I- MỤC TIÊU :
Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu ( H/s trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng .Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở kỳ 2
Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ , vị ngữ trong từng kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? ) Để củng cố , khắc sâu kiến thức về CN- VN trong từng kiểu câu kể.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC .
Phiếu viết tên bài TĐ,HTL trong tuần 18-34.
Bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về CN-VN trong các kiểu câu kể ( Ai thế nào? Ai là gì? Ai làm gi?
III - CÁC HĐ DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài : GV nêu ND học tập môn TV của cả tuần
GV giới thiệu MĐ, YC cuat tiết học.
2.Kiểm tra TĐ và HTL .(1/4 số hs trong lớp 7-7 em )
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài
Về chổ chuẩn bị
- Hs trình bày bài kiểm tra của mình
- GV đặt câu hỏi – HS trả lời
- GV nhận xét ghi điểm.
30 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ 2 ngày 13 tháng 5 năm 2013
Tiếng Việt
Ôn tập (Tiết 1)
I- Mục tiêu :
Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu ( H/s trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng .Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở kỳ 2
Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ , vị ngữ trong từng kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? ) Để củng cố , khắc sâu kiến thức về CN- VN trong từng kiểu câu kể.
II - Đồ dùng dạy – học .
Phiếu viết tên bài TĐ,HTL trong tuần 18-34.
Bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về CN-VN trong các kiểu câu kể ( Ai thế nào? Ai là gì? Ai làm gi?
III - Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài : GV nêu ND học tập môn TV của cả tuần
GV giới thiệu MĐ, YC cuat tiết học.
2.Kiểm tra TĐ và HTL .(1/4 số hs trong lớp 7-7 em )
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài
Về chổ chuẩn bị
Hs trình bày bài kiểm tra của mình
GV đặt câu hỏi – HS trả lời
GV nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2.
Một hs đọc yêu cầu của bài tập 2.
Một hs đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
Cả lớp đọc thầm, yêu cầu của bài tập .
GV dán tờ phiếu tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai làm gì? Giải thích .
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập.
* Hs lập bảng tổng kết cho 2 kiểu câu : Ai thế nào ?
Ai làm gì ?
Hs nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
? – VN và CN trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì?
? – VN và CN trong câu kể Ai là gi? Có đặc điểm gì ?
GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ
Hs đọc lại , ( Gv xem lời giải trang 285 SGK)
Cũng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết trả bài.
Dặn Hs xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Toán
Luyện tập chung
I Mục tiêu :
Giúp Hs cũng cố kỹ năng thực hành tính và giải bài toán .
II - Các HĐ dạy học .
GV tổ chức , hướng dẫn hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1. Cho hs tự làm rồi chữa bài.
Luyện tính cộng trừ, nhân chia các dạng số .
Bài 2. Hs làm rồi chữa bài.
Bài 3. Gv hướng dẫn :
-Tính s đáy bể bơi
- Chiều cao mực nước trong bể =?
- Tỷ số chiều cao của bể bơi và chiều cao mực nước trong bể là
- Chiều cao của bể bơi là:
Bài 4. Hs nghe GV hướng dẫn
a/ Tính V của thuyền khi xuôi dòng ?
Quảng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3.5 giờ là?
b/ V của thuyền khi ngược dòng là?
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30.8km là?
Bài 5. Hs tự làm.
8.75x+1.25x=20
( 8.75+1.25)x=20
x=20
X=20:10
X= 2
_____________________________
Tiếng Việt
Ôn tập ( Tiết2)
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ ( trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân , mục đích , phương tiện) để cũng cố , khắc sâu kiến thức về trạng ngữ .
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ + VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài :GV nêu mục đích , yêu cầu của tiét học.
Kiểm tra TĐ + HTL (7em) thực hiện như tiết 1
Bài tập 2.
Cách thực hiện tương tự Bt2 của tiết 1.
Gv nêu câu hỏi Hs trả lời
Trạng ngữ là gì?
Có những loại trạng ngữ nào?
Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho ngững câu hỏi nào?
Hs làm bài vào vở – mỗi nhóm 1 hs viết ở bảng phụ
Gv chấm vở 1 số em – chữa bài ở bảng phụ
( Đáp án tham khảo thêm SGV trang 287 )
Cũng cố , dặn dò.
Gv nhận xét tiết học
Dặn dò : Hs ghi nhớ kiến thức vừa ôn.
_____________________________
Khoa học
Ôn tập :MT và tài nguyên thiên nhiên.
I/ Mục tiêu :
Giúp hs hiểu về khái niệm môi trường
Cũng cố , khắc sâu hiểu biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường
Một số nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môI trường .
II/ Đồ dùng dạy học. Trống con
III/ Các hoạt động dạy học.
HS mở VBT ( Trang 114)
HS làm việc đọc lập hoàn thành bt1
Gv đi từng bàn kiểm tra chấm điểm
Tuyên dương hs làm tốt – Chữa bài – gv nêu câu hỏi từng dòng hs trả lời.
Đáp án : D1. Bạc màu. D2 Đồi trọc . D3 rừng . D4. Tài nguyên . D5 Bị tàn phá .
Cột dọc : Bọ rùa
HĐ2: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm .
Gv nêu câu hỏi .Bài 2 ( Trang 115 – vbt)
Hs thi trả lời nhanh .- Gv cùng cả lớp có thể phát vần thêm để có kiến thức .
Đáp án:
a/ Không khí bị ô nhiểm
b/ Chất thải
c/ Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu
d/ Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá , bệnh ngoài da, đau mắt,…
HĐ3/ GV Nhận xét tiết học.
Dặn dò .Hs ghi nhớ kiến thức cần ôn.
_____________________________
Buổi chiều
Địa lí
kiểm tra cuối học kì II
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra nội dung về kiến thức địa lý đã học
Hs làm bài kiểm tra vào giấy.
II / Các bước lên lớp :
Hđ 1: Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết kiểm tra
Hđ 2: Gv ghi đề bài lên bảng
Câu 1: Nước Việt Nam có diện tích bao nhiêu km2? Nằm ở khu vực nào?
( Nước Việt Nam giáp với những nước nào? Đặc điểm Tn của nước VN ?
Câu 2: Vai trò của vùng biển nước ta?
Câu 3: Em hãy kể tên các nước trong khu vực Đông Nam á
Câu 4: Em hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chổ trống (…) Để thể hiện những đặc điểm chủ yếu của tài nguyên Châu Âu ?
Châu Âu có địa hình ………Đồng Bằng Châu Âu chiếm ……..? Đồi núi chiếm …….? Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu….?Rừng của Châu Âu bao gồm…?
……..Mùa đông …?
Hđ 3: Gv thu bài .
Nhận xét chung tiết học
________________________________________
Tự học: Khoa học
ễN TẬP: MễI TRƯỜNG
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Khỏi niệm mụi trường.
- Một số nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm.
2. Kĩ năng: - Nắm rừ và biết ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ mụi trường và cỏc tài nguyờn cú trong mụi trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Cỏc bài tập trang 142, 143/ SGK.
- 3 chiếc chuụng nhỏ.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Quan sỏt và thảo luận.
Trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng?”
Giỏo viờn chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người cũn lại cổ động cho đội của mỡnh.
Giỏo viờn đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK.
Hóy chọn cõu trả lời đỳng nhất cho cỏc cõu hỏi sau:
Cõu nờu được đầy đủ cỏc thành phần tạo nờn mụi trường:
Cõu c) Tất cả cỏc yếu tố tự nhiờn và nhõn tạo xung quanh (kể cả con người).
Định nghĩa đủ và đỳng về sự ụ nhiễm khụng khớ là:
Cõu d) Sự cú mặt của tất cả cỏc loại vật chất (khúi, bụi, khớ độc, tiếng
ồn, vi khuẩn, …) làm cho thành phần của khong khớ thay đổi theo hướng cú hại cho sức khoẻ, sự sống của cỏc sinh vật.
Biện phỏp đỳng nhất để giữ cho nước sụng, suối được sạch:
Cõu b) Khụng vứt rỏc xuống sụng, suối.
Cỏch chống ụ nhiễm khụng khớ tốt nhất.
Cõu d) Giảm tối đa việc sử dụng cỏc loại chất đốt (than, xăng, dầu, …) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, giú, sức nước).
II. Hóy chọn cõu trả lời đỳng cho cõu hỏi sau:
Điều gỡ sẽ xảy ra khi cú quỏ nhiều khúi, khớ độc thải vào khụng khớ?
Cõu b) Khụng khớ bị ụ nhiễm
Yếu tố nào được nờu ra dưới đõy cú thể làm ụ nhiễm nước?
Cõu c) Chất bẩn
Trong số cỏc biện phỏp làm tăng sản lượng lương thực trờn diện tớch đất canh tỏc, biện phỏp nào sẽ làm ụ nhiễm mụi trường đất?
Cõu d) Tăng cường mối quan hệ: Cõy lỳa – thiờn địch (cỏc sinh vật tiờu diệt sõu hại lỳa) và sõu hại lỳa;
Nhận xét tiết học
_____________________________
Đạo đức
Thực hành cuối học kỳ II và cuối năm
I/ Mục tiêu:
Giúp hs nhớ lại , cũng cố về kiến thức đã học xong trong chương trình lớp 5.
Qua các ND đã học , cung cấp cho hs hiểu thêm những điều cần thiết .
II / Các hoạt động dạy học :
Hđ1 : Một số thông tin về công ước quốc tế và quyền trẻ em và các điều khoản trong công ước có liên quan đến chương trình đạo đức lịch sử .
Những mốc quan trọng .
Nội dung cơ bản của công ước .
Một số điều khoản có liên quan đến chương trình đạo đức lịch sử
( Có 18 điều)
Hđ 2: Một số điều khoản trong luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
Điều 8
Điều 13 ( Xem Sgk T70 )
Hđ 3: Một số thông tin về Liên Hợp Quốc và hoạt động của một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam .
1/ Tư liệu về LHQ
2/ Tư liệu về hoạt động của một số cơ quan LHQ ở Việt Nam
HĐ 4 : Một số câu chuyện , bài thơ có liên quan đến các bài trong chương trình Đạo Đức lớp 5.
Trần Thị Minh Loan : Vượt khó , học giỏi .
Đôi bạn
Cảm ơn hai bạn .
Vượt lên bất hạnh.
Có một học sinh như thế .
……
Giáo viên nhận xét tiết học .
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (T1)
I.Mục tiêu
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2,4 & ghi nhớ.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng khai thác và xử lí thông tin.
Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi và tìm hiểu về thế giới xung quanh.
II.Đồ dùng
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
2.1 Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Bài tập 1 : Trò chơi: Nhà báo tìm người nổi tiếng
- Gọi một học sinh đọc cách chơi và luật chơi.
-Học sinh thảo luận theo nhóm và chơi thử.
- Các nhóm lên chơi.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên chốt kiến thức:Muốn tìm ra người nổi tiếng nhanh chóng thì nhà báo phải biết khai thác thông tin cho hợp lí.
2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn tình huống
Bài tập 2:
- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên chốt kiến thức:Khi lựa chọn các phương án, chúng ta phải biết được chọn cách đó sẽ có lợi gì.
2.3 Hoạt động 3:
Bài tập 4:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh đọc các từ khóa các bài học ở trường.
*Giáo viên chốt kiến thức:
* Ghi nhớ: ( trang 40)
IV.Củng cố- dặn dò
? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.
__________________________________________
Thứ 3 ngày 14 tháng 5 năm 2013
Tiếng Anh
( GV chuyên trách lên lớp)
_____________________________
Tiếng Việt
Tiết 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lũng của học sinh.
- Biết lập bảng thống kờ dựa vào cỏc số liệu đó cho. Qua bảng thống kờ, biết rỳt ra những nhận xột đỳng.
2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng đọc, lập bảng thống kờ và nờu nhận xột.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, khoa học.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bỳt dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (khụng kẻ bảng thống kờ) để học sinh tự lập (theo yờu cầu của BT2).
- 3, 4 tờ phiếu phụtụ nội dung BT3.
III.các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3 . Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lũng.
Giỏo viờn chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc cỏc chủ điểm đó học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lũng của học sinh.
Giỏo viờn nhận xột, cho điểm.
Hoạt động 2: Dựa vào cỏc số liệu đó cho, lập bảng thống kờ …
Giỏo viờn hỏi học sinh:
+ Cỏc số liệu về tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kờ theo những mặt nào?
+ Bảng thống kờ cần lập gồm mấy cột?
Giỏo viờn phỏt bỳt dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài.
Giỏo viờn nhận xột, bổ sung, chốt lại
lời giải đỳng.
Giỏo viờn chấm điểm một số bài làm tốt.
Giỏo viờn hỏi học sinh: So sỏnh bảng thống kờ đó lập với bảng liệt kờ trong SGK, em thấy cú điểm gỡ khỏc nhau?
Hoạt động 3: Quan bảng thống kờ, em rỳt ra những nhận xột gỡ? Chọn những nhận xột đỳng.
Giỏo viờn phỏt riờng bỳt dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giỏo viờn nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Tổng kết - dặn dũ:
Giỏo viờn nhận xột tiết học.
Yờu cầu những học sinh làm BT2 chưa đỳng về nhà lập lại vào vở bảng thống kờ; chuẩn bị học tiết 3 bằng cỏch đọc lại cỏc bài về Cõu ghộp, Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp, Nối cỏc vế cõu ghộp bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57, 69 Tiếng Việt 5, tập hai).
_____________________________
Toán
Luyện tập chung
A/ - Mục tiêu:
Giúp hs củng cố tiếp về giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm , toán chuyển động đều.
B/ - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tương tự như việc tổ chức, hướng dẫn trong các tiết Luyện tập chung trước .Chẳng hạn :
Bài 1: Hs tự làm rồi chữa bài , chẳng hạn:
6.78-(8.951+4.784):2.05=6.78-13.735:2.05=6.78-6.7=0.08
6 giờ 45 phút +14 giờ 30 phút :5= 6 giờ 45 phút +2giờ 54 phút = 8giờ 99 phút =9giờ 39 phút.
Bài 2: Cho hs làm rồi chữa bài .
Khi hs chữa bài , nếu cần thiết gv có thể yêu cầu hs nêu cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số .
Kết quả là: a)33 ; b) 3.1.
Bài3: Cho hs tự giải rồi chữa bài .Chẳng hạn :
Bài giải:
Số hs gái của lớp đó là :
19 + 2 = 21(hs)
Số hs của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (hs)
Tỷ số phần trăm của số hs trai và số hs của cả lớp là:
19 : 40 = 0.475
0.475 = 47.5%
Tỷ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0.525
0.525= 52.5%
Đáp số : 47.5% và 52.5%
Bài 4. Cho hs làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải :
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 ( quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là :
6000 + 1200 = 7200 ( quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 ( quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 ( quyển)
Đáp số : 8640 quyển sách
Hoặc :
Tỷ số phần trăm của sổ sách của năm sau so với số sách của năm trước là:
100% + 20% = 120%
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
6000 : 100 x 120 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
7200 :100 x 120 = 8640 ( quyển)
Đáp số : 8640 quyển sách
Bài 5. Cho hs làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải:
Theo bài toán ta có sơ đồ :
Trong đó: Vtt là vận tốc tàu thuỷ khi nước lặng;
Vdn là vận tốc dòng nước .
Dựa vào sơ đồ ta có :
Vận tốc của dòng nước là:
(28.4 – 18.6) : 2 = 4.9(km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28.4 – 4.9 = 23.5(km/giờ)
( Hoặc : 18.6 + 4.9 = 23.5 (km/giờ)
Đáp số : 23.5km/giờ ; 4.9km/ giờ
Chú ý :
GV Không yêu cầu hs phải làm bài 5 tại lớp nếu không có thời gian , nhưng nếu khuyến khích hs làm khi tự học với sự hướng dẫn thích hợp của gv .
_____________________________
Lịch sử
Kiểm tra cuối học kỳ II
I/ Mục tiêu
Giúp hs nhớ lại , hệ thống kiến thức giai đoạn 1858 – 1975
HS làm bài trong khoảng thời gian 40/
II / Các hoạt động trên lớp
HĐ1: GV nhắc nhở trước lúc làm bài.
HĐ2 : GV ghi đề bài lên bảng.
HS làm bài vao giấy kiểm tra
Bài 1 .Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Sự kiện lịch sử
ý nghĩa lịch sử
1859 - 1864
5- 7-1985
-Cuộc phản công ở kinh thành Huế , bùng nổ phong trào Cần Vương.
……………
- Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu tổ chức .
5 – 6 – 1911
………………
Đảng CSVN ra đời
1930 - 1931
…………….
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
Cuối 1945 - 1946
-…………..
Chiến thắng Việt Bắc
Thu Đông 1950
30 – 4 - 1975
……………
- Chiến dịch ĐBP toàn thắng .
Câu 2 : Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không ?
Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
GV bao quát lớp – hs làm bài vào giấy ô ly
Gv nhận xét tổng kết tiết học .
_____________________________
Buổi chiều
Thể dục
Bài 69
I. Mục tiêu : Chơi hai trò chơi “Lò cò tiếp sức ” và “ Lăn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động , tích cực .
II. Đặc điểm, phương tiện .
Sân trường sạch sẽ , an toàn .GV và cán sự mỗi người 1 còi, bóng .
III/ Các hoạt động dạy học.
Phần mở đầu:
Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân .
Luyện bài TD phát triển toàn diện .
Phần cơ bản .
Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
Trò chơi “Lăn bóng”
Phần kết thúc :4- 6phút
Gv cùng hs hệ thống bài
Chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn trên sân .
Một số ĐT hồi tĩnh
Gv nhận xét và đánh giá , kết quả bài học.
Về nhà luyện đá cầu, ném bóng.
_____________________________
Luyện Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân,chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các dạng bài toán đã học .
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:HS làm bài
Bài1: Tính giá trị biểu thức :
35,16 -44,84 :4 +15,6 x24
45,651 x73 +45,651 x20+45,651 x7
Bài 2:Thực hiện phép tính(có đăt tính) :
a)3 giờ 15 phút+2 giờ 45 phút ;
b)5 giờ 5 phút – 3 giờ 36 phút ;
c) 2 giờ 16 phút x5
d) 13 giờ 16 phút:4
Bài 3 : a) Tìm số trung bình cộng của các số :
315 ; 319 ; và 323
b) Tìm số x,biết trung bình cộng của và 1995 là 1993
Bài 4 : Một lớp học dài 9m ,rộng 6m, cao 4m. Tính S cần quét vôi trong lớp, biết rằng cần quét vôi trân nhà và bốn tường . Trên bôn bưc tường có5 cửa sổ và môt cửa ra vào , cửa sổ hình vuông canh1,5 m , cửa ra vào hình chữ nhật rộng 1,6 ,cao2,5m.
HĐ 2: Chữa bài.
Gv chấm chữa bài
III-Củng cố,dặn dò:
Ôn các dạng toán đã luyện tập.
_____________________________
Tin học
( GV chuyờn trỏch)
_____________________________
Tự học - Luyện viết
Luyện viết bài: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I-Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng,trình bày đúng bài chính tả bài: Nếu trỏi đất thiếu trẻ con
-Rèn tính cẩn thận,trình bày bài có sáng tạo.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Hướng dẫn chính tả.
-1 HS khá đọc lại một lần toàn bài: Nếu trỏi đất thiếu trẻ con
? Nêu nội dung bài văn.
-1 HS khá đọc lại bài: Nếu trỏi đất thiếu trẻ con
-GV cho HS nêu một số từ khó viết.
-Một HS viết trên bảng lớp, Cả lớp viết vào vở nháp.
HĐ 2:HS viết chính tả.
-GV đọc từng câu, HS viết.
-GV đọc,HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
-GV thu bài chấm
Nhận xét tiết học
___________________________________________
Thứ 4 ngày 15 tháng 5 năm 2013
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 4
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lũng của học sinh.
2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng lập biờn bản cuộc họp.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Phiếu phụtụ mẫu của biờn bản họp đủ phỏt cho từng học sinh. Nếu khụng cú điều kiện cú thể viết lờn bảng. Học sinh xem mẫu, làm biờn bản vào vở.
+ HS: SGK, nhỏp
III. HOẠT ĐỘNG dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng
Giỏo viờn kiểm tra khả năng học thuộc lũng của học sinh.
Giỏo viờn nhận xột, cho điểm.
Hoạt động 2: Tưởng tượng mỡnh là thư kớ trong cuộc họp của cỏc chữ viết, viết biờn bản cuộc họp ấy.
Giỏo viờn kiểm tra học sinh đọc cõu hỏi tỡm hiểu bài : Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phỏt phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đó viết một mẫu biờn bản – học sinh làm biờn bản vào vở hoặc viết trờn nhỏp.
Giỏo viờn nhận xột, chấm điểm một số bài.
Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
Thạch Hạ, ngày28 tháng 4 năm 2008
BIấN BẢN HỌP
(Lớp 5A)
Nội dung: Trao đổi, tỡm cỏch giỳp đỡ bạn Hoàng khụng biết chấm cõu.
- Cỏc thành viờn: cỏc chữ cỏi và dấu cõu.
Chủ toạ: bỏc chữ A
Thư kớ : chữ C
- Mục đớch: giỳp Hoàng biết cỏch đặt dấu chấm khi viết cõu.
- Tỡnh hỡnh hiện nay: Hoàng khụng biết đặt dấu chấm. Khi viết, khụng bao giờ để ý đến cỏc dấu cõu. Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ ấy nờn đó viết những cõu rất ngụ nghờ, vụ nghĩa.
- Cỏch giải quyết, phõn cụng việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm cõu, phảt đọc lại cõu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm cú nhiệm vụ giỏm sỏt, yờu cầu Hoàng thực hiện nghiờm tỳc điều này.
Người lập biờn bản kớ Chủ toạ kớ
Chữ C Chữ A
IV. TổNG KẾT - DẶN Dề:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biờn bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc cỏc khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yờu cầu trong SGK.
__________________________________________
Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIấU:
- Giỳp học sinh ụn tập, củng cố
+ Tỉ số % và giải bài toỏn vể tỉ số
+ Tớnh diện tớch và chu vi của hỡnh trũn
- Rốn trớ tưởng tượng khụng gian của HS
- Giỏo dục học sinh tớnh chiựnh xỏc, khoa học, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:+ GV: SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phần 1:
Bài 1: Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề bài.
Giỏo viờn nhận xột bài sửa đỳng, chốt cỏch làm
Bài 2 : Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề bài.
Giỏo viờn nhận xột bài sửa đỳng, chốt cỏch làm: Khoanh C
(vỡ số đú là 475 x 100 v: 95 = 500 và 1/ 5 số đú là 500: 5 = 100 )
Bài 3: Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giỏo viờn nhận xột bài sửa đỳng, chốt cỏch làm: Khoanh D
Phần 2:
Bài 1: - GV cho HS thực hành trờn ĐDDH
Bài 2:GV gợi ý: Nờu cỏch làm.Giỏo viờn nhận xột.
Hoạt động 2: Củng cố.Nhắc lại nội dung ụn.Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dũ:
Nhận xột tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung
_________________________________________
Khoa học
ễN TẬP cuối năm
I / Mục tiêu : Sau bài học – hs có khả năng
Cũng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật . Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người .
Cũng cố một số kiến thức về bảo vệ môt trường đất , môi trường rừng
Nhận xét các nguồn năng lượng sạch
Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học
Hình trang 144 – 145 – 146 147(Sgk.)
III/ Các hoạt động dạy học :
Hs làm bt trong Sgk
Gv chọn ra 10 Hs làm nhanh và đúng để tuyên dương .
Đáp án câu 1
. Gián đẻ trứng vào tủ , bướm đẻ trứng vào cây bắp cải ếch đẻ trứng dưới nước ao , hồ , muỗi đẻ trứng vào chum , vại đựng nước , chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây.
Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà sạch sẽ , chum vại , đựng nước cần có nắp đậy ….
Câu 2 : Tên giai đoạn còn thiếu trong chu kỳ sống của con vật như sau :
a/ Nhộng b / Trứng c/ Sâu
Câu3 . Chọn câu trả lời đúng g/ Lợn
Câu 4. 1- c ; 2- a ; 3-b
Câu 5. ý kiến b
Câu 6. Đất ở đó sẽ bị xói mòn , bạc màu.
Câu 7 . Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ , không còn cây cối giữ nước , nước thoát nhanh , gây lũ lụt .
Câu 8 . Chọn câu trả lời đúng .
d/ Năng lượng từ than đá , xăng , dầu , khí đốt..
Câu 9 . Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta .Năng lượng mặt trời , gió , nước chảy.
_____________________________
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I-Mục tiêu:HS thự hành lắp mô hình tự chọn trongcác mô hình đã học.
-Lắp được mô hình tự chọn.
-Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II-Đồ dùng: Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS chọn mô hình lắp ghép
HĐ 2: HS thực hành lắp mô hình tự chọn theo nhóm.
a/ Chọn chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận
c/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
HĐ 3: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
-HS dựa theo tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
IV-Củng cố,dặn dò: Tìm hiểu và lắp ráp các mô hình mình thích.
_____________________________
Buổi chiều
Âm nhạc
( GV chuyờn trỏch)
_____________________________
Tự học: Luyện Toán
LUYÊN TậP TIếT 1 ( TUầN 35)
I-Mục tiêu:
-Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính toán.Tỷ số phần trăm.
-Luyện tập giải dạng toán đã học.
II-Hoạt động dạy học:
Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài
Bài 1:Thực hiện phép tính(có đăt tính) :
a)3 giờ 15 phút+2 giờ 45 phút ;
b)5 giờ 5 phút – 3 giờ 36 phút ;
c) 2 giờ 16 phút x5
d) 13 giờ 16 phút:4
Bài 2 : a) Tìm số trung bình cộng của các số :
315 ; 319 ; và 323
b) Tìm số x,biết trung bình cộng của nó và 1995 là 1993
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ 1: HS làm bài ở vở thực hành.
HDHS làm bài tập 1,2,3 phần 1 và 1,2,3 phần 2ở vở thực hành.
Phần 1:
Bài 1: Củng cố lại về xác định giá trị của chữ số trong số thập phân.
Bài 2: Ôn về cách tính tỉ số phần trăm của một số
Bài3: Ôn về các phép tính số đo thời gian.
Phần 2:
Bài 1: Củng cố lại về tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 2: Ôn về cách tính tỉ số phần trăm của một số
Bài3: Ôn về tìm số trung bình cộng.
HĐ 2: HD HS chữa bài.
GV chấm bài một số em, khi chữ bài lưu ý chữa kĩ bài HS hay sai.
HS làm bài ở bảng phụ đính bài làm lên bảng, cả lớp nhận xét và chữa bài.
HĐ 3: HS làm bài thêm( nếu còn thời gian).
Bài1: Tính giá trị biểu thức :
35,16 -44,84 :4 +15,6 x24
45,651 x73 +45,651 x20+45,651 x7
Bài 2 : Một lớp học dài 9m ,rộng 6m, cao 4m. Tính S cần quét vôi trong lớp, biết rằng cần quét vôi trân nhà và bốn tường . Trên bôn bưc tường có5 cửa sổ và môt cửa ra vào , cửa sổ hình vuông canh1,5 m , cửa ra vào hình chữ nhật rộng 1,6 ,cao2,5m.
Cả lớp làm bài vào vở, 2 em làm 2 bài ở bảng phụ, GV chấm 1 số bài.
HD HS chữa bài.
_____________________________
Luyờn: Tiếng Việt
Ôn tập về dấu câu: Dấu gạch ngang
I-Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu kiến thức đã học về dấu gạch ngang.
-Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang? Nêu một số ví dụ có sử dụng dâu gạch ngang.
( học sinh nối tiếp nêu ví dụ )
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Nói rõ tác dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây:
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
Mẹ ôm Bình vào lòng, âu yếm nói:
Con gái mẹ ngoan quá!
Giọng Nghiêu nghiêm khắc :
Theo mệnh lệnh tôi, nằm yên!
Ba mươi mét.
Để yên nghe- Nghiêu thì thào- Hễ tôi nổ là tiểu liên, thủ pháo bồi luôn ,nghe!
Nguyễn Trung Thành
Bài 2: Trong các câu dưới đây, câu nào có dấu
File đính kèm:
- Tuan 35.doc