Giáo án lớp 5- Tuần 17

I. Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, của ông Phàn Phù Lìn.

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

* BVMT: Thông qua việc bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp của ông PHÀN PHÙ LÌN, GV sẽ giáo dục HS ý thức BVMT thiên nhiên

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.

III. Các hoạt động:

1. Ổn định : : HS hát

2. Bài cũ: -Yêu cầu học sinh đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi.

 Giáo viên nhận xét – ghi điểm.

3.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5- Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Ngu Cơng xã Trịnh Tường. I. Mục đích yêu cầu : - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, của ông Phàn Phù Lìn. - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. * BVMT: Thông qua việc bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp của ông PHÀN PHÙ LÌN, GV sẽ giáo dục HS ý thức BVMT thiên nhiên II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. III. Các hoạt động: 1. Ổn định : : HS hát 2. Bài cũ: -Yêu cầu học sinh đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc : - Gọi HS khá đọc toàn bài. GV chia đoạn : 3 phần: + Phần 1 : Từ đầu đến trồng lúa. + Phần 2 : Từ con nước ….như trước nữa. +Phần 3 : Còn lại - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - 3 HSNT nhau đọc bài. - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc phần1 : Từ đầu đến …trồng lúa. - Gv chốt ý 1: Ông Lìn thay đổi tập quán làm lúa nương. -Học sinh đọc đoạn 2: Từ con nước ….như trước nữa. Ý 2 : Cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay đổi nhờ có mương nước . -Học sinh đọc đoạn 3:Phần còn lại. Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dòng nước của ông Lìn. . Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần. - Cho học sinh đọc diễn cảm. -Học sinh đọc nhóm, học sinh thi đọc cá nhân. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc trong nhóm, sửa sai cho bạn. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. 4: Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS rút ra nội dung bài và ghi lên bảng. Nội dung : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn - HS nhắc lại nội dung bài. * BVMT: Thông qua việc làm của ông Lìn, GV giáo dục HS ý tức BVMT xung quanh. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ----------------------------------------------------- TIẾT: 3 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) ---------------------------------------------- TIÊT: 4 TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn học sinh kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ, phiếu bài tập III. Các hoạt động: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: a.Tìm 30% của 97 ; b.Tìm một số biết 30% của nó là 72 - 2 HS làm bài ở bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Tính : -Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Yêu cầu HS nhắc lại cách chia: STP cho STN; STN cho STP; STP cho STP Bài 2: Tính - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích đề, tìm cách giải. - GV theo dõi và sửa bài. Bài 4: - GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu. -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo diện tích. Đáp án : Khoanh vào c. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - HS trình bày cách làm, lớp nhận xét. - HS đọc đề, thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nêu cách tính giá trị biểu thức. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nêu lại cách làm. -Lớp nhận xét sửa sai. 4. Củng cố.- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ---------------------------------------------------------------- TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Hợp tác với những người xung quanh (T2 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. * CKT-KN: Kĩ năng tư duy phê phán(Biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cĩ hiệu quả trong tình huống). * BVMT: Giáo dục HS phải biết phối hợp với bạn bè và mọi người trong những công viêc chung để BVMT ở gia đình, nhà trường và ở địa phương. II) Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III) Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đềø bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 3. - Yêu cầu từng nội dung, một số HS trình bày kết quả. -Yêu cầu HS tranh luận góp ý. * Nhận xét rút kết luận : -Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huôùng a là đúng. - Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng. * Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tình huống 4. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc ; cả lớp nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : * Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 : Sau đó trao đỏi với bạn ngồi bên cạnh. -Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc. -Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Nêu lại nội dung tiết trước. -Nêu đề bài. * Thảo luận cặp đoi với bạn bên cạnh. -3HS trình bày nội dung. - HS tranh luận góp ý. * Trao đổi rút kết luận. -Nhâïn xét các bạn làm đúng. * Thảo luận theo 4 nhóm. -Nhóm trưởng yêu cầu thảo luận và trình bày. -Lần lượt các nhóm trình bày. -Nhận xét, kết luận chung. * 3HS nêu lại kết luận. - Liên hệ bằng việc làm tụe phân công tổ trưởng trong lớp. * Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 5. -Đại diên các nhóm trình bày. -Nhận xét các nhóm. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. * BVMT: GV giáo dục HS phải biết hợp tác với mọi người xung quanh trong công việc chung để BVMT môi trường ở gia đình, nhà trường và xã hội. 5. Nhận xét– Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011. TIẾT: 1 TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện chuyển hỗn số thành phân số, thực hiện các phép tính, chuyển đổi số đo diện tích.. - Rèn học sinh thực hành nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: Gọi HS lên làm bài tập - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thực hành. * Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số TP: - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp tìm các cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - GV theo dõi, chốt 2 cách đổi. Bài 2: Tìm x. - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu rồi tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS, chốt lại cách làm. Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề. H. Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ? - Yêu cầu HS làm bài. GV khuyến khích HS giải theo các cách khác nhau. - GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu. - HS đọc đề, trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp. - 1 em lên bảng làm bài, nêu lại cách làm. - Lớp nhận xét sửa sai. - Hai HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc đề, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét, sửa sai. - HS tự làm bài vào phiếu. 4. Củng cố – Liên hệ:GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Chuẩn bị: “Giới thiệu máy tính bỏ túi”. Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------- TIẾT: 2 MĨ THẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) --------------------------------------------------------- TIẾT: 3 CHÍNH TẢ (Nghe viết) Người mẹ của 51 đứa con. I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nghe viết đúng chính tả, bài người mẹ của 51 đứa con. - Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + Giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho bài tập 2. III. Các hoạt động: 1. Ổn định: Nề nếp. 2. Bài cũ: Hai học sinh lên bảng viết: Giàn giáo, xây dở, huơ huơ, che chở, vữa, nồng hăng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - GV nêu một số từ HS hay viết sai, HD viết các từ khó. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài. - GV đọc cho học sinh viết. - Đọc bài lần 1 cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS nhìn sách để soát lỗi. - Hướng dẫn HS sửa bài. - GV chấm chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Bài 2 a: Ghép hình của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo : - GV nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. - HS đọc lại bài chính tả – Nêu nội dung. - 2 em lên bảng viết, lớp viết nháp. - Nhận xét, sửa sai. - HS nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). - HS viết bài. - HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. - HS nhìn sách soát lỗi, gạch chân dưới lỗi sai. - Làm vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên bảng làm. - Lớp nhận xét sửa sai. 2 b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. => GV chốt: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. (Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 dòng 8) - HS làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. 4. Củng cố - Liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn tập về từ và cấu tạo từ I. Mục đích yêu cầu: -Củng cố kiến thức về từ, cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. -Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản. -Giáo dục học sinh sử dụng từ chính xác trong khi nói và khi viết. II. Chuẩn bị: + Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. III. Các hoạt động: 1. Ổn định: Nề nếp 2. Bài cũ: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK- Giáo viên chốt lại – cho điểm. 3.Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Phân loại từ. H. Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nào? - GV dán bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho HS đọc lại. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm. - GV và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh bài tập. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm bài vào phiếu bài tập. - Đại diện học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. Bài 2: Trong các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. GV lưu ý: Từ đậu trong chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm. Bài 3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập. -Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay bằng các từ còn lại vì các từ đó không thanh nhã như dâng. -Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần con người. Bài 4: Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở. Có mới nới cũ. Xấu gỗ, tốt nước sơn. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. - HS đọc, tìm hiểu bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc bài tìm hiểu bài. - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trả lời . - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc đề bài,nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. -Đại diêïn cá nhân trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 1 KHOA HỌC: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng một số vật liệu đã học. - Giáo dục HS phải biết bảo vệ các vật dụng trong gia đình. II. Chuẩn bị: -Hình 68 sách giáo khoa phóng to. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: Tơ sợi - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài:Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm vệc với phiếu học tập. -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhận hoàn thành phiếu học tập. -Yêu cầu cá nhân trình bày, lớp nhận xét. - Giáo viên chốt ý :Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu. Câu 2: Đọc yêu cầu ở mục quan sát tranh SGK trang 68 và hoàn thành bảng sau: - HS dựa vào nội dung SGK và hiểu biết hoàn thành bài tập. - Đại diện cá nhân trình bày. - Lớp nhận xét. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét chốt ý đúng Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. - GV cho học sinh dùng thẻ thể hiện ý kiến. Hoạt động 3: Trò chơi đoán chữ. -Tổ chức chơi: Chia lớp thành 2 dãy thi nhau mỗi câu đúng 1 điểm. - Người quản trò nêu ô chữ gồm có số chữ cái và đọc yêu cầu câu hỏi. HS trả lời bằng cách giơ tay nhanh. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS thực hiện cá nhân. - Hai dãy thi nhau trả lời câu hỏi. 4. Củng cố – Liên hệø : - Nhắc lại nội dung ôn tập. 5.Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011. TIẾT: 1 TẬP ĐỌC: Ca dao về lao động sản xuất. I. Mục đích yêu cầu.: - Đọc diễn cảm các câu ca dao - Hiểu nội dung câu ca dao trong bài đềøu thể hiện ý thức lao động cần cù và tinh thần lạc quan tin tưởng vào cuộc sống của bà con nông dân xưa. - Giáo dục HS yêu lao động sản xuất. II. Chuẩn bị: + Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. III. Các hoạt động: 1.Ổn định : 2. Bài cũ:-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Ngu Công xã Trịnh Tường.-GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. -Yêu cầu 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn. - GV Kết hợp sửa lỗi sai, giải nghĩa từ. -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc cả ba bài. H. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả lo lắng của người nông dân trong sản xuất ? H. Câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ? H. Tìm những câu thơ ứng với nội dụng dưới đây: Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy. Thể hiện quết tâm trong lao động sản xuất. Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm. - Rèn học sinh đọc thuộc lòng bài ca dao. - HS khá giỏi đọc cả bài. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - HS luyện đọc trong nhóm, đọc thể hiện . - Lắng nghe . - HS trả lời, nhận xét và bổ sung thêm. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung thêm. . -Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Từng nhóm thi đua đọc thuộc lòng diễn cảm. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố – Liên hệ: -GV cùng HS rút ra ý nghĩa bài, GV ghi lên bảng. Ý nghĩa: Nội dung các bài ca dao ca ngơi ý thức lao động cần cù và tinh thần lạc quan tin tưởng vào cuộc sống của bà con nông dân xưa. - HS nhắc lại ý nghĩa. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ---------------------------------------------------------- TIẾT: 2 TOÁN: Giới thiệu máy tính bỏ túi. I. Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. -Rèn học sinh sử dụng chính xác thành thạo. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Nề nếp. 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng - GV nhận xét vàghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính . - GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi. -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi: h. Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ? H. Nêu những phím em đã biết trên bàn phím ? H. Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi. Hoạt động 2 : Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS nhấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm phím này để khởi động cho máy làm việc. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính 25,3 + 7,09 H. Để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm phím nào ? - GV tuyên dương nếu HS làm đúng sau đó yêu cầu cả lớp thực hiện. - Yêu cầu HS kết quả xuất hiện trên màn hình. - GV cho HS nêu lại cách thực hiện với máy tính bỏ túi. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: GV cho HS tự làm bài. -GV đọc lại từng số yêu cầu học sinh bấm máy tính thử lại kết quả. - Bài 2 và bài 3: (Giảm tải khơng làm 2 bài tập này) - HS quan sát máy tính, thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nêu các phím cần bấm khi thực hiện. - Thực hiện phép tính bằng máy tính bỏ túi, đọc kết quả, lớp nhận xét. - HS nêu. - Nêu yêu cầu :Thực hiện phép tính, thử lại kết quả bằng máy tính. - HS thực hiện tính rồi thử lại bằng máy tính bỏ túi. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xts tiết học, dặn HS Chuẩn bị bài :Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm. ---------------------------------------------- TIẾT: 3 ÂM NHẠC: (Giáo viên bộ mơn dạy) ----------------------------------------- TIẾT: 4 TẬP LÀM VĂN: Ôn tập về viết đơn. I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. - Biết điền đúng lá đơn in sẵn. - Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. - Giáo dục học sinh dùng từ, xưng hô chính xác khi viết đơn. II. Chuẩn bị: GV :+ Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn,một số mẫu đơn in sẵn. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ: H. Nêu cách trình bày một lá đơn ?- GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và hỏi. H. Đề bài yêu cầu gì ? H. Em cần điền những mục nào trong mẫu đơn ? - GV phát cho mỗi em một mẫu đơn in sẵn yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu còn thiếu trong mẫu. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV treo mẫu đơn bài tập một lên bảng. H. So với bài tập một em cho biết phần nào có thể giữ nguyên, những phần nào phải thay đổi nội dung cho phù hợp với yêu cầu ? - Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết quả. - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Chấm một số bài nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Đại diện HS làm bài lên bảng phụ. - Cá nhân đọc đơn của mình. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - HS lắng nghe và nhận xét. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ----------------------------------------------- TIẾT: 5 KỸ THUẬT: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nªu ®­ỵc tªn vµ biÕt t¸c dơng chđ yÕu cđa mét sè lo¹n thøc ¨n th­êng dïng ®Ĩ nu«i gµ. - BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ nªu tªn vµ t¸c dơng chđ yÕu cđa mét sè thøc ¨n ®­ỵc sư dơng nu«i gµ ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph­¬ng. - Giúp HS biết yêu quý vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học . Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn chủ yếu nuôi gà . Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm ,cám, thức ăn hỗn hợp…). Phiếu học tập và phiếu đánh gia ùkết quả học tập của học sinh III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1/ ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ Chọn gà như thế nào để nuôi ? Gv nhận xét . 3/ Bài mới . Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài Hoạt động 1: * Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục I (SGK) và đặt câu hỏi: + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? - Gv yêu cầu hs nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà. - GV kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. - Hát vui - Học sinh trả lời . - Học sinh lặp lại tựa bài . -

File đính kèm:

  • docGiao an 5 T 17.doc