I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc đúng các từ khó : Luật tục, khoanh, xảy ra, quạ mổ.
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nghĩa các từ : Luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá
-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê học sinh hiểu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người sống phải sống, làm việc theo pháp luật.
- HS thấy được ai cũng phải sống và làm việc theo pháp luật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bút dạ và giấy khổ to.
-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ?
H: Nêu nội dung.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
29 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
TIẾT: 1
CHÀO CỜ:
----------------------------------------------
TIẾT: 2
TẬP ĐỌC:
Luật tục xưa của người Ê- đê
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc đúng các từ khó : Luật tục, khoanh, xảy ra, quạ mổ.
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nghĩa các từ : Luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá
-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê học sinh hiểu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người sống phải sống, làm việc theo pháp luật.
- HS thấy được ai cũng phải sống và làm việc theo pháp luật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bút dạ và giấy khổ to.
-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ?
H: Nêu nội dung.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc các từ ngữ: Luật tục, khoanh, xảy ra….
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : Luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cho HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu lần 1
-Cần đọc nói giọng rõ ràng, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
H: Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
GV chốt lại: các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ?
-GV : người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ chép đoạn từ Tội không hỏi mẹ cha … cũng là có tội và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
-Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
-1 HS khá đọc bài.
-HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS phát âm các từ khó
- HS đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm .
-2 HS đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS nêu cách đọc, 1 em đọc thể hiện.
- HS luyện đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
4. Củng cố, liên hệ:
- HS nêu ý nghĩa của bài. GV ghi lên bảng:
* Ý nghĩa : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- Một số HS nhắc lại.
5. Nhận xét, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà.
-------------------------------------------------
TIẾT: 3:
THỂ DỤC:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
-------------------------------------------
TIẾT: 4
TOÁN :
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, VBT, phiếu bài tập
III Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng
H: Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương ?
Bài 3 : 1 HS lên bảng làm
Tóm tắt
HHCN có : a = 8cm ; b = 7cm ; c = 9cm.
HLP có cạnh bằng TBC của 3 kích thước HHCN
Tính thể tích của HHCN ; HLP
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập về tính diện tích và thể tích của hình lập phương và HHCN
Bài 1 :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính DT và thể tích HLP
- 1 HS lên tóm tắt và giải
Đáp số : Stp :37,5 (cm2)
V : 15,625 (cm3)
Bài 2 : Viết số đo thích hợp vào chỗ trống :
- GV phát phiếu học tập cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- GV sửa bài chốt lời giải đúng
Hoạt động 2 : Vận dụng tính thể tích trong thực tế
Bài 3 : 1 HS đọc đề nêu yêu cầu.
H: Bài toán cho biết gì ? Nêu các số đo có trong
hình bên.
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Muốn tính thể tích trước hết ta phải tính gì ?
- 1 HS lên bảng làm
Đáp số : 206 (cm3)
- GV thu vở chấm - nhận xét sửa sai
1 HS đọc đề, phân tích đề – lớp theo dõi
- 2 HS nhắc và nêu công thức
- Lớp làm vào vở.
- HS làm cá nhân
- Lớp nhận xét
- 2 HS phân tích đề – lớp theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài.
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở
4. Củng cố , liên hệ:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét, ặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VB
TIẾT: 5
ĐẠO ĐỨC:
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 2)
I.Mục tiêu :
* Học xong bài này, HS biết :
- Tổ quốc em là Việt Nam : Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Rèn học sinh tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Giáo dục HS quan tâm đến sự phát triển của đất nứơc, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
* GDBVMT: Giúp cho HS hiểu được là: Tích cực tham gia BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV+HS: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định : Cả lớp hát bài Quê hương tươi đẹp
2. Bài cũ : H: Việt Nam là đất nước như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về văn hoá và con người Việt Nam ?
H: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- Nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 , SGK
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam
* Tiến hành : - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS :
+ Các nhóm hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
- GV kết luận :
+ Ngày 2 /9/1994 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2/9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta .
+ Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ .
+ Ngày 30 /4/1975 là ngày giải phóng miền Nam. Quân Giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
+ Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
+ Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
+ Cây đa Tân Trào : nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16 /8/1945.
Hoạt động 2 : Đóng vai ( bài tập 3 , SGK )
* Mục tiêu : HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
* Tiến hành :
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch (các HS khác trong lớp đóng) về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt.
Hoạt động 3 : ( bài tập 4 , SGK )
(Giảm tải khơng day bài tập này)
- HS nghe, chia 4 nhóm
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện
- Từng nhóm thực hiện
4. Củng cố , liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học.
* GDBVMT: Giáo dục HS phải biết than gia tích cực vào các hoạt động BVMT. Nếu làm được điều đĩ là thể hiện mình là người cĩ tình yêu quê hương, đất nước.
5. Nhận xét, dặn dò : -GV nhận xét tiết học.
- HS hát, đọc thơ, ……về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
TIẾT: 1
TOÁN:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
+ Củng cố cho HS về tính tỉ số phần trăm của một số và ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán
+ Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
+ Rèn cho HS tính toán thành thạo, chính xác.
II. Chuẩn bị : HS : tự ôn tập các công thức , quy tắc tính thể tích các hình
GV : Các hình minh hoạ hoặc mô hình
III. Hoạt động :
1. Ổn định
2. Kiểm tra : GV ghi sẵn đề bài lên bảng :
Một bể có chiều dài 25dm, chiều rộng 20dm, chiều cao 15dm
Tính xem bể chứa được bao nhiêu lít nước?
3. Bài mới : Giới thiệu : giới thiệu tiết học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫnHS làm bài tập
Y/C HS vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập
Bài 1: : Yêu cầu HS mở SGK đọc phần tính nhẩm 15% của bạn Dung
H. Cho biết Dung tính nhẩm như thế nào ?
H. Để tính được 15% của 120 Dung đã lần lượt làm làm thế nào ? (Dung tính 10% ; 5% rồi 15% )
10% gấp đôi 5% ; 15% gấp ba 5%
hoặc 15% = 10% + 5%
- GV chốt lại: Để nhẩm được 15% của 120, bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ 10% ; 5% và 15% với nhau
1a)
- Có thể phân tích 17,5% thành tổng các tỉ số phần trăm nào ?
( 17,5% = 10% + 5% + 2,5% )
- Yêu cầu đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Thống nhất cách tính đúng :
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
H. Ta còn có thể tính 17,5% của 240 bằng cách nào ?
( 240 : 100 x 17,5 = 420 )
1b)
- Gọi HS trình bày cách tính (có thể tính bằng nhiều cách)
- Nhận xét thống nhất các cách làm đúng
VD : 35% = 30% + 5% hoặc 35% = 5% x 7
10% của 520 là 52 ; 30% của 520 = 52 x 3 = 156
5% của 520 là 26 . Vậy 35% của 520 là 182
Bài 2:
H. Thể tích hình lập phương bé là bao nhiêu?
H. Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là bao nhiêu ?
H. Vậy tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình a lập phương bé là bao nhiêu ?
H. Bài tập yêu cầu ta tính gì ?
H. Biệt tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 : 2 vậy tỉ số phần trăm là bao nhiêu ?
+ Từ đó suy ra thể tích hình lập phương lớn
- GV nhận xét thống nhất bài làm đúng.
Bài giải :
Tỉ số thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Vậy tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là :
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
Thể tích hình lập phương lớn là :
64 x = 96(cm2 )
Đáp số : 150% ; 96cm2
Bài 3:
- Gợi ý : Vì đây là một hình phức tạp nên các em chia hình ra nhiều hình nhỏ có dạng của hình lập phương hay hình hộp chữ nhật rồi tính
H. Vậy các em có thể chia hình này thành những hình nào ?
- Nhận xét đưa ra cách tính :
+ Chia hình của bạn Hạnh xếp thành 3 hình lập phương thì mỗi hình được xếp bởi 8 hình lập phương. Vậy số hình lập phương bạn Hạnh đã xếp là :
8 x 3 = 24 (hình lập phương)
Diện tích của một nặt hình lập phương là
2 x 2 = (4cm2 )
Để sơn các mặt của hình bên thì :
Hình lập phương 1 phải sơn 5 mặt
Hình lập phương 2 phải sơn 4 mặt
Hình lập phương 3 phải sơn 5 mặt
Vậy diện tích cần sơn là : ( 5 + 4 + 5 ) x 4 = 56(cm2 )
Đáp số : a) 24 hình lập phương nhỏ
b) 56cm2
- 1HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, nhận xét nhận ra cách tính của bạn Dung
- Trình bày cách tính của Dung
- Lớp góp ý bổ sung
- Đọc yêu cầu đề bài phần a
- 1HS đọc to ; cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Tiến hành tính toán làm bài vào vở bài tập
- 1HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đọc đề bài và tự làm bài
- Trình bày bài làm trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét
- 1HS dọc to đề bài
- Cả lớp đọc thầm
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- Tiến hành làm bài
- 1HS lên bảng làm bài
- cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài
- Đọc đề bài và quan sát hình vẽ ở SGK
- Trao đổi cặp đôi ( HS khá giúp đỡ HS yếu)
( có thể dùng bút chì chia ngay trên hình ở SGK)
- Trình bày các cách chia của mình
- Lớp theo dõi
4. Củng cố – Liên hệ:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------
TIẾT: 2
MĨ THUẬT:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
-----------------------------------------------
TIẾT: 3
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Núi non hùng vĩ
Ôn tập về quy tắc viết hoa. Viết tên người tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả bài Núi non hùng vĩ.
- Nắm được chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Rèn HS viết đúng chính tả, viết đúng các danh từ riêng.
- Giáo dục HS cẩn thận, có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ, và phiếu hoặc bảng nhóm. - VBT
III.Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định :
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết tên riêng trong đoạn thơ: Cửa gió Tùng Chinh
- Các từ : Hai Ngµn, Ng· Ba , Tïng Chinh, Pï Mo, Pï Xai,…
GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Bµi míi : Giới thiệu bài :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
H§ 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV đọc toàn bài chính tả.
H: §o¹n v¨n cho em biÕt ®iỊu g× ?
H: §o¹n v¨n miªu t¶ vïng ®Êt nµo ?
- Yªu cÇu HS t×m c¸c từ khó, chữ dễ lẫn.
Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m ®ỵc.
Cho HS tìm các tên riêng trong bài.
- GV híng dÉn c¸ch viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy.
GV đọc từng câu cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài.
GV chấm 5-7 bµi, nhËn xÐt sưa lçi.
H§2: Luyện tập
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n lµm trªn b¶ng.
GV nhận xét, chốt lại lời giải.
+ Tªn ngêi, tªn d©n téc: §¨m S¨n, Y Sun, M¬-n«ng, N¬ Trang L¬ng, A-ma D¬-hao.
+ Tªn ®Þa lÝ : T©y Nguyªn, s«ng Ba.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm bµn.
GV nhận xét, tuyên dương.
HS lắng nghe, theo dõi ở SGK.
- HS t×m vµ nªu c¸c tõ ng÷ : tµy ®×nh, hiĨm trë, lå lé , chäc thđng, Phan - xi- p¨ng, ¤ Quy Hå, Sa Pa, Lµo Cai,…
- 2 HS lªn b¶ng viÕt, líp viÕt vë nh¸p.
HS tìm tên riêng, nêu cách viết.
HS l¾ng nghe.
- HS nghe vµ viết bµi vào vở.
HS soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
1 HS đọc
2 HS viÕt c¸c tªn riªng cã trong ®o¹n th¬ lªn b¶ng, c¶ líp viÕt vµo vë.
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
HS làm bµi.
- Nhận xét.
4. Củng cố , liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét, dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
- VỊ nhµ viÕt l¹i tªn 5 vÞ vua, häc thuéc lßng c¸c c©u ®è ë bµi tËp 3, ®è l¹i ngêi
------------------------------------------------------------
TIẾT: 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh
I. Mục đích yêu cầu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về : Trật tự – An ninh . Hiểu đúng nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm trật tự – an ninh .
- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng để dặt câu .
- Biết dùng từ chính xác diễn đạt rành mạch .
II. Chuẩn bị : HS tự nghiên cứu trước bài, đem theo từ điển Tiếng Việt .
GV : Từ điển; giấykhổ to bút dạ . . .
III. Hoạt động :
1. Ổn định
2. Kiểm tra :
- Đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Y/C HS vậndụng hiểu biết hoàn thành các bài tập
Bài 1:
- Nhắc HS đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- Nhận xét thống nhất kết quả đúng : câu (b)
Bài 2 +3 : (Giảm tải bỏ)
Bài 4::
* GVKL:
Từ ngữ chỉ việc làm : Nhớ số điện thoại/ Nhớ địa chỉ, số nhà người thân; gọi điện 113 ; 114; 115 / kêu lớn để người xung quanh biết / chạy đến nhà người quen / không mang đồ trang sức đắt tiền / khoá cửa; không mở cửa cho người lạ.
Những từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức : nhà hàng/ cửa hiệu/ trường học/ đồn công an/ . . .
Từ ngữ chỉ những người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ bên cạnh : ông bà/ chú bác/ người thân/ hàng xóm/ bạn bè.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng.
- Phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1HS đọc to yêu cầu đề bài ( đọc cả giải nghĩa từ)
- Cả lớp theo dõi SGK
- Trao đổi trong nhóm : mỗi HS thực hiện một phần
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài
4. Củng cố – Liên hệ:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS đọc lại bài; ghi nhớ những việc cần làm để bảo vệ an toàn cho bản thân .
------------------------------------------------
TIẾT: 5
KHOA HỌC:
Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa cao su, sứ.
- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài : “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
- Gọi HS đọc thông tin SGK
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xếp thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,…).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
- Yêu cầu HS vẽ vào giấy. GV thu giấy vẽ – nhận xét chấm.
Rút ra ghi nhớ.
Tổng kết thi đua, tuyên dương em vẽ đẹp, đúng.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS quan sát nhận xét
- Lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
- Hoạt động nhóm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trình bày bài.
- HS nêu.
4. Củng cố - Liên hệ:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
TIẾT: 1
TẬP ĐỌC:
Hộp thư mật
I. Mục đích yêu cầu :
-Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài : chữ V, bu-gi, cần khởi động máy …
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện, linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp khi vui sướng, nhẹ nhàng ; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
- Hiểu nội dung của bài văn : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II. Chuẩn bị :Tranh minh họa bài đọc trong SGK , ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ (nếu có )
III. Hoạt động :
Ổn định :
Bài cũ : - Kiểm tra 2 HS đọc bài “Luật tục xưa của người Ê –đê” và trả lời một số câu hỏi trong sgk.
H. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? (H. Những việc nào mà người Ê – đê xem là có tội ?
H. Nêu đại ý bài ?
3.Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV chia bài 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu … đáp lại.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … ba bước chân.
+ Đoạn 3: Tiếp theo … chỗ cũ
+ Đoạn 4 : Phần còn lại
- GV cho HS đọc nối tiếp: sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và kết hợp giải nghĩa.
- Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, nhận xét.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, trải dài tha thiết …
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1+2 : Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
H. Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
H. Hộp thư mật dùng để làm gì ?
H. Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?
H. Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?
+ Đoạn 3 : Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi
H. Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long . Vì sao chú làm như vậy ?
+ Đoạn 4 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm.
H. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ? -
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV cho 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc cho HS.
-GV cho đọc diễn cảm theo cặp .
- Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài một lượt.
- Lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc lướt đoạn 3 – tiếp tục trao đổi và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
-
File đính kèm:
- Giao an 5 T 24.doc