Giáo án lớp 5 tuần 8

I.Mục đích yêu cầu:

- Luyện đọc :

+ Đọc đúng: loanh quanh, nấm dại, lúp xúp, đền đài, miếu mạo, vượn bạc má, bãi cây khộp. Đọc trôi chảy toàn bài.

+ Đọc diễn cảm: Bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài : nấm dại, đền đài, miếu mạo và các từ giải nghĩa trong SGK.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

- Giáo dục HS yêu vẻ đẹp của rừng, từ đó có ý thức bảo vệ rừng.

* BVMT: gip HS cảm nhận được vẻ đẹp kì th của rừng, thấy được tình cảm yu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.

II.Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1.

 - HS: Đọc, tìm hiểu bài.

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định:

2. Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.

H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà?

H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?

H: Nêu đại ý bài?

3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 8 Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: ---------------------------------------------- TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Kì diệu rừng xanh. I.Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc : + Đọc đúng: loanh quanh, nấm dại, lúp xúp, đền đài, miếu mạo, vượn bạc má, bãi cây khộp. Đọc trôi chảy toàn bài. + Đọc diễn cảm: Bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Hiểu các từ ngữ trong bài : nấm dại, đền đài, miếu mạo và các từ giải nghĩa trong SGK. + Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Giáo dục HS yêu vẻ đẹp của rừng, từ đó có ý thức bảo vệ rừng. * BVMT: giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đĩ các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, cĩ tác dụng giáo dục BVMT. II.Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về rừng, bảng phụ chép đoạn 1. - HS: Đọc, tìm hiểu bài. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”. H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà? H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? H: Nêu đại ý bài? 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia bài 3 đoạn như SGK. - Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần) - Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. - GV cho HS đọc theo nhóm đôi, yêu cầu báo cáo, sửa sai. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu cả bài. Họat động 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? H: Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? H: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ? H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ? -GV nhận xét. *BVMT: Qua bài văn trên, em cĩ cảm nhận được gì về vẻ đẹp của thiên nhiên và tình cảm của em đối với vẻ đẹp đĩ như thế nào? Em cần làm gì để bảo vệ rừng? - GV tuyên dương những HS cĩ ý trả lời đúng. Từ đĩ giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ rừng. H: Nêu nội dung bài ? Nội dung: Bài văn tả vẻ đẹp của rừng qua đó nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn cách đọc đoạn 1 trên bảng phụ. - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp, nhận xét, sửa sai. - Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét, ghi điểm. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. HS đánh dấu đoạn. - Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - Đọc, sửa sai. - HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. - HS đọc theo nhóm đôi, báo cáo, sửa sai. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi, lôp nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - HS suy nghĩ và nêu cảm nghĩ của mình. - HS lần lượt tra lời. - HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nêu, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - 3HS đọc 3 đoạn. - HS đọc đoạn nào sửa đoạn đó. - Theo dõi, lắng nghe. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi, nhận xét, sửa sai - Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét. 4.Củng cố – Liên hệ: - 1 HS nêu đại ý bài bài. 5.Nhận xét - Dặn dò : - Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài: “ Trước cổng trời”. ------------------------------------------- TIẾT: 3 TOÁN: Số thập phân bằng nhau. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Rèn kĩ năng nhận biết nhanh số thập phân bằng nhau. II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị nội dung bài dạy - HS chuẩn bị bài ở nhà. III.Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. - Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - Ghi đề “Số thập phân bằng nhau” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó Ví dụ: 9dm = 90 cm Nên 0,9m = 0,90m Mà 9dm = 0,9 m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 90 cm = 0,90 m 0,90 = 0,900 hoặc 0,900 = 0,90 H. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào? -GV hướng dẫn HS tự nêu ví dụ minh họa H. Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì ta được một số thập phân như thế nào? -Hướng dẫn HS tự nêu ví dụ ngược lại các ví dụ ở phần trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài -GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm bài a.7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04 b. 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 ; 100,0100 =100,01 Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 5,612 ; 17,200 ; 480,590 24,500 ; 80,010 ; 14,678 Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán - Cho hs tự làm bài rồi trả lời miệng. - Ta được một số thập phân bằng nó. - Ví dụ: 0,5 = 0,50 = 0,500 = 0,5000 5,34 = 5,430 = 5,3400 = 5,34000 15 = 15,0 = 15,00 = 15,000 = 15,0000 - Ta được một số thập phân bằng nó. Ví dụ: 15,0000 = 15,000 = 15,00 = 15,0 = 15 5,34000 = 5,3400 = 5,340 = 5,34 0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5 - 1HS đọc – cả lớp đọc thầm - HS làm bài -1 HS lên bảng sửa bài- Lớp nhận xét, bổ sung nếu cần. - 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm - HS tự làm bài rồi trả lời- các bạn khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố – Liên hệ: - Nhận xét tiết học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “So sánh hai số thập phân”. --------------------------------------- TIẾT: 4 ĐẠO ĐỨC: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2) I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Rèn kĩ năng luyện tập thực hành thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Giáo dục HS biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II.Chuẩn bị : GV: Tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. HS: Ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 1) H: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng của mình như thế nào ? H: Nêu nội dung phần ghi nhớ ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương * MT: Giáo dục HS ý thức nhớ về tổ tiên. - GV tổ chức lớp hoạt động nhóm bàn. + GV phân công mỗi nhóm một khu vực để treo tranh ảnh và những bài báo (đã sưu tầm ở nhà) về ngày giỗ tổ Hùng Vương. + GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin đã tìm hiểu được. + GV gợi ý cho HS giới thiệu các ý sau : * Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào ? * Đền thờ Hùng Vương ở đâu ? * Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta ? - GV khen ngợi các nhóm đã sưu tầm được tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương. H: Sau khi xem tranh và nghe giới thiệu về các thông tin ngày Giỗ tổ Hùng Vương, em có những cảm nghĩ gì ? H: Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 (Âm lịch) hằng năm thể hiện điều gì ? - GV nhận xét, kết luận : Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước . Nhân dân ta đã có câu: “Dù ai buôn bán ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba Dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba thì về” Hoạt Động 2 : Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ *MT : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. +GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình. - GV chúc mừng HS sống trong gia đình có truyền thống tốt đẹp + Em có tự hào về truyền thống đó không ? Vì sao ? + Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? Hoạt động 3 : HS đọc ca dao tục ngữ, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - MT : Giúp HS củng cố bài học +Em hãy đọc một câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổ tiên? - GV khen HS. - HS thực hiện - HS treo tranh anh , các bài báo mình sưu tầm lên - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS lắng nghe , nhận xét bổ xung. - HS trả lời … Đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” HS thực hiện HS trả lời HS trả lời - HS trình bày, cả lớp trao đổi, nhận xét . 4. Củng cố – Liên hệ: 5. Dặn dò - Dặn dị: - Gọi 1-2 HS đọc lại ghi nhớ trong sgk - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặên dò HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------- TIẾT: 4 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013. TIẾT: 1 TOÁN: So sánh hai số thập phân. I. Mục tiêu: - Giúp HS so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). - Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân nhanh đúng. - HS làm bài cẩn thận, trình bày khoa học. II.Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy. - HS : Chuẩn bị sách giáo khoa và vở toán. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đề. “So sánh hai số thập phân” Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. - GV nêu ví dụ : so sánh 8,1m và 7,9m + 8,1m = ? dm 7,9m = ? dm - Yêu cầu HS so sánh 81dm và 79dm Tức là : 8,1m và 7,9m như thế nào? Vậy 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8>7) - Muốn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm như thế nào ? - GV nêu VD và cho HS giải thích 2001,2 so với 1999,7 Hoạt Động2: So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhâu phần thập phân khác nhau. - GV nêu ví dụ : So sánh 35,7m và 35,698m có phần nguyên như thế nào ? Ta so sánh các phần thập phân : +Phần thập phân của 35,7m là ? +Phần thập phân của 35,698 là ? - Y/c HS so sánh 700mm với 698 mm nên : Do đó : 35,7 m so với 36,698m như thế nào ? + Muốn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? - GV nêu ví dụ : 12,5 so với 12,479 - Yêu cầu hs so sánh và giải thích. GV nêu tiếp ví dụ : 234,685 so với 234,692 - Yêu cầu so sánh và hs giải thích. - Như vậy muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào? - GV chốt lại như sgk. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi hs lên bảng sửa bài. 48,97 < 51,02 96,4 > 96,38 0,7 > 0,65 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập . Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. 6,375< 6,735 < 7,19 < 8,72 <9,01 Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 1HS lên bảng sửa bài. 0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm 81dm > 79dm (81>79 vì ở hàng chục có 8 >7) => 8,1m > 7,9m Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. - 2001,2 >1999,7 (vì phần nguyên 2001>1999) - Có phần nguyên = nhau - Phần thập phân của 35,7m là =7dm = 700mm - Phần thập phân của 35,698m là = 698mm 700mm > 698mm (700 > 698 vì hàng trăm 7 > 6) => 35,7m > 35,698m 35,7 > 35,698 (Phần nguyên bằng nhau hàng phần mười có 7 > 6) - Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS nêu - HS nhắc lại. - HS đọc - HS ngồi làm bài sau đó lên bảng sửa bài, lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc . - HS các nhóm làm bài. - HS lên bảng làm bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc. -HS làm bài. - HS lên bảng sửa bài, lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố- Liên hệ: - Gọi 1 em nhắc lại cách So sánh hai số thập phân. - Nhận xét tiết học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. --------------------------------------------------- TIẾT: 2 CHÍNH TẢ: (Nghe - viết). Kì diệu rừng xanh. I. Muc đích yêu cầu: - HS nắm được nội dung bài viết , trình bày đúng đoạn văn (từ nắng trưa…đến cảnh mùa thu - HS nghe - viết chính xác. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, an/ang. - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. - HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Dòng kênh quê hương”. - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng : Sớm thăm tối viếng, Trọng nghĩa khinh tài, Ở hiền gặp lành, Liệu cơm gắp mắm. - Nhận xét và sửa sai. 3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt Động1: Hướng dẫn HS làm bài tập: - Cho HS mở sgk. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi 1 HS trả lời GV chốt : ý b - Tất cả những gì không do con người tạo ra. Hoạt Động2: Bài 2 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm theo nhóm đội. - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. - Gv chốt lại: Lên thác xuống ghềnh ; Góp gió thành bão Nước chảy đá mòn ; Khoai đất lạ , mạ đất quen - GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ cho HS rõ, cho HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài :cho HS làm theo nhóm 4 - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu làm bài lên bảng trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm thực hiên tốt cả hai yêu cầu (tìm từ và đặt câu). +Từ ngữ : - Tả chiều rộng : - bao la, mênh mông, bát ngát. - Tả chiều dài (xa) - Xa tít, tít tắp, vời vợi, …, dài lê thê … - Tả chiều cao : - chót vót, chất ngất, vòi vọi,… - Tả chiều sâu : - hun hút, thăm thảm,… * GV lưu ý HS: có những từ tả đựơc nhiều chiều như (xa) vời vợi, (cao) vời vợi; (xa) thăm thẳm, (sâu ) thăm thẳm. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhấn mạnh đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn HS nhận xét theo hướng dẫn của GV (có thể ghi câu gợi ý lên bảng) - Cho HS xung phong đọc bài tự làm của mình cho HS khác nhận xét. (3 em) * BVMT: Em cĩ cảm nhận được gì về vẻ đẹp của ơi trường thiên nhiên ở Việt Nam và ở nước ngồi? - GV tuyên dương những HS cĩ câu trả lời tốt. Qua đĩ bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý, gắn bĩ với mơi trường thiên nhiên. - HS mở sgk. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời, các bạn trong lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đội. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm làm viêïc thư kí nhóm liệt kê nhanh những từ ngữ miêu tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi thành viên đặt 1 câu (trình bày miệng) với một trong số từ ngữ tìm được. Cả lớp nhận xét - HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Cả lớp nhận xét sửa bài của bạn. - Cả lớp nhận xét sửa bài của bạn. (HS nhận xét về tìm từ, đặt câu) 4. Củng cố - Liên hệ: + Qua bài học hôm nay chúng ta được mở rộng vốn từ về chủ điểm nào ? + Muốn viết văn hay sinh động, ta nên sử dụng những từ ngữ như thế nào ? 5. Nhận xét – Dặn dị: - Về nhà ôn lại bài và chẩn bị bài mới. GV nhận xét tiết học. TIẾT: 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I . Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ,tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề nói về những vấn đề của đời sống xã hội. - Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường để thiên nhiên trong lành. * BVMT: GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về mơi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngồi, từ đĩ bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí và gắn bĩ với mơi trường sống. II. Chuẩn Bị : - Từ điển HS. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3 (theo nhóm) III, Hoạt độïng dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Lấy ví dụ 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu. ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD. - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, cho điểm. - 2 hs lên bảng đặt câu. - 3 hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng. - Gv nhận xét như đã làm vbt trang 49. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu hs làm việc theo nhĩm. - Gọi hs nhận xét. - Yêu cầu hs nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ. - Tổ chức cho hs đọc thuộc các câu trên Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu của bài. - Yêu cầu hs hoạt động nhanh. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi nhĩm làm phiếu dán lên bảng. - Gọi hs đọc lại các từ tìm được. - Gv nhận xét như đã làm vbt trang 49. Bài 4: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu hs làm bài thi đua theo nhĩm. - Yêu cầu hs nêu kết quả. - Gv nhận xét như vbt trang 50. - HS mở vở bài tập trang 49. - 1 hs đọc. - 1 hs làm trên bảng phụ, hs làm vở. - 1 hs đọc - 2 hs cùng bàn trao đổi, thảo luận 1 hs làm trên bảng lớp, hs khác làm vở. - Tiếp nhau đọc. - 1 hs đọc. - 3 hs 1 nhĩm. - 1 nhĩm viết vào giấy khổ to, nhĩm khác ghi nháp. - 1 hs báo cáo kết quả. - Cả lớp viết vở. - 1 hs đọc. - Mỗi nhĩm 1 bàn. - HS thi đau nêu từ tiếp nối. IV. Củng cố: - Nêu nội dung chính của bài. V. Dặn dị: - Học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ đã học miêu tả về khơng gian, sơng nước. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập từ nhiều nghĩa” -Giáo viên liên hệ mơi trường. ----------------------------------------- TIẾT: 4 KHOA HỌC Phòng bệnh viêm gan A. I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. - Giáo dục HS “ăn chín, uống sôi” và rửa tay sạch trước khi ăn. * GDBVMT: Giaos dục HS phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ nguồn nước. II.Chuẩn bị : - GV: Thông tin và hình trang 32, 33 SGK, sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài. - HS : Tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2.. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm não” H: Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm não? H: Nêu cách phòng bệnh viêm não? 3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Làm việc với SGK: MT: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời câu hỏi: H: Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? H: Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? H: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - GV chốt: + Một số dấu hiệu của bệnh: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Tác nhân:vi rút viêm gan A. + Đường lây truyền: lây qua đường tiêu hoá. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận MT: Giúp HS nêu được cách phòng bệnh, có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK theo nhóm đôi, nêu nội dung và giải thích tác dụng việc làm của từng hình để phòng tránh bệnh viêm gan A. - GV chốt: * Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội. * Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín. * Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. * Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: H: Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? (Cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện). H: Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? (Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu) - GV gọi 1HS đọc mục bạn cần biết. - HS đọc lời thoại trong hình 1, thảo luận theo nhóm bàn, đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi, lắng nghe, nhắc lại. - HS quan sát theo nhóm đôi, nêu nội dung và giải thích từng hình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi, lắng nghe, nhắc lại. - HS thảo luận theo nhóm bàn, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố – Liên hệ: H: Em có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? * GDBVMT: Liên hệ, giáo dục HS phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh. 5.Nhận xét - Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài: “Phòng tránh HIV / AIDS”. ----------------------------------- TIẾT: 5 THỂ DỤC (Giáo viên bộ mơn dạy) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013 TIẾT: 1 TẬP ĐỌC: Trước cổng trời. I . Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : + Đọc đúng: Suối reo, suốt triền, ngút ngát, … Đọc lưu loát,trôi chảy bài thơ. + Đọc diễn cảm: Đọc bài với giọng thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. - Hiểu các từ ngữ trong bài:nguyên sơ, vạt nương,triền, sương giá. + Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. - HS học thuộc lòng một số câu thơ. II.Chuẩn bị: - GV : Tranh bài tập đọc SGK /80 ; bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định

File đính kèm:

  • docGiao an 5,Tuần 8.doc