Giáo án lớp 5 tuần 19

I.Mục đích yêu cầu :

- Luyện đọc :

 + Đọc đúng: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. Biết đọc đúng một văn bản kịch.

 * CKT-KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chữ Tàu, tiếng Tây, các từ chú thích .

- Hiểu được tâm trạng, day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- Giáo dục HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.

II. Đồ dùng dạy - học : GV: Tranh SGK phóng to, tranh bến Nhà Rồng.

III.Các hoạt động dạy - học:

 1.Ổn định:

 2.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.

 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 19 Thứ hai ngày 02 tháng 1 năm 2012 Tiết: 1 Chào cờ: --------------------------------------------------- Tiết: 2 TẬP ĐỌC: NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : + Đọc đúng: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. Biết đọc đúng một văn bản kịch. * CKT-KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu các từ ngữ trong bài: chữ Tàu, tiếng Tây, các từ chú thích . - Hiểu được tâm trạng, day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Giáo dục HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy - học : GV: Tranh SGK phóng to, tranh bến Nhà Rồng. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc (15’) - GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài. - GV chia bài 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến…Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Đoạn 2: Tiếp đến… không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp: sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và kết hợp giải nghĩa. - Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, nhận xét. - GV đọc mẫu cả trích đoạn kịch. Hoạt động2 : Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc to từng đoạn và trả lời câu hỏi. * Đoạn 1: Ý 1 : Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn . * Đoạn 2: Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. * Đoạn 3: Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Ý nghĩa: Tâm trạng của anh Nguyễn Tất Thành đang trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (7’) - Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý: - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm đôi. - Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi, đánh dấu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung. - Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung. - Nêu, nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại. - Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung. - Thảo luận theo nhóm bàn, nêu, nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Thực hiện. - Theo dõi, thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. 4.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài: “ Người công dân số Một ” (tt). --------------------------------------------- Tiết: 3 THỂ DỤC: ( Giáo viên bộ mơn dạy) ------------------------------------------------ Tiết: 4 TOÁN: Diện tích hình thang. I. Mục tiêu : Giúp HS : * CKT-KN: - Biết tính diện tich hình thang, biết vận dụng giải các bài tập cĩ liên quan. - Rèn cho HS nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm bài tập. II. Chuẩn bị : - 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK, mô hình hình thang. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ: “Hình thang” 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hình thành công thức tính diện tích hình thang. (10’) - GV gắn 2 mô hình hình thang làm bằng bìa bằng nhau, yêu cầu HS quan sát, nêu tên . -Vậy diện tích hình thang ABCD là - Cho HS rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình thang. - GV chốt ý, cho HS nhắc lại. Hoạt động 2 : Luyện tập. (20’) Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính diện tích hình thang để làm bài. - Cho HS làm nháp, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. * Đáp số: 50 cm2 ; 84 m2 Bài 2: Gọi 2 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính diện tích hình thang để làm bài. - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông. - Cho HS làm vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. * Đáp số: 32,5 cm2 ; 20 cm2 Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi. - GV hướng dẫn HS trước hết phải tìm chiều cao. - Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Đáp số: 10020,01 m2 - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện, nêu, nhận xét, bổ sung. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Vài HS nhắc lại quy tắc, công thức SGK/93. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Làm nháp, sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Vài HS nhắc lại. - Làm vở, sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nêu cách tìm. - Làm vở, sửa bài. 4.Củng cố- Dặn dò : - Chuẩn bị: “ Luyện tập”. ------------------------------------------------------------ Tiết: 4 ĐẠO ĐỨC : Em yêu quê hương (Tiết 1) Truyện: Cây đa làng em. I. Mục tiêu : - Giúp HS biết: Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế mọi người cần phải biết yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. * BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về quê hương III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em (10’) * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. - GV đọc toàn bộ câu truyện trang 28 . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu nội dung từng câu hỏi sau: - Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. Hoạt động 2: Luyện tập (10’) * Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: Trường hợp ( a), ( b), (c), (d ), ( e ) thể hiện tình yêu quê hương. H. Qua truyện cây đa làng em chúng ta rút ra điều gì? - GV cho HS nêu ghi nhớ SGK. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế (10’) * Mục tiêu: HS kể được những việc làm các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu nội dung các câu hỏi sau: - GV theo dõi, nghe và khen các em đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. - Theo dõi, lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi, nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu, lắng nghe. - Nêu, nhận xét, bổ sung. - 2HS nêu ghi nhớ SGK/29 - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi, lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2012 Tiết: 1 TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu : * CKT-KN: - Biết tính diện tích hình thang. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. Chuẩn bị : - Nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Diện tích hình thang” 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập. (30’) Bài 1: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài trong vở, 3HS lên bảng thực hiện, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 2: Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi. - GV hướng dẫn HS: - Cho HS làm bài trong vở, 1HS lên bảng thực hiện, sửa bài. - GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Bài 3: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào sách: ghi Đ - S, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Làm vở, sửa bài - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm sách, sửa bài ghi Đ-S. 4.Củng cố - Dặn dò: - chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. ------------------------------------------------------------ TIẾT: 2 MĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) ---------------------------------------------------------- TIẾT: 3 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. Mục đích yêu cầu : * CKT-KN: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. + Làm được BT2, BT3 a/b. - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu : r, d, gi hoặc âm chính o, ô dễ viết lẫn và làm đúng bài tập. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3a. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Kiểm tra vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. (20’) - GV đọc bài chính tả, gọi 1HS đọc. H: Bài chính tả cho em biết điều gì? ( Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ…đánh Tây”). - Cho HS đọc thầm đoạn văn , yêu cầu HS gấp sách viết nháp những tên riêng cần viết hoa có ở trong bài. - GV nhắc nhở HS trước lúc viết bài. - GV đọc bài. - Đọc cho HS soát lỗi, thống kê. - Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. Họat động 2 : Luyện tập. (12’) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cho HS: - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS chia lớp 2 dãy thi điền tiếp sức, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: ra, giải, già, dành - Cho 2HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền. - Theo dõi, thực hiện. - Nêu, nhận xét, bổ sung. - Viết nháp, sửa lỗi. - Theo dõi. - Viết bài vào vở. - Thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Thực hiện, sửa bài. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. 4.Củng cố-Dặn dò: - chuẩn bị bài : “Cánh cam lạc mẹ” ------------------------------------------------------ TIẾT: 4 LUYÊN TỪ VÀ CÂU: Câu ghép I. Mục đích yêu cầu: * CKT-KN: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép đều cĩ cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. - Giáo dục HS ý thức sử dụng câu ghép trong khi nói và viết. II. Chuẩn bị:- Bảng viết sẵn đoạn văn ở mục I. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. (10’) - GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, bổ sung. Yêu cầu 2: Câu đơn: câu 1; Câu ghép: câu 2, 3, 4. Yêu cầu 3: Không tách được mỗi cụm CV trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn ( kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ … thì…) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. H: Vậy thế nào là câu ghép? - Cho HS rút ra ghi nhớ SGK trang 8. Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào phiếu, 1HS lên bảng, nhận xét, sửa bài. - Chấm và sửa bài theo đáp án sau: Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: + “Không thể tách mỗi câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác”. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, nhận xét, sửa bài. - GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Thứ tự các vế cần điền: - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. - Theo dõi. 4.Củng cố – Dặn dò: - Về nhàhọc bài, chuẩn bị bài: “Cách nối các vế câu ghép”. ------------------------------------------------------ TIẾT: 5 KHOA HỌC: Dung dịch. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch và nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. * CKT-KN: + Nêu được một số ví dụ về dung dịch. + Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. - Rèn kĩ năng pha chế dung dịch. - HS có ý thức tạo ra những dung dịch phục vụ trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : Hình trang 76, 77 SGK. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Hỗn hợp” 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Thực hành tạo ra một dung dịch. (12’) * Mục tiêu: Giúp HS biết tạo ra một dung dịch, kể tên được tên một số dung dịch. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn: làm thí nghiệm tạo ra dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), quan sát, ghi kết quả vào bảng. - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý. Kết luận: HĐ 2 : Thực hành tách các chất trong dung dịch. (12’) * Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch - GV cho các nhóm thảo luận theo nhóm bàn theo hướng dẫn: Quan sát các hình 2; 3 trang 77, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK và làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - GV gọi vài HS nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu. * Chốt ý: Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dịch bằng cách chưng, cất. HĐ 3: Trò chơi (10’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” - Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán lên bảng. Tổ nào viết nhanh, đúng dán trước lên bảng là thắng. - GV nhận xét, đánh giá theo đáp án sau: - Từng tổ để đường, muối, li, muỗng, nước lên bàn, làm thí nghiệm. - Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Vài HS nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung. - Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại. 4.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: “ Sự biến đổi hoá học”. Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2012 Tiết: 1 TẬP ĐỌC: Người công dân số một ( tt) I.Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : + Biết đọc đúng: suất vé, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A- lê -hấp, đọc đúng một văn bản kịch. + Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. Hiểu các từ ngữ trong bài: con dân nước Việt, trình diện. * CKT-KN: + Nội dung phần 2: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứ nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Giáo dục HS ý thức thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn 2, tranh ảnh phục vụ bài. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : 2. Bài cũ: “Người công dân số Một”. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc (15’) - GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài. - GV chia bài 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến… Lại còn say sóng nữa. + Đoạn 2 : Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp: kết hợp sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, nhận xét. - GV đọc mẫu cả trích đoạn kịch. Hoạt động2: Tìm hiểu bài. (10’) -Yêu cầu HS đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi. * Ý 1: Tính cách khác nhau giữa anh Lê và anh Thành. -Yêu cầu HS đọc to đoạn 2 và trả lời câu hỏi. * Ý 2: Lòng quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước. Ý nghĩa: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (7’) - Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý: Giọng anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện. - GV đọc mẫu đoạn 2. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm bốn. - Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi, đánh dấu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung. - Nêu, nhận xét, bổ sung.- 2HS nhắc lại. - Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung. - Nêu, nhận xét, bổ sung. - 2HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. 4.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài: “ Thái sư Trần Thủ Độ”. ---------------------------------------------------------------------- TIẾT: 2 TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu : * CKT-KN: - Biết tính diện tích hình tam giác vuơng, hình thang, về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang làm bài tập chính xác, thành thạo. II. Chuẩn bị: - Nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Luyện tập” 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động: Hướng dẫn HS luyện tập. (30’) Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào nháp, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi. - Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi. - Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm nháp, sửa bài. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. - Theo dõi. 4.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị bài: “ Hình tròn, đường tròn”. --------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 HÁT NHẠC: (Giáo viên bộ mơn dạy) --------------------------------------------------------------- TIẾT: 4 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. Mục đích yêu cầu : * CKT-KN: - Nhận biết được hai kiểu câu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người ở BT1. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp cho hai trong bốn đề ở BT2. - Giáo dục HS thương yêu, giúp đỡ người thân và người xung quanh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết hai kiểu mở bài đã học lớp 4, bút dạ, giấy khổ lớn để làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2HS nêu ghi nhớ về văn tả người. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:.Củng cố kiến thức. (5’) -GV gợi ý cho HS nhắc lại hai kiểu mở bài đã học năm lớp 4. - GV nhận xét, chốt ý, gắn bảng phụ: + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả. + Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả. Hoạt động 2:.Luyện tập. (25’) Bài 1: Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, kết luận: Bài 2: Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để viết đoạn mở bài. - Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn. - Yêu cầu HS viết mở bài theo hai kiểu trực tiếp, gián tiếp vào vở, 1HS lên bảng. - Gọi lần lượt 7 đến 8 HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ sung. - GV lắng nghe, nhận xét. - Nêu, nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi, nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện. - Vài HS nêu. - Viết mở bài vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. 4. Củng cố- Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị: “Luyện tập tả người: Dựng đoạn kết bài”. Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012 TIÊT: 1 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) --------------------------------------------- TIẾT: 2 TOÁN: Hình tròn. đường tròn. I. Mục tiêu : * CKT-KN: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Luyện tập chung” 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. (10’) - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, cho HS quan sát và hỏi H: Đây là hình ? - Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. Cho HS dùng com pa vẽ trên giấy nháp một hình tròn. - GV hướng dẫn HS cách tạo dựng một bán kính hình tròn.Chẳng hạn lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. - GV hướng dẫn HS tiếp cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. Chẳng hạn lấy hai điểm M và điểm N trên đường tròn, kẻ đoạn thẳng từ điểm M, qua tâm O đến điểm N. đoạn thẳng MN là đường kính của hình tròn. * Trong một hình tròn, đường kính dài gấp hai lần bán kính. Hoạt động 2 : Luyện tập (20’) Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - GV lưu ý cho HS sử dụng com pa và đo chính xác về bán kính, đường kính. - Cho HS vẽ vào vở, chấm, sửa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Cho HS vẽ vào vở, 1HS lên bảng thực hiện. - GV chấm, sửa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. - Cho HS làm vào nháp, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. - Quan sát và trả lời. - Quan sát, thực hiện. - Quan sát và thực hiện. - Nêu, nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Nêu, nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Làm vở, sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. - Theo dõi. - Làm nháp, sửa bài. - Theo dõi. 4. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài : “Chu vi hình tròn”. ----------------------------------------------------------- TIẾT: 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Cách nối các vế câu ghép. I . Mục đích yêu cầu : * CKT-KN: - Nắm được cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối). - Nhận biết câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoan j văn theo yêu cầu bài tập 2. - Rèn cho HS phân tích được cấu tạo của câu ghép( các vế câu trong câu ghép,

File đính kèm:

  • docGiao an 5, T 19.doc.doc
Giáo án liên quan