I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
* Hiểu nội dung: Nguyện vọng v lịng nhiệt thnh của người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài ”Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 31
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012
TIẾT: 1
CHÀO CỜ:
--------------------------------------------------
TIẾT: 2
TẬP ĐỌC:
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
* Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho Cách mạng.
- Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài ”Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
- Yêu cầu HS Nêu nội dung chính của bài.
* Ý nghĩa: Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, /rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?//
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, /nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: //
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng/có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh thảo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Bầm ơi.” Nhận xét tiết học
___________________________________
TIẾT: 3
THỂ DỤC:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
___________________________________
TIẾT: 4
TOÁN:
Phép trừ.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS lên sửa bài.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.
Yêu cần học sinh giải vào vở.
Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
v Hoạt động 2: Củng cố kiến thức.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8 2) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 40,2 C. 40,808 A. 70301 C. 71201
B. 40,88 D. 40,208 B. 70300 D. 71301
3) – có kết quả là: A. 1 C. B. D.
4. Dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________________
TIẾT: 5
ĐẠO ĐỨC:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (t2)
I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người (như đất, nước, không khí,…), tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. Do đó chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, hợp lí, giữ gìn các tài nguyên.
- Khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II.Chuẩn bị: + Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
H :Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?
H: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Phát cho HS các phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS nhận phiếu bài tập.
- HS làm bài tập theo phiếu
PHIẾU BÀI TẬP
Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ thiên nhiên , việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.
Các việc làm
Bảo vệ tài nguyên
Không bảo vệ tài nguyên
1. Không khai thác nước ngầm bừa bải.
x
2. Đốt rẫy làm cháy rừng.
x
3.Vứt rác thải, xác động vật chết vào ao hồ.
x
4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng.
x
5. Xả nhiều khói vào không khí.
x
6.Săn bắt, giết các động vật quý hiếm.
x
7.Trồng cây gây rừng.
x
8. Sử dụng điện hợp lí.
x
9.Phá rừng đầu nguồn.
x
10.Sử dụng nước tiết kiệm.
x
11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia, vườn quốc gia thiên nhiên.
x
- Yêu cầu HS trình bày kết quả: GV đọc lần lượt từng ý với mỗi ý gọi 1 HS lên bảng đánh dấu vào cột : Bảo vệ tài nguyên hoặc không bảo vệ tài nguyên cho phù hợp.
- GV nhận xét góp ý. Yêu cầu HS nêu những việc nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, yêu cầu HS nêu những việc không nên làm.
HĐ 2 : Xử lý tình huống.
- GV treo bảng phụ có ghi các tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải quyết các tình huống ghi trong bảng phụ :
1. Lớp em được đến tham quan rừng quốc gia Cát tiên. Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì?
2. Nhóm bạn An đi piníc ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nêu câu hỏi để kết luận : Chúng ta cần làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu dài?
- Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ thế nào ? Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài/ng thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào?
- HS lắng nghe, theo dõi đối chiếu với kết quả đã làm của mình, nhận xét.
- HS nêu ý ở cột “ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.
- HS nêu ý ở cột “không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”
- HS đọc tình huống.
- HS thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.
1.Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo vệ rừng. Chọn và nhặt 1 vài chiếc lá đã rụng làm kỷ niệm cũng được, hoặc chụp ảnh bông hoa đó.
2. Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm, giữ được cảnh biển sạch sẽ.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi, góp ý bổ sung.
- Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên, sử dụng hợp lý, tiết kiệm.
- Cần nhắc nhở để mọi người không phá hoại tài nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công an và chính quyền.
- Cần ủng hộ và thực hiện theo.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục HS phải gương mẫu thực hiện việc bảo vệ tài nguyên ở quê hương để tài nguyên được duy trì lâu dài, giúp ích nhiều cho con người.
___________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012
TIẾT: 1
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức .
- Giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và khoa học.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định :
Bài cũ: Gọi HS lên bảng sửa bài, GV nhận xét và cho điểm HS.
Một đội công nhân ngày đầu sửa được 245 m đường, ngày thứ hai sửa được số mét đường bằngngày đầu, ngày thứ ba làm được số mét đường bằng trung bình cộng của hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?
Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: H/dẫn HS vận dụng kĩ năng cộng, trừ.
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thứcø theo cách thuận tiện.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
a) = =
= 1+1 = 2
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= ( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
HĐ 2 : Hướng dẫn giải toán
Bài 3: GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém. Các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng.
+ Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được.
+ Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng.
+ Tìm số tiền để dành được mỗi tháng.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS cả lớp kiểm tra bài lẫn nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng, HS cả lớp theo dõi.
b) =
=
83,45 – 30,98 – 42,47
= 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
= 83,45 – 73,45 = 10
- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS tóm tắt bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp số : a) 15% ; b) 600000 đồng.
- 1 HS n/x, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4. Củng cố –dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Về học bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
TIẾT: 2
MĨ THUẬT:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
----------------------------------------------------------
TIẾT: 3
CHÍNH TẢ : (Nghe – viết)
Tà áo dài Việt Nam
I.Mục tiêu yêu cầu: Giúp HS :
-Nghe viết chính xác, đẹp bài Tà áo dài Việt Nam.
-Luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
- Giáo dục HS rèn chũ giữ vở.
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn :
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủû môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Giải Nhất
-Danh hiệu cao quý nhất
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất
- Giải Nhì
- Giải Ba
- Danh hiệu cao quý nhất
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định :
Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
-GV yêu cầu HS tìm các từ khó và những từ ngữ dễ viết sai.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết.
-GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5 – 7 bài, chữa bài.
- Nhận xét chung.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2.
- Cho HS đọc bài 2.
H : Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao:
- Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba: Huy chương Đồng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và khen nhóm làm đúng, làm nhanh và chốt lại kết quả.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài, Cả lớp theo dõi trong SGK.
+Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
- HS tìm và nêu : ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền,…
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết ra nháp.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
+ Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp.
+ Viết hoa các tên ấy cho đúng.
-3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.
-Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- 1 HS đọc : Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a)Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục.Kỉ niệm chương.
Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b)Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
-Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
TIẾT: 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I.Mục tiêu yêu cầu: Giúp HS :
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và Nữ.
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi
phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Đặt câu với các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm kẻ bảng nội dung bài 1a.
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 3.
III Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với một tác dụng của dấu phẩy.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, GV đi gợi ý các nhóm gặp khó khăn.
- Treo bảng nhóm. Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
b) Những từ ngữ chỉ những phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, biết quan tâm đến mọi người có đức hi sinh, nhường nhịn,…
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con .
+Nghĩa : người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh nhường nhịn của người mẹ.
b)Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhớ tướng giỏi.
+ Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải cậy nhờ tướng giỏi.
+ Phẩm chất :Phụ nữ là người rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS: Em hãy đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên. Các em nên đặt câu theo nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài, 1 cặp HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài nếu sai.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kến.
-Lớp nhận xét.
c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
+ Nghĩa : khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
+ Phẩm chất : phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS đặt câu vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
________________________________________
TIẾT: 5
KHOA HỌC:
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Đẻ con
1
Sư tử
x
2
Hươu cao cổ
x
3
Chim cánh cụt
x
4
Cá vàng
x
=> Giáo viên chốt:
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi (SGK).
=> Giáo viên chốt:
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
Nêu Yù Nghĩa Của Sự Sinh Sản Của Thực Vật Và Động Vật.
Học Sinh Trình Bày.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS thi đua kể, lớp nhận xét.
Dặn dò:
- Xem lại bài. Chuẩn bị: “Môi trường”.
Nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
TIẾT: 1
TẬP ĐỌC:
Bầm ơi
I.Mục đích – yêu cầu:
- Luyện đọc đúng các từ khó : mưa phùn, tiền tuyến, muôn nỗi, ..
-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
- Hiểu nghĩa các từ : đon, khe
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
+HTL bài thơ. Qua bài giáo dục HS phải biết kính trọng và thương yêu cha mẹ.
II.Chuẩn bị : -Tranh minh họa, bảng phu.ï
III Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc và TLCH bài Công việc đầu tiên
H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
H: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 :Luyện đọc.
- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn :mỗi đoạn là một khổ thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
Lần 1: Theo dõi, sửa sai phát âm cho HS. Kết hợp rèn đọc từ khó : mưa phùn, tiền tuyến, muôn nỗi, ..
Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: đon, khe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ….
HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc khổ 1+2.
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ còn thắm thiết, sâu nặng ?
=> GV: Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
+ Khổ 3+4.
H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
=> GV: Cách
File đính kèm:
- Giao an 5 T 31.doc