Giáo án lớp 5 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa trong SGK.

- Bảng phụ.

- Tranh ảnh về cá heo

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc nối tiếp tác phẩm của Si-le và tên phát xít

 2, Dạy bài mới

 HĐ 1:Giới thiệu bài

 HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

 - Một HS khá giỏi đọc bài.HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK

- HS nối tiếp đọc 4 đoạn .GV kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể chuyện tự nhiên: Đoạn 1(đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm), đoạn 2(giọng sảng khoái, thán phục cá heo)

 

doc27 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Những người bạn tốt I. Mục tiêu - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ. Tranh ảnh về cá heo III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ HS đọc nối tiếp tác phẩm của Si-le và tên phát xít 2, Dạy bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Một HS khá giỏi đọc bài.HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - HS nối tiếp đọc 4 đoạn .GV kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể chuyện tự nhiên: Đoạn 1(đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm), đoạn 2(giọng sảng khoái, thán phục cá heo) B . Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc thầm và đọc lướt. Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài trong SGK. + Đoạn 1. A-ri-ôn gặp nạn -Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A-ri-ôn? Vì sao nghệ sĩ A-ri- ôn phải nhảy xuống biển? + Đoạn 2. Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với người. - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý ở chỗ nào? - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủvà của đàn cá heo đói với nghệ sĩ A-ri-ôn? + Đoạn 3. A-ri-ôn được trả tự do. + Đoạn 4.Tình cảm của con người đối với loài cá heoothông minh. - Những đồng tiền khắc hình con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì? + Hãy nêu nội dung chính của bài c, Luyện đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - HS đọc diễn cảm .Chú ýnhấn giọng các từ ngữ đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin - HS thi đọc diễn cảm. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khen HS đọc tốt _____________________________ Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Mối quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .• - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ GV treo bảng phụ chộp sẵn bài tập: - Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con, biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay? Gọi HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm nhỏp. Gọi HS khỏc nhận xột và bổ sung ( nếu cần) 2. Bài mới. HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2:Hướng dẫn luyện tập HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập. Gọi HS đọc yờu cầu cỏc bài tập ở VBT Bài 1,2 HS tự làm, bài thứ 3 GV yờu cầu HS tỡm hiểu đề toỏn. Muốn tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số ta làm thế nào? Bài 4: HS đọc đề ? Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? ? Dạng toỏn này cú mấy cỏch giải? ? Bài này ta nờn dựng cỏch nào? ? Vỡ sao ta khụng dựng cỏch tỡm tỉ số? HS làm bài vào vở bài tập, gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu. HĐ 3:Chấm chữa bài III. Củng Cố dặn dò Nhận xét chung tiết học Chính tả( Nghe- viết) Dòng kinh quê hương I.Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. II. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ Viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa. Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ? Dạy học bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn nghe- viết chính tả. a. Tìm hiểu nội dung bài Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? ? ở quê em có dòng kênh nào không? ? Em phải làm gì để bảo vệ dòng kênh quê em ngày càng thêm đẹp? GV: Bảo vệ dòng kênh cũng chính là bảo vê môi trường ngày càng xanh- sạch -đẹp… b) Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm và nêu các từ khó, GV hướng dẫn cá em viết. c) Viết chính tả. d) Thu chấm bài HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 1: - HS viết vở bài tập . - Lời giải : Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ Mãi mê đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.. Bài tập 2: Lời giải : Đông như kiến./ Gan như cóc tía./ Ngọt như mía lùi. HĐ4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhỡ những em viết chưa đẹp về nhà luyện để chữ đẹp hơn. - Tuyên dương những em viết chữ đẹp. __________________________________________________________ Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. Hình minh hoạn trong SGK. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét? - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bếnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để phòng bện sốt rét? 2 . Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và con đường gây truyền bệnh sốt xuất huyết - HS thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập 1 trong vở bài tập + Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? + Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gọi là gì? + Muỗi vằn sống ở đâu? + Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? + tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ngày? HĐ 3: Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết + Khi đã mắc bênh sốt xuất huyết + Cách đề phòng. HĐ 4:Liên hệ thực tế: Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng bệnh sốt xuất huyết IV. Củng cố dặn dò + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? + Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Học thuộc điều bạn cần biết. ____________________________ Buổi chiều Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Nờu một số đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK.Vở bài tập của HS. III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày các loại đất chính ở nước ta? Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. Dạy bài mới HĐ 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. a) Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ trên lược đồ và mô tả: + Vị trí giới hạn của nước ta. + Vùng biển nước ta. + Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa; đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. b) Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam: + Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung. + Nêu tên chỉ vị trí các đồng bằng của nước ta trên bản đồ. + Chỉ vị trí sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã , sông Cả, … HĐ 2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ để hoàn thành bảng sau Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng III-Củng cố dặn dò:Về nhà xem lại các bài tập ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. ____________________________________________ Luyện Tiếng Việt (Luyện viết) Luyện viết BÀI: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I-Mục tiêu: -Nghe –viết chính xác bài: Những người bạn tốt -Biết đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi. II-Hoạt động dạy học: Họat động 1:Hướng dẫn HS nghe viết -Gv đọc bài chính tả bài: -Gọi hs đọc lại bài chính tả: ? Bài văn núi lờn điều gỡ? Hướng dẫn hs viết những tiếng khó. GV nhắc HS những tiếng dễ sai lỗi chính tả. Hoạt động 2: -HS nghe-viết bài chính tả. -Gv đọc bài chính tả bài: Những người bạn tốt cho HS khảo lỗi -HS kiểm tra lại bài viết. -GV chấm một số bài. III-Củng cố: -GV nhận xét cách viết chính tả ,cách trình bày,chữ viết của HS. -Nhắc nhở HS ôn tập các kiến thức về chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. Nhận xét chung tiết học _______________________________________________ Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I-Mục tiêu: -Củng cố đổi số đo độ dài,khối lượng,diện tích dưới dạng số thập phân. -Giải các bài toàn liên quan đến đơn vị đo diện tích. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1:HS làm bài tập Bài 1:a. 28 cm = ... mm 730 m = ...dam. 105 dm = ... cm 4500 m = ... hm. b. 130 tạ = ... kg 4600 kg = ... tạ. 2 kg 50 g = ... g 1256 g = ... kg ... g c. 10 cm2 6 mm2 = ... mm2 3107 mm2 = ...cm2 ... mm2 Bài 2: Chu vi một hình chữ nhật là 560 m.chiều rộng bằng chiều dài.Tính diện tích của khu vườn đó ra m2, ra dam2? Bài 3:Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 840 m chia thành hai cái vườn liền nhau:vườn hình vuông trồng cây ăn quả và vườn hình chữ nhật trồng cây lấy gỗ. Tính diện tích của mỗi khu vườn,biết rằng nếu tăng chiều rộng của cả khu đất thêm 30 m và giảm chiều dài của khu đất đi 30 m thì khu đất đó trở thành hình vuông. HĐ 2: Chấm , chữa bài III-Củng cố,dặn dò : GV nhận xét,sửa chữa ________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lờn lớp KẾT BẠN CÙNG TIẾN I-MỤC TIấU : Thụng qua việc “ Kết bạn cựng tiến”, giỏo dục học sinh biết quan tõm, giỳp đỡ, chia sẻ với bạn bố trong học tập và cỏc hoạt động khỏc ở lớp, ở trường. II-QUY Mễ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mụ lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Sưu tầm những cõu chuyện về “ Đụi bạn cựng tiến” trong trường, trờn bỏo chớ, đài truyền hỡnh, mạng Intenet… Chuẩn bị Trước 1 tuần, GV phổ biến ý nghĩa, yờu cầu của việc kết “ Đụi bạn cựng tiến” Nờu cỏc yờu cầu cần chuẩn bị cho việc ra mắt “ Đụi bạn cựng tiến” - Sưu tầm những cõu chuyện về “ Đụi bạn cựng tiến” trong trường, trờn bỏo chớ, đài truyền hỡnh, mạng Intenet… Chọn bạn kết đụi với mỡnh Cựng với bạn chuẩn bị nội dung cần phấn đấu trong năm học này và trỡnh bày trờn giấy HS, cú vẽ trang trớ đẹp IV-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRấN LỚP: HĐ1: Ra mắt “Đụi bạn cựng tiến” Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lớ do, giới thiệu chương trỡnh. Cỏc“ Đụi bạn cựng tiến” trong lớp lần lượt lờn tự giới thiệu trước lớp và núi về hướng phấn đấu, giỳp đỡ nhau của mỡnh. Người dẫn chương trỡnh mời cỏc bạn trong lớp những cõu chuyện về “ Đụi bạn cựng tiến” mà mỡnh đó sưu tầm Biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ sau mỗi phần giới thiệu HĐ1: Nhận xột- đỏnh giỏ - GV nhận xột về sự thành cụng của buổi ra ,mắt“ Đụi bạn cựng tiến”. Chỳc đụi bạn trong lớp đạt được chỉ tiờu phấn đấu của mỡnh. - GV HD HS chuẩn bị cho tiết học Tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo tuần sau. _______________________________ Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh ( GV chuyờn trỏch lên lớp ) ___________________________________ Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.(BT2) II. Đồ dùng dạy học Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp Tranh ảnh minh họa về đôi mắt, bàn chân, đầu , tay… III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ Tìm 3 cặp từ đồng âm và đặt câu với các cặp từ đó. Gọi học sinh dưới lớp đọc các câu văn có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ, gọi học sinh nhận xét câu văn bạn đặt trên bảng Nhận xét ghi điểm Bài mới HĐ 1: GV giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, Y/C HS làm bài theo nhóm ( Nhắc HS dùng bút chì nối từ với nghĩa thích hợp ) HS làm bài vào vở bài tập sau đó cho HS đọc kết quả bài làm của mình . GV nhận xét đưa ra kết luận đúng. Cho HS nhắc lại nghĩa của từng từ :tai,răng,mũi. Bài tập 2. Gọi HS đọc Y/C và nội dung của bài tập HS thảo luận theo cặp rồi báo cáo kết quả thảo luận. GV hỏi thêm: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tâp có gì giống nhau? GV nêu kết luận: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. GV hỏi về từ nhiều nghĩa: + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là tà gốc? + Thế nào là nghĩa chuyển? GV : Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đồng âm. Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau. HĐ 2: - Nêu ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Lấy một số ví dụ minh họa. HĐ 3: Luyện tập HS làm bài tập 1, 2 trong vở bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/C và nội dung của bài tập ,cả lớp làm vào vở ,một HS làm ở bảng phụ HS treo bảng phụ ,HS nhận xét bài làm của bạn ,GV hỏi thêm về nghĩa của từng từ . Nếu HS giả thích chưa đúng thì GV giải thích để học sinh hiểu Bài tập 2: Gọi HS đọc Y/C và nội dung của bàI tập,HS làm bàI theo nhóm,4 HS tạo thành nhóm tìm từ và ghi vào bảng phụ Gọi nhóm làm xong bài trước treo bảng phụ,các nhóm khác nhận xét bổ sung GV và HS kết luận những từ đúng Gọi HS giả thích nghĩa của từ:lưỡi liềm ,mũ lưỡi trai, miệng bình,tay bóng bàn,lưng dê.Nếu HS giải thích chưa đúng thì GV giải thích cho đúng HĐ 4: Chấm bài một số em III- Củng cố dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ. Tìm thêm một số từ nhiều nghĩa. Toán Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân( dạng đơn giản). - Biết đọc , viết số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng:Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học 1, Kiểm tra bài cũ + GV viết lên bảng: 1dm ; 5dm ; 1cm ; 1mm + Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét? 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân a. GV giới thiệu: 1dm hay còn được viết thành 0,1 m; tương tự với 0,01m; 0,001m - GV giúp HS tự nêu: các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. - GV giới thiệu cách đọc - GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân. b. Phần b hoàn toàn tương tự để giúp HS nhận ra 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân. - HS đọc bảng a và bảng b ở phần bài học. - GV hướng dẫn cách đọc và viết như SGK. - GV kết luận: Các số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001 ; 0,07 ; 0,009 đều là số thập phân. HĐ3: Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập Gọi HS đọc cỏc yờu cầu và nội dung của từng bài tập. HS làm bài vào vở, GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu, 3 em làm bài vào bảng phụ bài 2, 3, 4 Bài 1: Rèn cách đọc số thập phân: VD : 0,5 đọc là “không phẩy năm” Bài 2: Viết số thập phân lên mỗi vạch của tia số. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm . Mẫu: 7 dm = = 0,7 m 3mm = m = 0,003 m Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu). HĐ4: Chấm và chữa bài Lưu ý: Chữa kỹ bài tập 3 bằng cách gọi một HS làm ở bảng, cả lớp theo dõi rồi nhận xét bài làm của HS đó. HĐ5: Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học. ___________________________________________________ Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên(Tiết 1) I-Mục tiêu: - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS kể về những việc mình đã làm thể hiện người có chí. -HS nộp phiếu rèn luyện cho GV. B-Bài mới: HĐ 1:Tết ở mỗi gia đình. -HS thảo luận nhóm 2: +Mỗi khi chuẩn bị đón tết,gia đình bạn thường làm gì đối với những người đã khuất ở gia đình mình? +Theo bạn tại sao chúng ta lại phải làm những công việc đó? -Một số em nêu k/q trước lớp. -GV tổng kết HĐ 2:Thảo luận nhóm. -HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành BT 1,2 VBT. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -Các nhóm khác bổ sung,GV kết luận. HĐ 3:Liên hệ thực tế -HS thảo luận nhóm 2 trao đổi với nhau: +Bạn đã từng làm những việc gì để nhớ ơn tổ tiên? +Bạn nghĩ gì khi làm những việc đó? +Theo bạn ,việc làm của bạn mang lại điều gì? -Một số HS nêu k/q trước lớp. -GV kết luận. Hướng dẫn thực hành: 1.Tìm hiểu về nguồn gốc tổ tiên,truyền thống của gia đình,dòng họ qua ông,bà,cha mẹ 2.Thực hiện những việc làm phù hợp để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên 3.Sưu tầm tranh ảnh bài viết về Vua Hùng,Giỗ tỏ Hùng Vương ______________________________ Buổi chiều : Tin học ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) ______________________________________ Luyện Toán LUYỆN TẬP TIẾT 2 ( TUẦN 6) I-Mục tiêu: Củng cố về so sỏnh phõn số, cỏc phộp tớnh về phõn số. Biết giải bài toỏn liờn quan đến đơn vị đo diện tớch. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: ễn tập kiến thức đó học ( lớ thuyết) Khi so sỏnh cỏc phõn số cựng mẫu số ta so sỏnh như thế nào? Khi một biểu thức cú cỏc phộp tớnh cộng trừ hoặc nhõn chia ta thực hiện như thế nào? HĐ 2: HD HS làm bài tập. Gọi HS đọc yờu cầ cỏc bài tập ở vở thực hành Bài 1: HS tự làm Bài 2: 1 Hs nhắc lại cỏch thực hiện phộp tớnh. Bài 3: HS đọc đề toỏn. HD HS tỡm hiểu đề bài ? Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? Nờu cỏc bước giải bài toỏn Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ? Bài 4: Đố vui. Muốn khoanh đỳng vào 2 số, trước hết ta phải làm gỡ? ( nhận được hỡnh vuụng kỡ lạ ở chỗ nào) HS làm bài vào vở thưch hành. HĐ 3: Chấm chữa bài: Nhận xột tiết học ______________________________________ Thể dục ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) ______________________________________ Luyện:Tiếng Việt Luyện tập tiết 2 ( tuần 6) I-Mục tiêu: -HS nắm được cỏch đặt dấu thanh vào vị trớ thớch hợp trờn những chữ in đậm trong đoạn văn. -Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn miờu tả để lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một cỏi ao( hoặc một đầm sen, một con kờnh, một dũng sụng) II-Hoạt động dạy học: HĐ 1:HD hs đặt dấu thanh ở bài tập 1 Gọi HS đọc nội dung bài tập 1( đọc đoạn văn) Gọi HS nhắc lại cỏch đặt dấu thanh ở những chữ cú õm cuối và những chữ khụng cú õm cuối HS tự làm bài và HD HS chữa bài Gọi HS đọc bài làm của mỡnh, HS khỏc nhận xột HĐ 2:Cấu tạo của bài văn tả cảnh( Bài tập 2) -HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. -GV ghi nhanh lên bảng. HD HS quan sỏt cỏc bức tranh HĐ3:GV tổ chức cho HS lập dàn bài chi tiết(Bài tập 2) Hướng dẫn lập dàn bài Gọi 1 HS đọc gợi ý. Cả lớp làm bài, 2 HS làm vào bảng phụ. Gọi một số học sinh đọc dàn ý mình đã lập. HD hs chữa bài trờn bảng phụ GV tổ chức cho HS trình bày dàn ý,nhận xét về cách lập dàn ý của bạn . III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét chung tiết học. Dăn dũ HS về nhà : Dựa vào dàn ý đó lập và sử dụng vốn từ của minh để viết đoạn văn. __________________________________________ Thứ 4 ngày 24 tháng 10 nâm 2012 Tập đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. II. Đồ dùng dạy học + ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình. +Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ 3 HS nối tiếp đọc ba đoạn bài Những người bạn tốt và trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? + Điều kì diệu gì khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài • Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 HS khá đọc bài thơ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - HS đọc phần chú giải trong SGK - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài - HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi trong SGK + Những hình ảnh nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên sông Đà? + Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? + Những câu thơ nào trong bài thể hiện phép nhân hóa? HĐ 2: Học thuộc bài thơ - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên. - HS đọc diễn cảm và thi đọc thuộc lòng. IV- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài thơ. ________________________________ Toán Khái niệm số thập phân (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ Viết các phân số thập phân sau thành các số thập phân m= ………dam….; dm =……m…..; mm = …m; 5 cm =…..dm Dạy bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu về số thập phân (tiếp theo) a. Ví dụ 1. GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - HS viết 2m 7dm dưới dạng có đơn vị đo là mét. - GV giới thiệu 2m được viết thành 2,7m. - GV giới thiệu cách đọc: 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét. - tương tự giới thiệu 8,56m; 0,195m. GV nêu kết luận: các số 2,7 ; 8,56 ; 0, 195 cũng là các số thập phân. HĐ 3:Giới thiệu cấu tạo số thập phân 5 , 86 Phần nguyên Phần thập phân HĐ 4: Luyên tập HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập. Gọi HS đọc yờu cầu cỏc bài tập Bài 1: Viết cỏch đọc cỏc số thập phõn Bài 3: Viết từ phõn số thành số thập phõn HS tự làm bài vào vở , 3 HS làm bài vào bảng phụ bài 2,3,4 HĐ 5: Chấm chữa bài: Bài 1: Gọi HS nối tiếp lờn bảng viết cỏch đọc Bài 2, 3 Chữa bài củng cố lại nội dung viết phõn số thành số thập phõn Bài 4: Củng cố lại cỏch viết phõn số thập phõn, số thập phõn. III- Củng cố dặn dò. _________________________________ Khoa học Phòng bệnh viêm não I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa trang 31, 32 trong SGK. III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Hãy nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết? Bài mới HĐ 1: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - HS tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng trang 30 SGK - GV phân nhóm và nêu cách chơi - HS chơi - HS trả lời các câu hỏi trong bài theo ghi nhớ của mình. + Tác nhân gây bện viêm não là gì? + Lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh nhất? + Bệnh viêm não lây truyền như thế nào? + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? GV kết luận , HS đọc lại phần kết luận. * HĐ2 Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh viêm não HS theo cặp quan sát tranh minh họa trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Người trong hình minh họa đang làm gì? +Làm như vậy có tác dụng gì? + Theo em tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? GV kết luận: * HĐ3 Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não - GV nêu tình huống. - Cho 3 HS thi tuyên truyền trước lớp. Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn. - Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất. III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Học thuộc mục bạn cần biết. Tìm hiểu về bệnh viêm gan A. ________________________________________ kĩ thuật nấu cơm (Tiết1) I .mục tiêu - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II .đồ dùng -Gạo tẻ,nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện. -Bếp dầu,bếp ga du lịch,đũa... III-Hoạt động dạy học HĐ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. -Có mấy cách nấu cơm? -nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như tthế nào để cơm chín dẻo? -Hai cách nấu cơm này có những ưu nhược điểm gì và có những điểm nào giống,khác nhau? HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp. -HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn nấu cơm bằng bếp đun. -GV nhận xét và hướng dẫn HS nấu cơm bằng bếp đun IV-Củng cố,dặn dò -HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. _______________________________ Buổi chiều Âm nhạc ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) ______________________________________ Luyện :Toán LUYỆN TẬP TIẾT 1 ( TUẦN 7) I-Mục tiêu: -Củng cố k/n STP,cấu tạo cúaTP. -Biết đọc,viết các STP. giải bài toỏn cú ời văn. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: ễn tập kiến thức đó học ( lớ thuyết) HĐ 2: HD HS làm bài tập. HD hs làm bài ở vở thực hành Bài 1: Luyện viết phõn số thập phõn thành số thập phõn. Bài 2: Luyện viết đơn vị đo độ dài dưới dạng hỗn số, hoặc phõn số thập phõn, số thập phõn. Bài 3: Viết hỗn sú thành số thập phõn Bài 4: HS luyện xỏc định phần nguyờn, phàn thập phõn. HS tự làm bài vào vở, GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu, 4 em làm ở bảng phụ GV chấm và HD HS chữa bài HĐ 3: GV HD HS làm thờm ( Nếu cũn thời gian) Một hình chữ nhật có chu vi bằng m . Nếu tăng chiều rộng m thì được hình vuông . tính diện tích hình chữ nhật đó ? ( Viết số đo đó thành số thập phân ) GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài HS chữa bài . Khi chữa bài gv hỏi lại để củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở những lớp dưới ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì? ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật thì ta phải biết yếu tố gì? ? Muốn tính chiều dài chiều rộng ta phải biết gì nữa? ? Khi tăng rộng m thì được hình vuông tức là dài hơn rộng bao nhiêu? ? Đến đây ta áp dụng dạng toán gì đã học ở lớp 4? Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, sữa chữa. Nhận xét chung giờ học _______________________________ Luyện : Tiếng Việt ôn

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc