. GV mời một số HS chia sẻ cỏc bức thư, cỏc bưu thiếp cỏc em đó viết. GV khen ngợi HS đó biết thể hiện tỡnh cảm yờu quý, biết ơn đối với cỏc thầy cụ giỏo cũ và nhấn mạnh cỏc thầy cụ giỏo cũ sẽ rất vui và tự hào khi nhận được những bức thư/thiếp chỳc mừng này của cỏc em. HS hỏt, đọc thơ, ca dao tục ngữ về tỡnh thầy trũ. _______________________________________________ Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2012 (Thi định kỡ lần 1) _______________________________________________ Buổi chiều ( Dạy thời khúa biểu sỏng thứ 3) Tiếng Anh ( Giỏo viờn chuyờn trỏch lờn lớp) _____________________________________ Thể dục ( Giỏo viờn chuyờn trỏch lờn lớp) ____________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I-Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu( BT1, BT2). - Viêt được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh o sánh, nhân hóa khi miêu tả. - Cung cấp cho HS một số hiểu biết về mụi trường thiờn nhiờn Việt Nam và nước ngoài, từ đú bồi dưỡng tỡnh cảm yờu quý, gắn bú với mụi trường sống. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:HS làm lại bài tập 3 để củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa. B-Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: -Ba HS nối tiếp đọc bài Bàu trời mùa thu,cả lớp đọc thầm -GV có thể sửa một số lỗi phát âm cho HS. Bài tập 2: -Một HS đọc y/c Bài tập -HS làm việc theo nhóm 4,ghi k/q vào giấy,dán lên bảng lớp theo y/c BT: +Những từ thể hiện sự so sánh:xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. +Những từ thể hiện sự nhân hoá:được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/buồn bã.. +Những từ ngữ khác:cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn. Bài tập 3: -HS đọc nội dung bài tập. -Nêu yêu cầu bài tập: +Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. +Cảnh đẹp đó có thể là ngọn núi,cánh đồng,vườn cây,công viên... -HS làm bài:Chú ý cần sử dụng những từ gợi tả,gợi cảm. -HS đọc đoạn văn.GV và cả lớp nhận xét,chọn đoạn văn hay nhất. *Liên hệ bảo vệ môi trường : các em đã viết những đoạn văn tả cảnh đẹp của quê hương, có yêu quý, gắn bó với thiên nhiên các em mới qs để miêu tả những cảnh đẹp của quê hương mìnhđược như vậy. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng, biển, cảnh đẹp xung quanh ta. IV –Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. _______________________________ Toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I-Mục tiêu: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân II-Đồ dùng:Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn,để trống một số ô bên trong. III-Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng ( đại diện 3 tổ), cỏc tổ làm theo bài bạn của tổ mỡnh. Viết số đo thớch hợp vũ chỗ chấm: a) 256 cm = ... m b) 4123m = ... km c) 3504 mm = ... dm Gọi hs nhận xột bài làm của bạn. GV ghi điểm 2. Bài mới: HĐ 1:Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Gọi 1HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bộ. GV bằng hệ thống cõu hỏi, yờu cầu HS hỡnh thành được bảng đơn vị đo khối lượng. VD: ? Một tạ bằng bao nhiờu yến và bằng mấy tấn? 1 tạ = 10 yến 1 tạ = tấn = 0,1 tấn. 1 kg = tấn = 0,001 tấn... HĐ 2:Ví dụ : -GV nêu VD: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5 tấn 132 kg = ... tấn -HS nêu cách làm: 5 tấn 132 kg = 5tấn = 5,312 tấn -GV cho HS làm tiếp: 5 tấn 32 kg = ... tấn HĐ 3: Thực hành: -HS làm vào vở bài tập. Gọi HS đọc yờu cầu cỏc bài tập ở VBT. HS cả lớp làm bài vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi giỳp đỡ Hs yếu. -Gv chấm và HD HS chữa bài. HD HS chữa bài trờn bảng phụ, HS cả lớp nhận xột bài làm của bạn, nếu HS nào sai thỡ yờu cầu HS đú chữa lại cho đỳng. -Cả lớp và GV nhận xét. ____________________________ Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2012 Tập đọc Đất Cà Mau I-Mục tiêu: -Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả ,gợi cảm. -Hiểu nội dung:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Giỏo dục HS hiểu biết về mụi trường sinh thỏi đất mũi Cà Mau; về con người nơi đõy được nung đỳc và lưu truyền tinh thần thượng vừ để khai phỏ giữ gỡn mũi đất tận cựng của Tổ Quốc; từ đú thờm yờu quý con người và vựng đất này. II-Đồ dùng : -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bản đồ VN;tranh ảnh về cảnh thiên nhiên,con người trên mũi Cà Mau. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: HS đọc chuyện Cái gì quý nhất;trả lời câu hỏi về nội dung bài. B-Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài.Nhấn giọng các từ gợi tả:mưa dông,đổ ngang,hối hả,đất xốp,đất nẻ chân chim. -GV h/d HS xác định 3 đoạn của bài văn. Đoạn 1:Từ đầu... nổi cơn dông Đoan 2:Từ Cà Mau đất xốp.... bằng thân cây đước Đoạn 3:Phần còn lại. -HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt bài) -HS đọc chú giải trong SGK. -HS luyện đọc theo cặp,tìm từ khó đọc. -Một HS đọc to trước lớp. HĐ 3:Tìm hiểu bài: a.HS đọc đoạn 1: -Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? -Hãy đặt tên cho đoạn văn này? b.HS đọc độan 2. -Giải nghĩa một số từ khó:phập phều,cơn thịnh nộ,hằng hà sa số. -Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? -Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? -Hãy đặt tên cho đoạn văn này? c.HS đọc đoạn 3: -Giải nghĩa từ khó:sấu cản mũi thuyền,hổ rình xem hát, -Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? -Em hãy đặt tên cho đoạn 3? HĐ 4:Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. -HS thi đọc diễn cảm toàn bài. IV –Củng cố,dặn dò: -Một HS nhắc lại ý nghĩa của bài. *Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.Con người nơi đây được nung đúcvà lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của tổ quốc . Chúng ta cần phải học tập con người nơi đây những gì? chúng ta phải làm gì để cho mảnh đất quê ta ngày càng thêm tươi đẹp? -GV nhận xét tiết học -Tiết sau:Ôn tập giữa học kì I;đọc các bài HTL đã học từ tuần 1 đến tuần 9. ____________________________ Toán Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I-Mục tiêu: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân II-Đồ dùng dạy học: Bảng mét vuông. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng ( đại diện 3 tổ), cỏc tổ làm theo bài bạn của tổ mỡnh. Điền số thớch hợp vào chỗ chấm: a. 443 tấn = ... kg ; b. 20 kg = ... yến; c.3 kg 178 g = ...g ; Gọi hs nhận xột bài làm của bạn. GV ghi điểm B-Bài mới: HĐ 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích. -GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé. -HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề. HĐ 2:Ví dụ. a.GV nêu VD:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3 m2 5 dm2 = ... m2 HS tự làm bài vào giõy nhỏp, sau đú gọi HS đứng tại chỗ phân tích và nêu cách giải: 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2 Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2 b.GV cho HS thảo luận VD 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 42 dm2 = ... m2 HS tự làm bài vào giõy nhỏp, sau đú gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm. HĐ 3:Thực hành: -HS làm bài tập 1,2,3 VBT Gọi HS đọc yờu cầu ccacs bài tập ở VBT. HS cả lớp làm bài vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi và giỳp đỡ HS yếu. -GV chấm một số bài. - HD HS chữa bài tập. Chữa bài trờn bảng phụ. HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng phụ. Nếu bạn nào sai thỡ bạn đú lờn chữa lại bài làm của mỡnh. -Cả lớp và GV nhận xét IV –Củng cố,dặn dò:Ôn lại cách đổi các đơn vị đo diện tích. _____________________________ Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I-Mục tiêu: -Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. -Nhận biết dược nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. -Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại II-Đồ dùng: -Tranh minh họa trong SGK. -Phiếu ghi sẵn một số tình huống III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS? -Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?Theo em tại sao cần phải làm như vậy? B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài:Cho HS chơi trò chơi:”Chanh chua,cua cắp” -GV nêu cách chơi. -CHo HS thực hiện trò chơi. -Kết thúc trò chơi,GV hỏi: +Vì sao em bị cua cắp? +Em làm thế nào để không bị cua cắp? +Em rút ra bài học gì qua trò chơi? HĐ 2:Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? -HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1,2,3 trang 38 SGK -GV hỏi:Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì? -Em hãy kể thêm những tình huống có thể bị xâm hại mà em biết? -HS trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm các cách đề phòng bị xâm hại. -HS ghi nhanh ý kiến thảo luận thảo luận vào bảng nhóm,dán lên bảng,các nhóm khác bổ sung. HĐ 3:ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. -GV chia HS làm 3 nhóm;Đưa tình huống y/c HS xây dựng lời thoại,diiễn lại tình huống theo lời thoại. *Tình huống 1:Nam đến nhà Bắc chơi.Gần 9 giờ tối,Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua.Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó? *Tình huống 2:Thỉnh thoảng Nga lên mạng intenet và chát với một bạn trai.Bạn ấy giới thiệu là học trường Giảng Võ.Sau vài tuần bạn rủ Nga đi chơi.Nếu là Nga,khi đó em làm gì? *Tình huống 3:Trời mùa hè nắng chang chang.Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà.Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi Hà cho đi nhờ.Theo em ,Hà cần làm gì khi đó? -Gọi các nhóm lên đóng kịch -Nhận xét các nhóm có lời thoại hay,sáng tạo,đạt hiệu quả. HĐ 4:Những việc cần làm khi bị xâm hại. -HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi. +Khi có nguy cơ bị xâm hại,chúng ta cần phải làm gì? +Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì? +Theo em chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự với ai khi bị xâm hại? -GV và cả lớp bổ sung ,rút ra kết luận đúng. IV-Hoạt động kết thúc: -Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? -Nhận xét câu trả lời của HS. -HS đọc thuộc mục bạn cần biết. ______________________________________ Kĩ thuật Luộc rau I-Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. - Gd HS ý thức tiết kiệm năng lượng: Khi luộc rau cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. Sử dựng bếp đun đỳng cỏch để trỏnh lảng phớ chất đốt. II-Đồ dùng: -Rau muống,rau cải,đậu quả... -Nồi,soong,bếp dầu hoặc bếp ga du lịch... III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Nêu các cách nấu cơm? -Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện? -Theo em muốn nấu cơm đạt yêu cầu,cần chú ý nhất khâu nào? B-Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. -Em hãy nêu cách sơ chế rau trước khi luộc? -Nêu tên các dụng cụ cần để luộc rau? -HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc