Giáo án lớp 5 - Tuần 24

I-MỤC TIÊU:

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:

-Hai HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần.

-Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?

-Bài thơ nói lên điều gì?

B-Bài mới:

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê I-Mục tiêu: -Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. -Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hai HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần. -Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? -Bài thơ nói lên điều gì? B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài đọc 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyên đọc - GV đọc bài văn - HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc một đoạn. Có thể chia làm 3 đoạn như  sau: Đoạn 1: Về cách xử phạt. Đoan 2: Về tang chứng và nhân chứng. Đoạn 3: Về các tội. - GV kết hợp giúp HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài: luật tục, Ê- đê, tang chứng, nhân chứng, song, co. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc lại cả bài. b) Tìm hiểu bài - Chia lớp thành các nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc và trả lời á câu hỏi trong SGK, đại diện các nhóm trả lời lần lượt 4 câu hỏi.GV điều khiển nhận xét, thảo luận và tổng kết. + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? + Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội. + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng. GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê- đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, qui định các hình phạt công bằng với từng loại tội.Người Ê- đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống thanh bình. + Hãy kể tên một số luật của nhà nước ta hiện nay mà em biết. c)Luyện đọc lại -3 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài. Gv hướng dẫn đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn đọc một đoạn tiêu biểu. Chọn đoạn: " - Tội không hỏi mẹ cha. Có cây đa / phải hỏi cây đa, có cây sung/ phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi / mà không hỏi cha, di suối lấy nước / mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ / mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa về xét xử. - Tội ăn cắp ….cũng là có tội" - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài. - Gv nhận xét tiết học. _____________________________ Toán Luyện tập chung I-Mục tiêu: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài liên quan có yêu cầu tổng hợp. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. GV treo bảng phụ, gọi 3 HS đại diện 3 tổ đồng thời lờn bảng làm bài tập.( 3 HS làm 3 bài theo 3 cột) HS dười lớp nhỏp bài của bạn tổ mỡnh Viết số đo thích hợp vào ô trống. Hình hộp chữ nhật 1 2 3 Chiều dài 12cm 5,6 dm 3/4m Chiều rộng 8cm 2,5 dm 1/2m Chiều cao 9cm 3,2 dm 2/5m Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích -HS và GV nhận xét. B-Bài mới: HĐ 1: Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích các hình đã học. Gọi HS nối tiếp đọc yờu cầu của bài toỏn Bài 1: Tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật. Gọi 2 HS nờu lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh HCN Bài 2: Tớnh diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương. Gọi 2 HS nờu lại cụng thức tớnh diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương. Bài 3: Tớnh diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương khi biết thể tớch. Bài 4: Tớnh thể tớch của khối gỗ. GV gợi ý: ?Khối gỗ là hình gì? kích thước bao nhiêu? ? Ta cú thể chia khối gỗ thành 2 hỡnh ( HD HS chia theo 2 cỏch) ?Khối gỗ (1) là hình gì? Kích thước là bao nhiêu? ?Khối gỗ (2) là hình gì? Kích thước là bao nhiêu? ?Muốn tính thể tích của cả khối gỗ ta làm thế nào? HS làm bài vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ HĐ 2: Chữa bài: 4 HS làm bài vào bảng phụ lờn bảng đớnh bảng phụ Bài 1: GV gọi HS còn yếu lên bảng trình bày bài toán Bài 2: HS phát biểu cách khác của quy tắc tính thể tích(diện tích đáy nhân với chiều cao) Bài 3: Tớnh diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương khi biết thể tớch. Hs nờu cỏch tớnh diện tớch toàn phần khi biết thể tớch. Bài 4: HS Làm bài nờu cỏch tớnh Hs khỏc nhận xột ? Ai cú cỏch tớnh khỏc? IV-Củng cố,dặn dò: -Ôn lại các công thức đã học. -Hoàn thành bài tập trong SGK. _____________________________ Chính tả (nghe-viết) Núi non hùng vĩ I-Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2) II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -GV đọc những tên riêng trong bài Cửa gió Tùng Chinh,HS viết: Tùng Chinh,Hai Ngàn,Ngã Ba,Pù Mo,Pù xai. -GV nhận xét,cho điểm. B-Bài mới: 1. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ , HS theo dõi trong SGK. - GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc. - HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc HS chú ý những từ ngữ cần viết hoa ( viết lại ra giấy nháp những từ đó): tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan- xi păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai). - HS gấp SGK. GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc toàn bài cho HS soát lại bài.GV chấm chữa một số bài, nêu nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài - HS phát biểu ý kiến - nói các tên riêng đó, cách viết hoa. GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng: + Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y San, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông. + Tên địa lí : Tây Nguyên, ( sông) Ba. Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào VBT. - Tổ chức chữa bài theo hình thức thi tiếp sức. Lời giải: - Câu 1: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. - Câu 2: Vua Quang Trung ( Nguyễn Hụê) - Câu 3: Đinh Tiên Hoàng ( Đing Bộ Lĩnh) - Câu 4: Lí Thái Tổ ( Lý Công Uẩn ) - Câu 5: Lê Thánh Tông ( Lê Tư Thành ) - Cả lớp đọc nhẩm thuộc các câu đố. - Thi đọc thuộc lòng các câu đố. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -HS về nhà viết lại tên các vị vua,học thuộc lòng các câu đố ở bài tập 3. _____________________________ Khoa học Lắp mạch điện đơn giản( tiết 2) I-Mục tiêu: Sau bài học,HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II-Đồ dùng: -Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin,dây đồng có bọc vỏ nhựa,bóng đèn pin một số vật bằng kim loại,nhựa,cao su...Hình trang 94,95,97 SGK. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Vật dẫn điện,vật cách điện. -Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm trang 96 SGK. - B1: Lắp mạch điện thắp sáng đèn. - B2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn hoặc một đầu của pin,để tạo ra một chỗ hở trong mạch: đèn không sáng,vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. - B3:Chèn một vật bằng kim loại(đồng,nhôm,sắt,..);bằng nhựa,cao su.. vào chõ hở của mạch. - B4:Quan sát xem đèn có sáng không.Từng nhóm tình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. GV treo bảng phụ: Vật liệu Kết quả Kết luận Đèn sáng đèn không sáng Nhựa x Không cho dòng điện chạy qua Nhôm x Cho dòng điện chạy qua Đồng x Cho dòng điện chạy qua Sắt x Cho dòng điện chạy qua Cao su x Không cho dòng điện chạy qua Sứ x Không cho dòng điện chạy qua Thuỷ tinh x Không cho dòng điện chạy qua +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?Kể tên một số liệu cho dòng điện chạy qua? +Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?Kể tên một số vật liệu…chạy qua? HĐ2: Vai trò cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? nó ở vị trí nào trong mạch điện? Nó có thể chuyển động ntn? Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống? Hướng dẫn HS làm cái ngắt điện. HS thực hành IV-Củng cố,dặn dò: -Ôn kiến thức về mạch kín,mạch hở,vật dẫ điện,vật cách điện.. -Thực hành lắp mạch điện đơn giản với nguồn điện bằng pin. _____________________________ Buổi chiều: Địa lí Ôn tập I-Mục tiêu: - Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II-Đồ dùng: -Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. -Các lược đồ,hình minh họa từ bài 17 đến bài 21. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí,đièu kiện tự nhiên,các sản phẩm chính của Liên bang Nga? -Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản? -Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp? B-Bài mới: HĐ 1: Trò chơi: Đối đáp nhanh -GV chọn 2 đội chơi,mỗi đội 7 HS,đứng thành 2 hàng dọc,giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới. -Lần lượt từng đội ra câu hỏi,đội kia trả lời về một trong các nội dung vị trí địa lí,giới hạn,lãnh thổ,dãy núi lớn,sông lớn của châu á,châu Âu.Nếu đọi trả lời đúng được bảo toàn số bạn chơi,nếu sai bạn trả lời sẽ bị loại. -Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi,kết thúc cuộc chơi đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội đó thắng cuộc. -GV tổng kết cuộc chơi,tuyên dương đội thắng cuộc. HĐ 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa hai châu lục á ,Âu. -HS kẻ bảng và tự hoàn thành bảng sau: Tiêu chí Châu á Châu Âu Diện tích Khí hậu địa hình Chủng tộc Hoạt động kinh tế IV-Củng cố,dặn dò: -GV tổng kết về nội dung châu á và châu Âu. -Ôn lại các kiến thức,kĩ năng đã học về châu á,châu Âu. _____________________________ Tự học: Luyện Khoa học THỰC HÀNH: Lắp mạch điện đơn giản. I-Mục tiêu: HS thực hành: -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản:sử dụng pin,bóng đèn,dây điện. -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II-Đồ dùng: -Pin,dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa,bóng đèn pin,vật bằng kim loại,vật bằng nhựa,cao su... III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Thực hành lắp mạch điện. -Các nhóm thực hành. -HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. -Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. -Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? -HS lắp mạch điện để kiểm tra. HĐ 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện,vật cách điện. -Các nhóm làm thí nghiệm . -Lắp mạch điện thắp sáng đèn.sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chỗ hở trong mạch. -HS nêu kết quả và kết luận. -GV nêu câu hỏi: +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? +Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? +Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? +Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? -Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm . - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. - Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn hoặc một đầu của pin,để tạo ra một chỗ hở trong mạch: đèn không sáng,vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. - Chèn một vật bằng kim loại(đồng,nhôm,sắt,..);bằng nhựa,cao su.. vào chõ hở của mạch. - Quan sát xem đèn có sáng không.Từng nhóm tình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. GV treo bảng phụ: HĐ3: HDHS hoàn thành cỏc bài tập ở VBT IV-Củng cố,dặn dò: -Về nhà thực hành lắp mạch điện đơn giản sử dụng pin,bóng đèn,dây điện. -Học thuộc mục bạn cần biết. _____________________________ Đạo đức Em yêu Tổ quốc Việt Nam(Tiết 2) I-Mục tiêu: 1.HS nêu lên được: -Mỗi một con người đều có Tổ quốc là đất nước mình. -ý nghĩa của Tổ quốc đối với mỗi một người. -Những biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc. - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ Quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2.HS có khả năng: -Tổ chức một số hoạt động thể hiện tình yêu đất nước. -Đánh giá những hành vi liên quan việc thể hiện lòng yêu Tổ quốc. 3.HS bày tỏ được những thái độ tình cảm: - Có ý thức học tập,tích cực tham gia những hoạt động được tổ chức liên quan đến việc thể hiện lòng yêu Tổ quốc. - Giáo dục kĩ năng xác định giá trị- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.Yêu và tự hào về Tổ quốc VN. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ Quôc Việt Nam. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:Vì sao mỗi người dân Việt Nam cần yêu Tổ quốc mình? -Chúng ta cần thể hiện lòng yêu Tổ quốc như thế nào? B-Bài mới: HĐ 1: Biểu diễn văn nghệ. -Các nhóm HS biểu diễn trước lớp những bài hát,bài thơ về Tổ quốc VN. -HS bình chọn về bài thơ,bài hát mà các em yêu thích. -GV kết luận. HĐ 2: Nhận xét hành vi: Từng cặp HS thảo luận để làm bài tập sau: Hãy ghi dấu + trước những hành vi đúng,việc làm đúng,dấu – trước những hành vi sai: Nam nài ép khách du lịch nước ngoài mua bưu ảnh,sử dụng dịch vụ của mình. Nga ngăn chặn một số người làm bẩn,gây hại một di tích lịch sử. Định và Thái đùa nghịch khi chào cờ. Nhân ngày 22-12,lớp 5D thăm viếng các liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. HĐ 3: Bạn hãy đến đất nước chúng tôi. -Mỗi nhóm tìm hiểu về một nội dung: danh lam thắng cảnh,truyền thống dân tộc,địa danh lịch sử,nhân vật lịch sử... -Mỗi đại diện trong tổ là một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với các bạn trong lớp nội dung nhóm mình đã chuẩn bị. -Các khách du lịch có thể nêu câu hỏi mà mình quan tâm. -Bình chọn hướng dẫn viên du lịch giỏi nhất,khách du lịch đặt câu hỏi hay nhất. III-Củng cố,dặn dò: Thực hiện những hành vi phù hợp lợi ích của cộng đồng,xã hội trong cuộc sống hằng ngày của mình. _____________________________ Hoạt động ngoài giờ lờn lớp Giao lưu văn nghệ mừng đảng - mừng xuân I. Mục tiêu hoạt động - HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”. - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng. II. Quy mô hoạt động. Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường. III. Tài liệu và phương tiện - Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước, của mùa xuân ; - Một số tranh ảnh, đĩa hình, đĩa nhạc… làm nền khi kể chuyện, diễn kịch, múa ; - Cờ hoặc chuông để báo hiệu “xin thi” cho các đội. IV. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV - GV cần phổ biến rõ yêu cầu của cuộc thi để HS nắm được - Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một dội chơi gồm từ 5 - 7 người , các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai la cổ động viên - Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu - Soạn các câu hỏi, đố, trò chơi… thuộc chủ đề về Đảng và mùa xuân và các đáp án - Cử ban giám khảo để chấm điểm. Thành phần ban giám khảo gồm có từ 3 - 4 HS trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ban giám khảo. * Đối với HS - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, về chủ đề “Mừng Đảng - Mừng Xuân”. - Tích cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. Bước 2: Tiến hành cuộc thi - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Trưởng ban tổ chức phát biểu khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi giao lưu. - Các đội thi tự giới thiệu về đội mình : tên đội, đội trưởng, thành viên… - Giới thiệu thành phần ban giám khảo. - Thông báo chương trình của cuộc giao lưu. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi hoặc yêu cầu. Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì đội thứ 2 sẽ dành được quyền trả lời. Trong trường hợp cả 2 đội không có phương án trả lời hoặc câu trả lời không đúng thì quyền trả lời sẽ được dành cho cổ động viên. - Ban giám khảo sẽ cho điểm theo thang điểm 10, bằng thẻ. - Sau khi mỗi tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trình sẽ hỏi ý kiến ban giám khảo.Ban giám khảo giơ thẻ, người dẫn chương trình đọc to số diểm của thí sinh. Thư ký sẽ tổng hợp số điểm cho từng thí sinh. Bước 3: Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhân xét kết quả giao lưu, thái độ của các đội - Tổng kết số điểm và công bố các giải thưởng dành cho cá nhân và tập thể - Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đọi nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. V. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN _____________________________ Thứ 3 ngày 25 tháng 2 năm 2012 Tiếng Anh (GV chuyờn trỏch lên lớp ) _______________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh I-Mục tiêu: -Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về trật tự an ninh. -Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Kiểm tra 2 HS làm bài tập: (Trỡnh bày miệng, nỗi em 2 bài) Các vế trong từng câu ghép sau đây được nối với nhau bằng cách nào? Bà em kể chuyện Tấm Cám,em chăm chú lắng nghe. Đêm đã khuya nhưng bạn Nam vẫn còn ngồi học. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét. Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đá bóng bắt đầu. -GV nhận xét cho điểm. B-Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Cho HS đọc y/c bài tập. -HS làm theo bảng nhóm. -Từng nhóm trình bày kết quả,GV chốt lại kết quả đúng: -HS trình bày kết quả,GV chốt lại ý đúng(dòng b) Bài 2,3 (giảm tải) Bài 4:3 HS lên bảng làm bài theo 3 cột: -Từ ngữ chỉ việc làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình. -Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức:... -Từ ngữ chỉ người giúp đỡ:.. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Ghi nhớ những việc cần làm,giúp em bảo vệ an toàn cho mình. _____________________________ Toán Luyện tập chung I-Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về tính tỉ số phần trăm,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. -Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích các khối hộp. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số. -Cách tính một số khi biết tỉ số phần trăm của nó. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. GV treo bảng phụ, gọi 3 HS đại diện 3 tổ đồng thời lờn bảng làm bài tập.( 3 HS làm 3 bài theo 3 cột) HS dười lớp nhỏp bài của bạn tổ mỡnh Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình hộp chữ nhật 1 2 3 Chiều dài 8,5 m 24,5cm Chiều rộng 6 cm 12,5 cm Chiều cao 3m 2 cm 24 cm Chu vi đáy 24m Diện tích xung quanh 84cm2 Diện tích toàn phần Thể tích HS và GV nhận xột B-Bài mới: HĐ 1:Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm và thể tích HLP. Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của từng bài tập. HS làm bài vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ HĐ 2: Chữa bài. Bài 1: GV y/c HS tính nhẩm. 15% của 120 tính nhẩm như sau: 10% của 120 là 12. 5% của 120 là 6. Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18. -HS nêu cách tính nhẩm và GV đánh giá,kết luận: Khi muốn tính giá trị phần trăm của một số,ta có thể có hai cách làm như sau: Cách 1: Dựa vào quy tắc đã có: Lấy số đã cho nhân với số phần trăm,rồi chia cho 100. Cách 2: Tách số phần trăm thành những số hạng có thể tính nhẩm được. Bài 2: Rốn kĩ năng tớnh tỉ số phần trăm Bài 3: Nhận xét về hình khối đã cho? -Hãy tìm cách tách thành hình khối đã học để tính dược diện tích các mặt hoặc thể tích? III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hoàn thành bài tập trong SGK. _____________________________ Lịch sử Đường Trường Sơn I-Mục tiêu: Sau bài học,HS nêu được: -Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. -Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quan trọng chi viện sức người,sức của cho chiến trường Miền Nam. II-Đồ dùng: -Bản đồ hành chính VN. -Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? -vì sao đảng và Chính phủ,Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí Hà Nội? B-Bài mới: HĐ 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. -GV treo bản đồ VN ,chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn,đường Trường Sơn. -Đường Trường Sơn có vị trí như thế nào với hai miền Nam-Bắc của nước ta? -Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? -Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? HĐ 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn. -HS làm việc theo nhóm: +Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. +Chia sẻ với các bạn những bức ảnh,câu chuyện,bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn. -Tổ chứ thi kể câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh trước lớp. HĐ 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. -Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? -Em hãy nêu sự phát triển của con đường? -Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp,hiện đại có ý nghĩa như thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta? IV-Củng cố,dặn dò: -GV cung cấp thêm một số thông tin về đường Trường Sơn. -GV nhận xét tiết học. -Sưu tầm các tranh ảnh thông tin về chiến dịch Mậu Thân 1968. _____________________________ Buổi chiều: Thể dục (GV chuyờn trỏch lên lớp ) _______________________________ Luyện Toán Luyện tập TÍNH THỂ TÍCH I – Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về : - Thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương. II-Hoạt dộng dạy học: HĐ 1: Kiến thức cần nhớ: - Thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương. - Nêu cách tính chiều cao của hình hộp khi biết thể tích và diện tích đáy của hình hộp. - Nêu cách tính diện tích đáy của hình hộp khi biết thể tích và chiều cao của hình hộp. II – Hoạt động dạy học : HĐ1: Thực hành làm bài tập 1,2 ở vở thực hành. Gọi HS nối tiếp đọc yờu cầu cỏc bài tập ở vở thực hành HS làm bài vào vở thực hành, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu. HĐ2: GV chấm bài và HD HS chữa bài: Bài 1: Gọi HS trỡnh bày miệng. Bài 2: Gọi HS chữa bài trờn bảng phụ. HS khỏc nhận xột, Gv khắc lại kiến thức cho HS Bài 3: HS trỡnh bày miệng, sau đú trỡnh bày lại cỏch tớnh. HĐ3: HD hs làm thêm (nếu còn thời gian.) Bài 1:Một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng 25m.Diện tích xung quanh của hình hộp là 2500 cm2.Tính thể tích hình hộp đó biết chiều dài hơn chiều rộng 20 cm. Bài 2: Tính thể tích hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2.Nếu tăng cạnh hình lập phương này lên hai lần thì thể tích của nó tăng lên mấy lần? HDHS làm bài: Gọi HS nối tiếp đọc yờu cầu cỏc bài tập. HS làm bài vào vở ụ li, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu. gV chấm và hướng dẫn hs chữa bài Gọi HS chữa bài trờn bảng phụ. HS khỏc nhận xột, Gv khắc lại kiến thức cho HS III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học. _____________________________________ Tin học (GV bộ môn dạy) ______________________________________ Tự học( Luyện viết) CHÚ ĐI TUẦN I-Mục tiêu: -Nghe- viết đúng,trình bày đúng bài: Chỳ đi tuần -Rèn tính cẩn thận,trình bày bài đẹp. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: HS nêu quy tắc tờn người tờn địa lớ Việt Nam, nước ngoài. B-Bài mới: HĐ 1:Hướng dẫn chính tả. -GV đọc lại một lần toàn bài: HS đọc lại bài Chỳ đi tuần ( 3 em đọc nối tiếp) HS đọc lại bài HS đọc bằng mắt bài Chỳ đi tuần. ? Nờu nội dung bài Chỳ đi tuần. -GV cho HS nêu một số từ khó viết. HS tự tỡm: ... -Một HS viết trên bảng lớp,Cả lớp viết vào vở nháp. - GV và học sinh nhận xột cỏch viết cỏc chữ khú viết HĐ 2:HS viết chính tả. -GV đọc từng cõu cho học sinh viết . GV giỳp đỡ HS viết xấu -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. GV chấm bài một số em. GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà luyện chữ. ____________________________________________ Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tập đọc Hộp thư mật I-Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tính cách nhân vật. - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê. -Người ta đặt ra luật tục để làm gì? -Kể những việc làm mà người Ê-đê xem là có tội? B-Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc. -HS đọc 1 lượt toàn bài. -HS đọc đoạn nối tiếp Đoạn 1: Từ đầu...đáp lại. Đoạn 2: Tiếp....ba bước chân. Đoạn 3: Tiếp đoạn 2.....chỗ củ. Đoạn 4: Phần còn lại. -HS đọc đoạn trong nhóm. -GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? -Hộp thư mật dùng để làm gì? -Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? -Qua những vật có hình chữ V,liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long đièu gì? -Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai long?Vì sao chú lại làm như vậy? -Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc? HĐ 3: Đọc diễn cảm. -HS đọc nối tiếp các đoạn văn. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét,khen những HS đọc tốt. IV-Củng cố,dặn dò: -Bài văn nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà tìm đọc thêm các truyện nói về các chiến sĩ tình báo. _______________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I-Mục tiêu: Củng cố cách tính S xq , S tp , thể tích HHCN-HLP. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiến thức cần nhớ: Quy tắc và công thức tính Sxq , Stp HHCN,HLP Quy tắc và công thức tính thể tích HHCN và HLP HĐ 2:HS làm bài tập. Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống. Hình hộp chữ nhật 1 2 3 Chiều dài 35 cm 1,8 dm 3/5m Chiều rộng 21cm 1,5 dm 2/7

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc