I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử ,thể hiện nền văn hiến lâu đời II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A- Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và trả lời những câu hỏi sau bài đọc.
B- Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Giáo viên hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang nh sau:
Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/
Triều đại/ Trần/ Số khoa thi/ 14/ Số tiến sĩ/ 51/ Số trạng nguyên/ 9/
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
nghìn năm văn hiến
I. mục đích, yêu cầu
1. Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử ,thể hiện nền văn hiến lâu đời II. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và trả lời những câu hỏi sau bài đọc.
B- Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Giáo viên hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang nh sau:
Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/
Triều đại/ Trần/ Số khoa thi/ 14/ Số tiến sĩ/ 51/ Số trạng nguyên/ 9/
…
Tổng cộng/ Số khoa thi/ 185/ Số tiến sĩ/ 2896/ Số trạng nguyên/ 46/
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Đọc nối tiếp từng đoạn văn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “…lấy đỗ gần 3 000 tiến sĩ, cụ thể như sau”
+ Đoạn 2: đến …bảng thống kê.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hoặc hai HS đọc cả bài.
b, Tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn HS đọc thầm và đọc lướt. Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài trong SGK.
HS đọc số liệu trong bảng thống kê của 1 hoặc 2 triều đại
Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
(Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời).
c, Luyện đọc lại:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Hớng dẫn cả lớp đọc một đoạn tiêu biểu trong bài (đoạn cuối)
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Khen HS đọc tốt.
Toán
luyện tập
i. mục tiêu
- Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Lưu ý :Bài tập cần làm :bài 1, bài2 ,bài3
ii. các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1. GV tổ chức cho HS làm bài.
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
HDHS tỡm hiểu yờu cầu của từng bài
-HS làm các bài tập 1,2,3,4 trong VBT in, 1 HS làm bài vào bảng phụ bài 4
Bài 1: cá nhân tự làm bài
Bài 2, 3, 4 thảo luận nhóm về cách làm , sau đó từng cá nhân làm bài vào vở.
GV hướng dẫn HS yếu
Chẳng hạn:
- Bài 1: HS viết các phân số thập phân tương ứng vào các vạch trên tia số.
- Bài 2: HS chuyển phân số thành phân số thập phân.
Ví dụ:
- Bài 3: HS chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100
Ví dụ:
- Bài 4: Giải toán có lời văn
HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài
HĐ2. Chấm, chữa bài
- HS chữa bài tập 1, 2, 3 bằng hình thức đọc kết quả, cả lớp theo dõi.
Bài 4: HS viết bài chữa lên bảng, GV và HS theo dõi nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nào cha hoàn thành hết các bài tập thì về nhà làm tiếp
Chính tả(Nghe viết)
Lương ngọc quyến
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng ) trong bài tập 2
chép đúng các vần của tiếng vào mô hình,theo yêu cầu BT3
II. Đồ dùng dạy - học
Vỡ bài tập (VBT) Tiếng Việt 5, tập 1
III. Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ
HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/ gh, ng/ ngh, k/ c.
B- Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc bài chính tả một lượt HS theo dõi ở SGK.
- Giáo viên nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến
- HS đọc thầm lại bài Chính tả. Chú ý quan sát (QS) những từ dễ viết sai
- Giáo viên đọc từng câu cho HS viết.
- Giáo viên đọc toàn bài Chính tả một lượt HS soát bài
- GV chấm chữa bài và nêu nhận xét chung
HĐ3- Hướng dẫn làm BT Chính tả
- Bài tập 1:
+ HS nêu yêu cầu của BT.
+ HS làm bài vào vỡ BT.
Chữa bài
Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi.
Làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang
- Bài tập 2:
+ HS nêu yêu cầu của BT.
+ HS làm bài vào vỡ BT.
Lu ý: Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần
Khoa học
nam hay nữ (Tiết 2)
I. mục tiêu
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng
- Hình trang 6, 7 SGK
- Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK
III. Hoạt động dạy học
A - Bài cũ:
Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ?
B - Bài mới:
HĐ1: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này; có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, nữ.
- Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý?
a, Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỷ thuật.
2. Trong gia đình những yêu cầu hay c xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không? Khác nhau nh thế nào? Như vậy có hợp lý không?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt, đối xử giữa nam và nữ không? Nh vậy có hợp lý không?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
Bớc 2 : Làm việc cả lớp: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Bớc 3 : Kết luận quan niệm xã hội về nam và nữ có thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
HĐ2: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Địa lý
địa hình và khoáng sản
I. mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình :phần đất liền của Việt Nam :3/4 diện tích là đồi núi và1/4 diện tích là đồng bằng
-Nêu tên một số loại khoáng sản chính ở nước ta :than ,sắt ,a-pa-tít ,dầu mỏ,khí tự nhiên ….
-Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ);dãy Hoàng Liên Sơn Trường Sơn ;đồng bằng Bắc Bộ ;đồng bằng Nam Bộ ;đồng bằng duyên hải miền Trung
- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ),mỏ than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên , a-pa-tít ở Lào Cai,, dầu mỏ ,khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,……
( Học sinh khỏ, giỏi: Biết khu vực cú nỳi và một số dóy nỳi cú hướng nỳi tõy bắc – đụng nam, cỏnh cung)
II. đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên nước ta.
- Bản đồ khoáng sản VN.
III. các hoạt động dạy - học
1. Địa hình
HĐ1. Làm việc cá nhân
- Bước 1: HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời nội dung sau:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam, dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Bước 2:
+ Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
+ Một số HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.- Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
2. Khoáng sản.
HĐ2. Làm việc theo nhóm.
- Bước 1:
Dựa vào hình 2 trong sách SGK và vốn hiểu biết HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
Ký hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Bước 2:
+ Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
+ HS khác bổ sung
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo 2 bản: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- GV gọi từng cặp HS lên bảng, GV đa ta với mỗi cặp một yêu cầu.
Ví dụ:
+ Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn.
+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ.
+ Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét sau khi mỗi cặp HS hoàn thành bài tập
- HS chỉ đúng và nhanh thì được các bạn trong lớp hoan hô.
* Lưu ý: GV gọi được càng nhiều cặp HS lên bảng chỉ bản đồ càng tốt.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại nội dung chính của bài học
___________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc bài: NGHèN NĂM VĂN HIẾN
I-Mục tiêu:
-Củng cố đọc cách đọc bài Nghỡn năm văn hiến
- Luyện giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng rành mạch bảng thống kê
-ễn lại nội dung văn bản
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Ôn nội dung bài .
-HS đọc toàn bài 1 lượt.
HS đọc số liệu trong bảng thống kê của cỏc triều đại
Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
HĐ 2: Luyện đọc bài .
Luyện đọc bảng thống kờ
- 1HS khỏ đọc bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang nh sau:
Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/
Triều đại/ Trần/ Số khoa thi/ 14/ Số tiến sĩ/ 51/ Số trạng nguyên/ 9/
Tổng cộng/ Số khoa thi/ 185/ Số tiến sĩ/ 2896/ Số trạng nguyên/ 46/
-HS luyện đọc trong nhóm.
-HS nối tiếp đọc bài trước lớp.
-HS thi đọc diễn cảm.
III-Củng cố,dặn dò:
-Bình chọn bạn đọc hay nhất.
-Về nhà luyện đọc bài nhiều lần,tăng cường luyện đọc các bài văn ,bài thơ trong SGK,sách báo sưu tầm được
_________________________________________
Tự học ( ễn tập toỏn)
ễN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CÁC HèNH ĐÃ HỌC
I. MỤC TIấU :
Giỳp HS củng cố kỹ năng :
- Nhận biết hỡnh dạng và đặc điểm của 1 số hỡnh đó học
- Vận dụng cỏc cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh CN, hỡnh vuụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
- Gọi HS nờu cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh CN, hỡnh vuụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi .
- Lớp nhận xột, giỏo viờn bổ sung.
HĐ1 : Củng cố kiến thức
a) HS quan sỏt hỡnh CN, hỡnh vuụng
- Nờu đặc điểm của hỡnh CN, hỡnh vuụng
- Nờu qui tắc và cụng thức để tớnh hỡnh CN, hỡnh vuụng
b) Quan sỏt hỡnh thoi, hỡnh bỡnh hành
- Nờu đặc điểm của hỡnh thoi, hỡnh bỡnh hành
- Nờu qui tắc và cụng thức để tớnh hỡnh thoi, hỡnh bỡnh hành
HĐ2 : Luyện tập
GV đớnh bảng phụ đó chộp sẵn cỏc bài tập lờn bảng, gọi 4 HS nối tiếp đọc bài.
Bài 1. Một hỡnh chữ nhật cú chiều rộng bằng 8 m , chiều dài gấp 3 chiều rộng. Tinh chu vi và diện tớch hỡnh chữ nhật đú?
Bài 2: Diện tớch hỡnh chữ nhật là m2 . Chiều dài là m . Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật đú.
Bài 3: Tớnh diện tớch hỡnh thoi cú :
a) Độ dài 2 đường chộo là 25cm, 18cm.
b) Độ dài cỏc đường chộo là 40cm,7dm
Bài 4: Một mảnh bỡa hỡnh thoi cú cỏc đường chộo là 40cm và 3dm. Tớnh diện tớch mảnh bỡa .
– Giỏo viờn giải thớch cỏch làm từng bài
- HS làm BT – Giỏo viờn theo dừi
- Kiểm tra, chấm bài 1 số em, nhận xột . Chữa bài
III.CỦNG CỐ - DẶN Dề.
Nhận xột giờ học
Về nhà ụn lại cỏch tớnh chu vi và diện tớch cỏc hỡnh đó học
_____________________________________________
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
______________________________________________
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: tổ quốc
I. mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1 ) , tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT 2),tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc quê hương.(BT4)
II. đồ dùng dạy - học: Vở bài tập Tiếng Việt , Bảng phụ
III. các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.
B - Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập
- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1
+ HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn để gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài văn, thơ có trong vỡ bài tập.
+ Trình bày kết quả
+ GV chốt lại lời giải đúng:
Bài “Thư gửi các học sinh”: nước nhà, non sông; bài “Việt Nam thân yêu”: đất nước, quê hương.
- Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của BT, trao đổi nhóm, HS làm bài.
+ HS trình bày bài làm của mình theo từng nhóm.
+ Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
+ Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
- Bài tập 3: Cả lớp đọc yêu cầu của bài, trao đổi nhóm để làm bài tập 3.
+ HS làm bài tập vào vở: viết khoảng 5 đến 7 từ chứa tiếng “quốc”.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Bài tập 4: Một HS đọc yêu cầu của bài tập 4
GV giải thích các từ ngữ : quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
+ HS làm bài vào vở bài tập.
+ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ GV nhận xét nhanh và khen những HS đặt câu tốt.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Biểu dương những học sinh học tốt
_____________________________
Toán
ôn tập phép cộng và phép trừ 2 phân số
i. mục tiêu:
- Biết cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số ,hai phân số không cùng mẫu số
-Lưu ý :Bài 1 , bài 2 (a,b), bài 3
ii. các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số và 2 phân số khác mẫu số
HĐ2. Thực hành
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở vở bài tập.
Gọi HS đọc yờu cầu cỏc bài tập ở VBT
HS làm bài vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
Bài 1, 2: HS làm tính gốc về cộng trừ các phân số.
Bài 3: HS giải toán có lời văn:
HS đọc kỹ đề, xác định dữ kiện của bài toán đã cho và yêu cầu của bài toán, giải bài toán đó: SGK và truyện thiếu nhi chiếm số phần trăm số sách trong thư viện là: (số sách trong th viện).
Sách giáo viên chiếm phần trăm số sách trong thư viện là:
(số sách trong thư viện).
HĐ3: Chấm và chữa bài
Bài 1, 2 HS đọc kết quả
Bài 3 viết bài chữa lên bảng, GV và HS theo dõi nhận xét.
HĐ4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nào chưa hoàn thành hết các bài tập thì về nhà làm tiếp.
_____________________________
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I-Mục tiêu:
Qua bài học học sinh thấy tự hào về mình đã là học sinh lớp 5
Học sinh có thái độ yêu quý và tự hào về trường lớp của mình
Học sinh biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học
II- hoạt động trên lớp
A-Bài cũ: Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
B-Bài mới:
Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
-Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
-Nhóm trao đổi ,góp ý kiến
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp
-HS cả lớp trao đổi ,nhận xét
-GV nhân xét chung và k/l
Hoạt động 2:Kể chuyệ về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
-HS kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu trong lớp, trong trường...
-Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó
-GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác
GV:Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ
Hoạt động3:Hát ,múa,đọc thơ,giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em
-HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp
-HS múa ,hát,đọc thơ về chủ đề Trường em
-GV nhận xét và k/l.
______________________________________________
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
______________________________________________
Lịch sử
nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I. mục tiêu
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh .
- Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
- Thông thương với thế giới ,thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển ,rừng ,đất đai,khoáng sản.
- Mở các trường dạy đóng tàu,đúc súng ,sử dụng máy móc .
( Học sinh khỏ giỏi : biết những lớ do khiến cho những đề nghị cải cỏch của Nguyễn Trường Tộ khụng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khụng biết tỡnh hỡnh cỏc nước trờn thế giới và cũng khụng muốn cú những thay đổi trong nước)
II. đồ dùng dạy – học
Hình trong SGK.
III. các hoạt động dạy - học
HĐ1. Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bài nhằm nêu được:
+ Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX.
+ Một số người có lòng yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng.
- GV nêu câu hỏi
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được Triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
HĐ2. Làm việc theo nhóm
- HS trả lời các câu hỏi mà GV nêu ở hoạt động 1
- Trước khi trả lời HS phải thảo luận nhóm
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
HĐ4: Làm việc cả lớp
GV nêu câu hỏi tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những học sinh học tốt.
Luyện Toỏn
LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ 2 PHÂN SỐ
I.MỤC TIấU :
ễn luyện và củng cố cho HS kĩ năng cộng, trừ 2 phõn số.
HS vận dụng thành thạo cỏc tớnh chất giao hoỏn , kết hợp của phộp cộng phõn số vào làm bài.
Biết tỡm TP chưa biết trong phộp cộng , phộp trừ phõn sụ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐ1 : Củng cố kiến thức
Giỏo viờn ghi bảng một số phộp cộng, phộp trừ phõn số . Yờu cầu HS lờn bảng làm tớnh – cỏc HS khỏc làm vào giấy nhỏp.
Lớp nhận xột, Giỏo viờn bổ sung.
a) Gọi HS nhắc lại cỏch cộng, trừ 2 phõn số khỏc MS
- Nờu cỏc T/C của phộp cộng, phộp trừ phõn số
b) Gọi HS nhắc lại cỏch làm bài tỡm TP chưa biết của phõn số
y + = ; - y = ; y - =
- SH chưa biết của 1 tổng
- SBT trong phộp trừ
- ST trong phộp trừ
* Giỏo viờn gợi ý HS nờu miệng cỏc BT – Giỏo viờn ghi bảng – Và củng cố lại cỏch tớm cỏc TP chưa biết của phõn số
HĐ2 : Luyện tập
GV đớnh bảng phụ đó chộp sẵn cỏc bài tập lờn bảng, gọi 4 HS nối tiếp đọc bài.
Bài 1: Rỳt gọn rồi tớnh
+ ; + ; +
Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất
a) + + ; + + +
b) + ( + ) ;
Bài 3: Vườn nhà bà trồng rau và hoa, diện tớch của vườn trồng rau cải,diện tớch của vườn trồng su hào, diện tớch cũn lại trồng hoa.Hỏi diện tớch trồng hoa chiếm bao nhiờu phần toàn bộ diện tớch khu vườn?
- Giỏo viờn giải thớch cỏch làm cỏc Bt
- HS làm bài – Giỏo viờn theo dừi HD
- Kiểm tra, chấm bài 1 số em . chữa bài
III.CỦNG CỐ - DẶN Dề. Nhận xột giờ học
Về nhà ụn lại cỏc phộp tớnh cộng, trừ 2 phõn số.
___________________________________________
Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
sắc màu em yêu
I. mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Hiểu nội dung bài: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Học thuộc lòng những khổ thơ em thích .
II. đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần luyện đọc.
III. các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến" và trả lời những câu hỏi sau bài đọc.
B- Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Một HS khá giỏi đọc bài thơ.
- 8 HS nối tiếp nhau đọc 8 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu bài thơ - giọng nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối.
b, Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm và đọc lướt. Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài trong SGK.
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước?
c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 8 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Chú ý nhấn giọng, ngắt nhịp. Ví dụ:
Em yêu màu đỏ
Nh máu con tim,
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng Đội viên
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm hai khổ thơ tiêu biểu.
- HS nhẩm học thuộc lòng những khổ thơ mình thích. GV cho HS thi đọc thuộc lòng.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Khen HS đọc tốt.
- Đọc trước vỡ kịch “Lòng dân”
___________________________________________
Toán
ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
i. mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
Lưu ý:Bài 1 (cột 1,2).Bài 2 (cột a,b,c ).Bài 3
ii. các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1. Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
Củng cố kiến thức
- Gọi HS nhắc lại cỏch thực hiện phép nhân và phép chia 2 phõn số,
- Nờu cỏc T/C của phộp nhân và phép chia 2 phõn số
- Gọi HS nhắc lại cỏch làm bài tỡm TP chưa biết của phõn số
HĐ2. Thực hành
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở vở bài tập.
+ Bài 1, 2: HS làm tính gốc về nhân chia các phân số.
+ Bài 3: HS giải toán có lời văn:
HS đọc kỹ đề, xác định dữ kiện của bài toán đã cho và yêu cầu của bài toán, giải bài toán đó:
Diện tích tấm lưới đó là:
(m2)
Diện tích của mỗi phần là:
(m2)
HĐ3: Chấm và chữa bài
- Bài 1, 2 HS đọc kết quả
- Bài 3 viết bài chữa lên bảng, GV và HS theo dõi nhận xét.
HĐ4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nào chưa hoàn thành hết các bài tập thì về nhà làm tiếp.
_____________________________
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I-Mục tiêu:
- Biết cơ thể ngườiđược hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố
II-Đồ dùng: Hình trang 10,11 SGK
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
B-Bài mới
Hoạt động 1:Giảng giải
*Gv đặt câu hỏi cho cả lớp dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm
VD:+cơ quan nào trong cơ thể q/đ giới tính của con người?
-Cơ quan tiêu hóa
-Cơ quan hô hấp
-Cơ quan tuần hoàn
-Cơ quan sinh dục
+Cơ quan sinh dục nam có khả năng tạo ra gì?
-Tạo ra trứng
-Tạo ra tinh trùng
+Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
-Tạo ra trứng
-Tạo ra tinh trùng
*GV giảng như SGK
Hoạt động 2:Làm việc với SGK
-HS làm việc cá nhân:HS q/s hình 1a,1b,1c và đọc phần chú thích trang 10,tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào
-HS q/s hình2,3,4,SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần,8 tuần,3tháng..
III-Củng có ,dặn dò:Bài sau:Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
_____________________________________________
Kỹ thuật
Đính khuy 2 lỗ (tiết 2)
I. mục tiêu:
- Biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ .Khuy đính tương đối chắc chắn
Lưu ý :Hs khéo tay đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu .
II. Đồ dùng:
- Mẫu đính khuy 2 lỗ
- Một số khuy 2 lỗ, một mảnh vải, kim, chỉ.
III. Hoạt động dạy - học
HĐ1: Giới thiệu bài và nêu yêu cầu giờ học
Kiểm tra nguyên vật liệu và dụng cụ học tập của HS.
HĐ2: HS thực hành
- HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong khoảng thời gian 20 phút. Đính khuy đúng quy trình kỷ thuật; sản phẩm đẹp, chắc chắn
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi giúp đỡ lẫn nhau.
- GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kỷ thuật.
HĐ3: Đánh gía sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm
- Cử 2 đến 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn
- Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức A, B.
(A+): hoàn thành tốt
(A): hoàn thành
(B): chưa hoàn thành
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học; Tiết sau học đính khuy 4 lỗ.
__________________________________________
Buổi chiều
Âm nhạc
(GV chuyờn trỏch lên lớp)
__________________________________________
Luyện Toỏn
LUYỆN NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ
I-Mục tiêu: Củng cố các phép tính nhân,chia phân số
-Tìm thành phần chưa biết với các phép toán trên PS
II-Hoạt động dạy học:
A-Kiến thức cần nhớ:
-Nờu cỏch nhân,chia hai PS
B-Luyện tập:
GV đớnh bảng phụ đó chộp sẵn cỏc bài tập lờn bảng, gọi 4 HS nối tiếp đọc bài.
Bài 1:Tính
a- = ; = ; =
b- = ; = ; =
Bài 2: Tỡm x
a)x := + 1 b) x : = + c)x : = +
Bài 3: Tớnh : : - ( x - 2 x ) :
Bài 4: Cho PS .Hãy tìm một số tự nhiên nào đó sao cho khi cộng số đó vào tứ số của PS đã cho và giữ nguyên MS thì dược PS mới có giá trị bằng.
- Gọi HS đọc yờu cầu cỏc bài tập
- Giỏo viờn giải thớch cỏch làm cỏc Bt
- HS làm bài – Giỏo viờn theo dừi HD
- Kiểm tra, chấm bài 1 số em
- chữa bài
III.CỦNG CỐ - DẶN Dề.
Nhận xột giờ học
Về nhà ụn lại cỏc phộp tớnh nhõn, chia 2 phõn số.
________________________________________
Thể dục
(GV chuyờn trỏch lên lớp)
________________________________________
Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
___________________________________
Mỹ thuật
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_________
File đính kèm:
- Tuan 2.doc