Giáo án lớp 5- Tuần 6

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Luyện đọc:

- Đọc đúng: đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la), và các số liệu thống kê trong bi (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10).

- Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

2. Hiểu được:

- Nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

* CKT-KN:

- Nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh bình đẳng của những người da màu.

- Gio dục HS không được phân biệt chủng tộc, phân biệt màu da mà phải biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ nhau.

II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ châu Phi, tranh minh hoạ SGK.

 HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

2. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối bài: Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi:

H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?

H: Nêu nội dung của bài?

-GV nhận xét ghi điểm.

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5- Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 TIẾT:1 CHÀO CỜ ----------------------------------------------- TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc đúng: đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngồi (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la), và các số liệu thống kê trong bài (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10). - Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. 2. Hiểu được: - Nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. * CKT-KN: - Nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh bình đẳng của những người da màu. - Giáo dục HS khơng được phân biệt chủng tộc, phân biệt màu da mà phải biết yêu thương, đồn kết và giúp đỡ nhau. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ châu Phi, tranh minh hoạ SGK. HS: Tìm hiểu trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối bài: Ê-mi-li, con… và trả lời câu hỏi: H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? H: Nêu nội dung của bài? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ 1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 3 đoạn như SGK) với các bước đọc sau: - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm). - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt). GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi. - Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi: H. Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? -GV chốt ý 1: Người da đen bị đối xử thậm tệ dưới chế độ phân biệt chủng tộc a-pác-thai. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: H. Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? H. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ? H. Hãy giới thiệu về vị tổng thống Nam Phi đầu tiên của nước Nam Phi mới? -GV chốt ý 2: Sự đấu tranh bền bỉ của người dân Nam Phi đã xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. H: Bài văn nói lên điều gì? – GV chốt và ghi nội dung. * Nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh bình đẳng của những người da màu. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: - Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3: - GV đọc mẫu đoạn 3: đọc giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người dân da đen; nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt. - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. -1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ. -HS đọc theo nhóm đôi. -Thể hiện đọc từng cặp trước lớp. -1 em đọc toàn bài. -HS đọc thầm đoạn 1và 2, kết hợp trả lời câu hỏi. -Nêu ý chính đoạn 1 và 2. -HS đọc thầm đoạn 3. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Nêu ý đoạn cuối. -HS nêu nội dung., HS khác bổ sung. -HS đọc nội dung. -HS mỗi em đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi nắm bắt cách đọc. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4.Củng cố – Liên hệ: - Gọi 1 HS đọc nội dung của bài. - GV kết hợp giáo dục HS khơng được phân biệt chuẩn tộc, màu da mà phải biết đồn kết, yêu thương nhau. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài Tác phẩm của Si-le và tên phát - Nhận xét tiết học. TIẾT: 3 TOÁN: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - HS đổi được các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải được các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập bài 2. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. a) 2dam2 4m2 = … m2 b) 278m2 = … dam2 …m2 31hm2 7dam2 = …dam2 536dam2 = hm2 … dam2 -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu tiết học. HĐ1: Làm bài tập 1 -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. -Tổ chức cho HS quan sát mẫu làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông. HĐ2: Làm bài tập 2. -GV phát phiếu bài tập. -Yêu cầu HS đọc và làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. HĐ 3: Làm bài tập 3. -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. HĐ 4: Làm bài tập 4. -Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. -HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. -HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS nhận phiếu bài tập và làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. -HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. Lớp nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - GV tổng kết tiết học dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. ------------------------------------- TIẾT: 4 ĐẠO ĐỨC: Có chí thì nên (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS nêu được những tấm gương tiêu biểu vượt khó khăn để vươn lên trong cuộc sống kể cho lớp cùng nghe. - HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. - Giáo dục HS phải cĩ ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II. Chuẩn bị: -GV: Phiếu học tập. -HS: Sưu tần được một số gương vượt khó. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm. Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: khó khăn, bền chí vượt qua, ước muốn, cuộc sống để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp: . . . . . có thể đến với bất kì người nào trong . . . . Nếu biết quyết tâm . . . .thì có thể đạt được . . . - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1:Làm bài tập 3, SGK -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được . -Gọi HS trình bày trước lớp những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được. -GV nhận xét và hỏi thêm: H: Khi gặp khó khăn trong học tập, các bạn đó đã làm gì? H: Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập? H: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? HĐ 2:Tự liên hệ ( bài tập 4 SGK) -Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK. -Tổ chức cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân và điền vào theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 -Tổ chức HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. -Yêu cầu 3- 4 em (có hoàn cảnh khó khăn) trình bày. -Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. -GV kết luận. -HS nhóm 2 em. -HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó. -HS trình bày trước lớp. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS đọc bài tập 4 SGK. -HS hoàn thành bảng vào vở bài tập. -HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. -3- 4 em trình bày. -Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. HĐ 3:Trò chơi “Đúng – Sai”: -GV phát cho HS mỗi em một em 2 miếng giấy xanh - đỏ. -GV phổ biến cách chơi: *GV lần lượt đọc các tình huống, HS đọc xem tình huống đó đúng hay sai: nếu đúng giơ mặt đỏ; nếu sai giơ mặt xanh. -Treo bảng phụ có câu hỏi tình huống, đọc từng tình huống, yêu cầu HS chọn. -Yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai. - Nhận xét, khen ngợi. -Nghe phổ biến luật chơi. -Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV. -HS giải thích các trường hợp sai. Câu hỏi tình huống: 1. Mẹ em bị ốm, em ở nhà chăm mẹ. 2. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố làm cho xong bài tập rồi mới đi ngủ. 3. Cô giáo cho em bài tập toán về nhà nhưng khó quá em chờ chị em làm hộ. 4. Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường. 5. Đi học về, mẹ cho em sang nhà bạn chơi. Em liền đi ngay cho dù em có rất nhiều bài tập về nhà. 6. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn trong tổ đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn. 4. Củng cố – Liên hệ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Giáo dục HS phải cĩ ý thức vươn lên trong cuộc sống. 5. Nhận xét - Dặn dò: . -Dặn HS chuẩn bị bài:Nhớ ơn tổ tiên. Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- TIẾT: 5 THỂ DỤC: ( Giáo viên bộ mơn dạy) Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 TIẾT: 1 TOÁN: Héc-ta. I. Mục tiêu: - HS biết gọi, kí hiệu, độ lớn của héc-ta. Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - HS có kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến héc-ta. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập ghi bài 1. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Điền dấu >, < hay = ? a) 6m2 56dm2 . . . . 656dm2 b) 4m2 79dm2 . . . 5m2 4500m2 . . . .450dam2 9hm2 . . . 9050m2 -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. -GV giới thiệu: +Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, oa hồ,..người ta thường dùng đơn vị là héc-ta. +1 hec-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha. H: 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? -GV nhận xét chốt lại: 1hm2 = 10 000m2 ; 1ha = 10 000m2 HĐ 2: Luyện tập – thực hành. Bài 1: -GV phát phiếu bài tập, cho HS làm bài. -Yêu cầu HS n/xét bài bạn và giải thích cách làm, GV chốt lại: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: a. 4ha = 40000 m2 ha = 5000 m2 20ha = 200000 m2 ha = 100 m2 1km2 = 100ha km2 = 10 ha 15km2 = 1500ha km2 = 75 ha b. 60 000m2 = 6ha 1800ha = 18 km2 800 000 m2 = 80 ha 27 000 ha = 270 km2 Bài 2: -Gọi HS đọc đề và tự làm bài. -GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó n/xét và cho điểm HS. Đáp án: Diện tích rừng Cúc Phương: 22 200 ha = 222km2 Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -Cho HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Đáp án: Đúng ghi Đ, sai ghi S : 85 km2 < 850 ha ( S ) 51 ha > 60 000m2 ( Đ ) 4dm2 7cm2 = 4dm2 ( S ) Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. Đáp án: Bài giải: 12ha = 120 000 m2 Toà nhà chính của trường có diện tích là : 120 000 x = 3000 (m2 ) Đáp số: 3000 m2 -HS nghe. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Bài 1, HS làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm. -HS nhận bài bạn và giải thích cách làm. -Bài 2, HS đọc đề và tự làm. -Bài 3, HS đọc đề và tự làm. -HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố – Liên hệ: - Gọi HS nêu lại quan hệ giữa héc-ta, héc-tô-mét vuông, ki-lô-mét vuông, mét vuông. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. --------------------------------------------- TIẾT: 2 CHÍNH TẢ : Ê-mi-li, con...(nhớ viết) I. Mục đích, yêu cầu: - HS nhớ – viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. * CKT-KN: Nhận biết được các tiếng cĩ chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2; tìm đúng tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu thanh đúng vị trí và giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập bài 2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 1 HS lên bảng viết – GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ: Ê-mi-li, con…(ở SGK/5, từ “Ê-mi-li, con ôi … đến hết”) - Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh. -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: Giôn-xơn, B.52, na-pan, nói giùm. - GV nhận xét các từ HS viết. HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. -Yêu cầu HS nhắc lại số lượng dòng thơ trong 2 khổ thơ cuối. Những câu thơ nào kết thúc bằng dấu chấm than, Những câu thơ nào kết thúc bằng dấu chấm hỏi. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày hai khổ thơ; lưu ý các chữ khó, dấu câu và cách trình bày. -GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở. -HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai. HĐ3: Làm bài tập chính tả. Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ ưa, ươ ở đoạn thơ. -GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm (nhóm có âm cuối và nhóm không có âm cuối) và nhận xét về cách đánh dấu thanh. - Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV nhận xét và chốt lại; *Tiếng chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa. *Tiếng chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược. *Cách đánh dấu thanh: +Trong các tiếng có ưa ( không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ưa – chữ ư. + Trong các tiếng có ươ (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính ươ – chữ ơ. Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: ước, mười, nước, lửa. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ. 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm. - HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh. -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - HS trả lời, HS khác bổ sung.. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. -HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập. -HS nhóm 2 em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm và nêu nhận xét của mình, HS khác bổ sung. -HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. 4. Củng cố – Liên hệ: - HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học.Về nhà tìm hiểu lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. TIẾT: 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Hưũ nghị - Hợp tác. I. Mục đích, yêu cầu: -Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. -HS biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học nói tình hữu nghị hợp tác. -HS có ý thức đoàn kết, hữu nghị, hợp tác. II. Chuẩn bị: GV và HS: Từ điển HS để tham khảo. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp. 2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1: Bài 1: -Gọi một HS đọc bài tập 1 và tìm hiểu yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS nhóm 2 em làm bài. (nếu gặp từ khó hiểu nghĩa có thể tra từ điển hoặc GV hướng dẫn thêm). -GV nhận xét bài làm HS nhận xét chốt lại: a) Hữu nghị có nghĩa là bạn bè: hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước), chiến hữu (bạn chiến đấu), thân hữu (bạn bè thân thiết), hữu hảo (như hữu nghị), bằng hữu (bạn bè), bạn hữu (bạn bè thân thiết). b) Hữu có nghĩa là có: hữu ích (có ích), hữu hiệu (có hiệu quả), hữu tình (có tình cảm), hữu dụng ( dùng được việc). HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2: Bài 2: -Yêu cầu HS làm tương tự bài 1 (tổ chức cho HS làm bài cá nhân). -GV nhận xét chấm điểm và chốt lại: a)Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b) Hợp có nghĩa đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp lệ, hợp thời, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 3: Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài đặt câu với một từ ở bài 2. -Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở, một em lên bảng làm. -GV nhận xét câu của HS đã đặt ở bảng lớp, ở vở và chấm điểm. HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập 4: Bài 4: -Yêu cầu HS làm tương tự bài 3. -GV giúp HS hiểu nội dung 3 câu thành ngữ: *Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình; thống nhất về một mối. *Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. *Chung lưng đấu sức: tương tự kề vai sát cánh. -HS đọc bài tập 1 và tìm hiểu yêu cầu bài tập. -HS thảo luận cùng bạn bên cạnh rồi làm bài vào vở. 2 em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS thực hành làm bài như bài 1. -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài tập. -HS tự đặt câu vào vở, một em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS thực hành làm bài như bài 3. 4. Củng cố – Liên hệ: - Gọi HS đọc một số từ ngữ về chủ đề: Hữu nghị hợp tác đã làm trong các bài tập. 5. Nhận xét - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ mới học, học thuộc 3 thành ngữ, chuẩn bị bài tiếp theo. -------------------------------------- TIẾT: 4 KHOA HỌC: Dùng thuốc an tồn I. Mục tiêu: *CKT-KN: - HS xác định được khi nào thì dùng thuốc. -Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc. - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. - Tuyên truyền với mọi người trong gia đình cách dùng thuốc an toàn. - Giáo dục HS cần thận trọng trong việc dùng thuốc. II. Chuẩn bị: -Hình trang 24, 25 SGK. -Những vỉ thuốc thường gặp. -Mỗi nhóm một thẻ từ để trống có cán để cầm. -HS sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc và bản hướng dần sử dụng thuốc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.Ổn định nề nếp. 2.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm. HS1: Nêu tác hại của thuốc lá? HS2: Nêu tác hại của rượu, bia? HS2: Khi bị người khác lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống, rất có nhiều trường hợp chúng ta phải dùng thuốc. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể gây nhiều chứng bệnh, thậm chí chết người. Để có những kiến thức cơ bản về thuốc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó. – GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1: Giới thiệu một số loại thuốc: Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được khi nào nên dùng thuốc. Nêu được một số điểm cần chú ý khi phải dùng và mua thuốc. Nêu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để cùng giải quyết vấn đề sau: Đọc kỹ các câu hỏi và câu trả lời trang 24 SGK. Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi. -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. -GV nhận xét và chốt lại: Đáp án: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b H. Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 25. -Yêu cầu HS giới thiệu loại thuốc và bản hướng dẫn kèm theo mà mình mang đến lớp. H. Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào? -Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát. H. Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. -Yêu cầu mỗi nhóm (4 em) đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi: lớp cử ra 2 HS làm trọng tài có nhiệm vụ quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng đáp án, 1 HS làm quản trò để đọc lần lượt từng câu hỏi ở SGK. -Yêu cầu HS tiến hành chơi. -GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá từng câu giải thích của các nhóm và chốt lại đáp án đúng: Đáp án: Câu 1: c- a- b. Câu 2: c- b- a. Nghe và kết luận: Yêu cầu HS quan sát tranh sgk. -Tiến hành thảo luận theo nhóm đôi, tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi. Dùng bút chì nối vào sgk; 2 HS

File đính kèm:

  • docBài soạn 5 Tuần 6.doc