Giáo án lớp 5 - Tuần 34

I-MỤC TIÊU:HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh,có bố cục rõ ràng,đủ ý;thể hiện được những quan sát riêng;dùng từ,đặt câu đúng,câu văn có hình ảnh,cảm xúc.

II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ 1: Hướng dẫn:

-HS đọc đề bài trong SGK.

-GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn bài đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh.

HĐ 2: HS làm bài:

 - GV nhắc HS: Muốn viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh thì bài văn phải có bố cục rõ ràng,đủ ý,thể hiện được những quan sát riêng;dùng từ đặt câu,liên kết câu đúng,câu văn có hình ảnh,cảm xúc.

-HS làm bài.

-GV thu bài.

III-CỦNG CỐ,DẶN DÒ:

-GV nhận xét tiết học.

-HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.

 Biểu điểm

- Bài làm đúng yêu cầu của đề bài đã chọn, bố cục rõ ràng, ý phong phú, viết có sáng tạo, diễn đạt trôi chảy. 9- 10 điểm

 - Bài làm đúng yêu cầu của đề bài đã chọn, bố cục rõ ràng, ý đủ, diễn đạt mạch lạc, còn mắc một số lỗi nhỏ: 7- 8 điểm.

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ 2 ngày 6 thỏng 5 năm 2013 ( Dạy bài TKB sỏng thứ 6 tuần 33) Tập làm văn Tả người: Kiểm tra viết I-Mục tiêu:HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh,có bố cục rõ ràng,đủ ý;thể hiện được những quan sát riêng;dùng từ,đặt câu đúng,câu văn có hình ảnh,cảm xúc. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Hướng dẫn: -HS đọc đề bài trong SGK. -GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn bài đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. HĐ 2: HS làm bài: - GV nhắc HS: Muốn viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh thì bài văn phải có bố cục rõ ràng,đủ ý,thể hiện được những quan sát riêng;dùng từ đặt câu,liên kết câu đúng,câu văn có hình ảnh,cảm xúc. -HS làm bài. -GV thu bài. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. Biểu điểm - Bài làm đúng yêu cầu của đề bài đã chọn, bố cục rõ ràng, ý phong phú, viết có sáng tạo, diễn đạt trôi chảy. 9- 10 điểm - Bài làm đúng yêu cầu của đề bài đã chọn, bố cục rõ ràng, ý đủ, diễn đạt mạch lạc, còn mắc một số lỗi nhỏ: 7- 8 điểm. - Bài làm đúng yêu cầu của đề đã chọn song ý chưa đầy đủ hoặc sắp xếp lộn xộn, còn mắc lỗi diễn đạt : 5- 6 điểm. _____________________________ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng giải một số dạng toán: Tìm hai số khi biết tỉ và hiệu số,tổng và tỉ số,bài toán có liên quan đến rút về đơn vị,bài toán về tỉ số phần trăm. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập. Gọi HS đọc nội dung yêu cầu các bài tập ở VBT HS cả lớp làm vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: Chữa bài. Bài 1:HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -GV vẽ hình lên bảng. -Theo hình vẽ SABCDE bằng tổng diện tích của những hình nào? -Theo các yếu tố đã cho để tính diện tích hai hình ABED và BEC có thể đưa về dạng toán nào đã biết? -Xác định các yéu tố của bài toán? -Cho HS nêu cách tính khác. -HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của nó. Bài 2: HS đọc đề bài. -Để trả lời câu hỏi của bài toán cần biết yếu tố gì? -Để tìm được số HS nam và HS nữ có thể vận dụng đưa bài toán thuộc dạng nào? -Xác định các yếu tố của bài toán? -Hãy nêu cách giải dạng toán này? -HS có thể trình bày cách giải khác. Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -Hãy xác định dạng của bài toán. Bài 4: Muốn tính số HS mỗi loại ta cần biết gì? -Số HS khá là 120 em ứng với bao nhiêu % số HS toàn trường? -Tính số HS toàn trường bằng cách nào? -Hãy nêu cách tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó? -Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số? III-Củng cố,dặn dò: -Ôn lại cách giải các dạng toán đã học. -Hoàn thành bài tập trong SGK. _____________________________ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe,đã đọc I-Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình,nhà trường,xã hội. -Hiểu câu chuyện,trao đổi với các bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện. II-Hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài - Một HS đọc đề bài, GV ghi dề bài lên bảng và gạch chân những từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lợt các gợi ý 1-2-3- 4. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1,2 . GV nhắc nhở HS : Một số truyện đợc nêu trong gợi ý là truyện SGK. Các em nên kể những chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trường. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS xung phong hoặc cử đại diện thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc giao lưu cùng các bạn trong lớp về nhân vật, chi tiết ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và Gv nhận xét tính điểm lời kể của từng HS . - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. _____________________________ Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép I-Mục tiêu: -Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. -Làm đúng các bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hai HS làm bài tập 2,4 tiếy LTVC trước. -GV nhận xét cho điểm. B-Bài mới: HS làm bài tập. Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi VBT. - GV mời HS nhắc lại tác dụng của dấu ngặc kép. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung cần nhớ về dấu ngoặc kép; mời 1-2 HS HS nhìn bảng đọc lại: 1. Dấu ngoặc kép thường đươc dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép phải thêm dấu hai chấm. 2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng vơid ý nghĩa đặc biệt. - GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những chỗ phải điền dấu ngoặc kép để đánh dáu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ ( lời nói bên trong ) của nhân vật. Nhắc HS đọc kĩ từng câu văn, phát hiện đúng… - HS làm bài . - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - HS tiếp đọc nội dung BT2. - GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này trong dấu ngoặc kép. - Cách thực hiện tiếp theo tương tự bài tập 1. Bài tập 3 - HS đọc nội dung BT3. - GV nhắc HS: Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của bài - dùng dấu ngoặc kép, thể hiện hai tác dụng của dáu ngoặc kép - khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ đặc biệt. - HS làm bài vào VBT, một vài em làm bài vào bảng nhóm. - HS trình bày bài làm, những em làm bài ở bảng nhóm, trình bày bài ở bảng, lớp nhận xét, bổ sung. - GV chấm một số bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu ngoặc kép để sử dụng cho đúng. - Hoàn thành bài tập. ________________________________________ Buổi chiều: Học bài TKB sáng thứ 2 Tập đọc Lớp học trên đường I-Mục tiêu: -Đọc trôi chảy,diễn cảm toàn bài.Đọc dúng các tên riêng nước ngoài -Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ,quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li,khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III-Hoạt dộng dạy học. A-Bài cũ: -HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy. -Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất đẹp và vui? -Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc từ đâu? B-Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc bài. -Một HS đọc cả bài -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. -HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích. -HS đọc đoạn nối tiếp. Đoạn 1: Từ đầu….mà đọc được. Đoạn 2:Tiếp theo….vẫy vẫy cáI đuôi. Đoạn 3: Phần còn lại. -HS đọc đoạn nối tiếp. -HS đọc trong nhóm. -GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: -Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? -Lớp học của Rê-mi cí gì ngộ nghĩnh? -Kết quả học tập củaRê-mi và Ca-pi khác nhau ra sao? -Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học? -Qua câu chuỵên trên em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? HĐ 3: Đọc diễn cảm. -GV cho HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS luyện đọc. -HS thi đọc diễn cảm. IV-Củng cố,dặn dò: -Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình. _______________________________________ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức giải toán về chuyển động dều. II-Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào giấy nháp Hai người thợ cùng làm một công việc và hoàn thành sau 4 giờ. Nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất phải mất 7 giờ mới xongcông việc. Hỏi nếu làm riêng một mình thì người thứ hai sau bao lâu mới xong công việc? Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. Ôn tập lý thuyết: ? Nêu công thức và quy tắc tính s, v, t. Gọi HS đọc nội dung yêu cầu các bài tập ở VBT HS cả lớp làm vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: HS chữa bài. Bài 1: -HS đọc đề bài,tóm tắt bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán nào?Viết công thức các đại lượng liên quan đến đơn trong dạng toán. -Nêu công thức cần dùng để giải mỗi phần của bài toán đó? Bài 2: -Biết thời gian ô tô đI hết quảng đường;muốn biết thời gian ô tô đến trước xe máy bao lâu cần biết điều gì? -Để tính thời gian xe máy đi hết quảng đường AB cần biết những yếu tố nào? -Tính vạn tốc xe máy bằng cách nào? -Tính vận tốc của ô tô bằng cánh nào? Bài 3: -HS đọc đề bài tóm tắt bài toán. -Khi 2 xe gặp nhau thì thời gian đi của hai xe thế nào? -Khi 2 xe gặp nhau gặp nhau thì quảng đường đi của hai xe bằng bao nhiêu? -Vậy mỗi giở hai xe đi được bao nhiêu km tính thế nào? -HS nêu các cách giải. III-Củng cố,dặn dò: Ôn các dạng toán đẫ học. _____________________________ Chính tả(Nhớ-Viết) Sang năm con lên bảy I-Mục tiêu: -Nhớ-Viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy. -Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan ,tổ chức. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -GV đọc tên các cơ quan tổ chức,HS viết vao vở nháp,hai HS viết lên bảng lớp. +Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. +Tổ chức Lao động Quốc tế. +Đại hội đồng Liên hợp quốc. -GV nhận xét cho điểm. B-Bài mới: HĐ 1: Viết chỉnh tả. -GV nêu yêu cầu của tiết chính tả. -Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai. -HS viết chính tả. HĐ 2: Chấm,chữa bài. -GV đọc bài chính tả ,HS đổi vở cho nhau và soát bài. -GV chấm một số bài. HĐ 3: HS làm bài tập -HS nêu tên các tổ chức có trong đoạn văn. -HS chữa bài. -GV chốt lại kết quả dúng. +Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em VN +Bộ Y tế. +Bộ Giáo dục và Đào tạo. +Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. +Hội Liên hiệp Phụ nữ VN. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức,cơ quan vừa luyện viết. ______________________________________________ Khoa học Tác động của con người đến môi trường không khí,nước I-Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. -Hiểu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - GD kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môI trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môI trường không khí và nước bị hủy hoại. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân cộng đồngviệc bảo vệ môI trường không khí và nước. -Biết những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương? II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài trang 138,139 SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị thu hẹp? -Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị suy thoái? -Con người cần nước để làm gì? -Con người cần không khí để làm gì? B-Bài mới: HĐ 1: Nguyện nhân làm ô nhiễm không khí và nước. -HS hoạt động theo nhóm 4: Quan sát tranh minh hoạ trong SGK và trả lời câu hỏi. -Nguyên nhân nào dẫn dến ô nhiễm môi trường nước? -Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí? -Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dường bị rò rỉ? -Tại sao một số cây trong hình bị trụi hết lá? -Nêu mối liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? HĐ 2: Tác động của ô nhiễm không khí và nước. -Ô nhiễm không khí và nước có tác hại gì? -ở địa phương em,người dân đã làm gì để môi trường không khó và nước bị ô nhiễm?Việc làm đó gây ra những tác hại gì? IV- Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS học thuộc mục bạn cần biết. __________________________________ Thứ 3 ngày 7 tháng 5 năm 2013 Tiếng Anh ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) __________________________________ Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm, Dấu gạch ngang I-Mục tiêu: -Củng cố khắc sâu kiến thức đã học về dấu hai chấm,tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp và dẫn lời giải thích cho điều nêu trước đó. -Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.dấu gạch ngang. -Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu hai chấm và dấu gạch ngang. II-Hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn tập lý thuyết ? Nêu tác dụng của dấu hai chấm, dấu gạch ngang? Nêu một số ví dụ có sử dụng dâu hai chấm , dấu gạch ngang. ( học sinh nối tiếp nêu ví dụ ) HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Điền vào chỗ chấm dấu câu thích hợp, nói rõ vì sao em chọn dấu ấy : a)Bà chủ nhà vui vẻ đón khách .... -Thưa bác, mời bác váo chơi ! b) Mọi người đứng dậy reo mừng … Bác Hồ đến ! c) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn … hôm nay tôi đi học . d) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu … xanh lá mạ, tím phớt xanh biếc, Bài tập 2 : Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn tả một người bạn. Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi . Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn : mảnh dẻ, nước da : trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc : hơi quăn, mếm mại xỏa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. tính tình Tuấn : Khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đếu các môn . Bài tập3:Đặt câu: Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại. Câu có dấu hai chấm báo lời tiếp theo sau đó là lời giảI thích, thuyết minh. Bài 4: Nói rõ tác dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Mẹ ôm Bình vào lòng, âu yếm nói: Con gái mẹ ngoan quá! Giọng Nghiêu nghiêm khắc : Theo mệnh lệnh tôi, nằm yên! Ba mươi mét. Để yên nghe- Nghiêu thì thào- Hễ tôi nổ là tiểu liên, thủ pháo bồi luôn ,nghe! Nguyễn Trung Thành Bài 5: Trong các câu dưới đây, câu nào có dấu gạch ngang dùng sai? Chép lại các câu này, sau khi đã sửa dấu gạch ngang dùng sai. Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: Thưa ba- con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: ờ , nhớ về sớm – nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu- tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối- tôi đều ân hận-nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Theo Liên Hương HĐ3: GV chấm bài một số em và HD HS chữa bài - Bài 1 chú ý yêu cầu học sinh nêu lí do vì sao em chọn dấu đó Nhận xét tiết học ____________________________ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng giải toán có nội dung hình học. II-Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào giấy nháp Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 52 m, đáy bé bằng 75 đáy lớn. Nếu tăng đáy bé thêm 10 m, tăng đáy lớn thêm 6 m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 80 m2. Tính diện tích thửa ruộng. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. Gọi HS đọc nội dung yêu cầu các bài tập ở VBT HS cả lớp làm vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: HS chữa bài. Bài 1: -HS đọc yêu cầu đề bài,tóm tắt bài toán. -Muốn tính tiền mua gạch lát nền nhà cần biết gì? -Tính số viên gạch bằng cách nào? -Muốn tính diện tích nền nhà cần biết yếu tố nào? Bài 2: a.-Hãy viết công thức tính diện tích hình thang? -Từ công thức đó hãy suy ra công thức tính chiều cao của hình thang. -Diện tích hình thang bằng diện tích nào? -Để tính được diện tích hình vuông cần biết yếu tố nào? Cách tính yếu tố đó? b. Biết trung bình cộng hai đáy và hiệu hai đáy.Tìm số đo mỗi đáy? -Đây là bài toán dạng gì? -Nêu cách tìm hai số? Bài 3: -HS đọc bài toán,vẽ hình lên bảng. -Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. -Nêu cách tính diện tích hình thang? -Nêu cách tính diện tích hình tam giác? III-Củng cố,đặn dò: Ôn cách giải các dạng toán đã học. _____________________________ Lịch sử Ôn tập học kì II I-Mục tiêu:HS nêu được: Nội dung chính của lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. II-Hoạt động dạy học. HĐ 1: HS hoàn thành bảng tổng kết. Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ(1858-1945) 1859-1864 5-7-1885 1904-1907. 5-6-1911 3-2-1930 1930-1931 Mùa thu 1945 2-9-1945 Bảo vệ chính quyền non trẻ,trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954) Cuối 1945-1946 19-12-1946. Thu-đông 1947 Thu-đông 1950. 7-5-1954. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà(1954-1975) Sau 1954. 12-1955 17-1-1960 Tết Mậu Thân 1968 12-1972 Mùa xuân 1975(30-4-1975) XDCNXH trong cả nước(1975 đến nay) 25-4-1976 6-11-1979. HĐ 2: HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: Ôn kiến thức đã ôn tập. _____________________________ Buổi chiều: Thể dục ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) __________________________________ Địa lí Ôn tập cuối năm I-Mục tiêu: Học xong bài này,HS: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên,dân cư và hoạt động kinh tế của châu á,châu Âu,châu Phi,châu Mĩ,châu Đại Dương. -Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục kể trên( đã học trong chương trình) -Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục,các đại dương và nước VN. II-Đồ dùng: -Bản đồ thế giới. Quả Địa cầu. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. -GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục,các đại dương và nước VN trên Bản đồ Thế giới hoặc Quả Địa cầu. -GV tổ chức cho HS trò chơi: Đối đáp nhanh để giúp các em nhớ lại tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HĐ 2: Làm việc theo nhóm. -HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm IV-Củng cố,dặn dò: Ôn lại phần kiến thức đã được ôn tập. _____________________________ Tin học ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) __________________________________ Đạo đức Tìm hiểu Truyền thống địa phương ( tìm hiểu về UBND xã và quê hương) i.mục tiêu Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức đã học, liên hệ thực tế ở địa phương mình qua những bài đạo đức đã học: “ Em yêu quê hương ” “ ủy ban nhân dân xã em” ii.các hoạt động dạy học HĐ1. Giới thiệu về quê hương GV yêu cầu học sinh nghĩ về nơi mình sinh ravà lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nghĩ về nơi đó . Quê hương có: người thân là…. Cảnh vật… Con vật….. Liên hệ: ? Yêu quê hương mình em cần phải làm gì ? HĐ2. Tìm hiểu về ủy ban nhân dân xã Thạch Hạ ủy ban nhân dân xã Thạch Hạ GV gợi ý.: HS nêu tên chức vụ của một số cán bộ + Giữ chức vụ Chủ tịch UBND xã là …. +Giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND xã là… + Giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã là… + Giữ chức vụ Phó bí thư Đảng ủy xã là… + Giữ chức vụ Trưởng công an xã là + Giữ chức vụ Bí thư ĐTN xã là… + Giữ chức vụ Chủ tịch HĐND xã là… GV củng cố lại những kiến thức đã học cho học sinh Nhận xét giờ học _____________________________ Thứ 4 ngày 8 tháng 5 năm 2013 Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ con I-Mục tiêu: -Đọc trôi chảy diẽn cảm toàn bài thơ thể tự do. -Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến trân trọng của người lớn đói với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hai HS đọc đoạn trong bài Lớp học trên đường. -Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? -Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? B-Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc. -GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. -HS đọc nói tiếp khổ thơ -Luyện đọc từ: Pô-pốp. -HS luyện đọc trong nhóm. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài là ai?Vì sao chữ “Anh” được viết hoa? -Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? -Tranh vẽ của bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? -Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? -Em hiểu ba dòng thơ cuối là thế nào? HĐ 3: Đọc diễn cảm. -HS đọc diễn cảm bài thơ. -GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm khỏ thơ 2. -HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét,cho điểm. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Học thuộc lòng toàn bài thơ. _____________________________ Toán Ôn tập về biểu đồ I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ,tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu… II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào giấy nháp Hai thùng dàu chứa tất cả 211 lít, sau khi lấy ra ở mỗi thùng một số lít dầubằng nhau thì thùng thứ nhất còn lại 85 lít, thùng thứ hai còn lại 46 lít. tính số dầu lúc đầu có ở mỗi thùng. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ghi điểm B-Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. -HS nêu tên các dạng biểu đồ đã học. -Nêu tác dụng của biểu đồ? Gọi HS đọc nội dung yêu cầu các bài tập ở VBT HS cả lớp làm vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: HS chữa bài. Bài 1: -Biểu đồ cho ta biết cái gì? -Biểu đồ có dạng hình gì? -HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột? Bài 2: -HS mô tả ý nghĩa,cấu tạo của biểu đồ -Cột dọc và hàng ngang chỉ gì? -Các cột đó có đặc diểm gì? Bài 3: -Hãy sắp xếp các môn thể thao có số lượng HS tham gia theo thứ tự tăng dần. -Đây là dạng biểu đồ nào? -Hãy nêu ý nghĩa của biểu đồ hình quạt? III-Củng cố,dặn dò: -Nêu hai loại biểu đồ được dùng phổ biến. -Biểu đồ cho ta biết điều gì? ______________________________________ Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường I-Mục tiêu: Giúp HS. -Hiểu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trườngở mức độ quôc gia,cộng đồng và gia đình. -Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường -Có ý thức thực hiện nếp sống văn minh,góp phần giữ vệ sinh môi trường và tuyên truyền,nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II-Đồ dùng: Sưu tầm một số tranh ảnh thông tin về các biện pháp bảo vệ môI trường. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước và không khí? -Không khí,nước bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì? -ở địa phương em,người ta đã làm gì có thể gây ô nhiễm nước,không khí? B- Bài mới: HĐ 1: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. -HS đọc yêu cầu ở mục quan sát và trả lời. -5 HS đọc nối tiếp bài làm . -GV nhận xét,kết luận đáp án đúng. -Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyêndọn vệ sinh cho môi trường là việc của ai? -Trồng cây gây rừng,phủ xanh đồi trọc làviệc làm của ai? -Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải là việc của ai? -Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất là vịêc của ai? -Việc tiêu diệt các loài rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai? -Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? HĐ 2: Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS học thuộc mục bạn cần biết. Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn I-Mục tiêu:HS cần phải. -Lắp được mô hình tự chọn. -Tự hào về mô hình mình đã lắp được. II-Đồ dùng: Bộ lắp ghép kĩ thuật. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS chọn mô hình lắp ghép HĐ 2: HS thực hành lắp mô hình tự chọn. a/ Chọn chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận c/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. HĐ 3: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. -HS dựa theo tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá sản phẩm của từng nhóm. IV-Củng cố,dặn dò: Tìm hiểu và lắp ráp các mô hình mình thích. _____________________________ Buổi chiều Âm nhạc ( GV chuyờn trỏch) _____________________________ Địa lí Ôn tập học kì Ii I-Mục tiêu: Học xong bài này,HS: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên,dân cư và hoạt động kinh tế của châu á,châu Âu,châu Phi,châu Mĩ,châu đại Dương. -Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục,các đại dương và nước VN. II-Đồ dùng: -Bản đồ Thế giới.Quả Địa cầu. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1:Tìm hiểu vị trí địa lí các châu lục , các đại dương lớn Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, GV chốt lại HĐ 2:Hệ thống lại đặc điểm về tự nhiên của các châu lục trên thế giới. Nêu đặc điểm tự nhiên của các châu lục? Học sinh nêu nối tiếp HĐ3: Hệ thống đặc điểm về dân cư và hđ kinh tế ở các châu lục Hoạt động theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày, GV chốt lại. Châu á : làm nông nghiệp là chính,… Châu Âu: Hoạt động công nghiệp phát triển…. IV-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học. _____________________________ Đạo đức Giáo dục truyền thống địa phương I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Có ý thức phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, thể hiện qua việc đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về di tích lịch sử địa phương: Ngã ba Đồng Lộc, Núi Nài, … III. Hoạt động dạy học HĐ1.Tổ chức trò chơi đóng vai " hướng dẫn viên du lịch" - GV nêu yêu cầu và phổ biến cách chơi. - Các nhóm dựa vào những tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình về truyền thống quê hương để thảo luận giới thiệu về quê hương Hà Tĩnh.( HS có thể

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc