Giáo án lớp 5 tuần 16

I.Mục tiêu:- Luyện đọc :

+ Đọc đúng các từ ngữ : Hải thượng Lãn Ông, chữa bệnh , nồng nặc nổi tiếng,

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định :

 2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 16 Thứ hai ngày 05 tháng12 năm 2011. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: ------------------------------------------------- TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Thầy thuốc như mẹ hiền. I.Mục tiêu:- Luyện đọc : + Đọc đúng các từ ngữ : Hải thượng Lãn Ôâng, chữa bệnh , nồng nặc nổi tiếng, … + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn (3 lượt). + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. + Lần 2: Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Luyện đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu một lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối. H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? + Bài văn cho em biết diều gì? Nội dung: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc toàn bài 1 lần. -Yêu cầu HS luyện đọc . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -GV n/xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - Theo dõi. -1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm. - HS thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS trao đổi tìm nội dung, đại diện trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Lắng nghe. - 2 HS đọc cả bài. - Nhiều HS đọc đoạn. - HS luyện đọc theo yêu cầu. - 3 HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét. Dặn HS bài học về nhà. ________________________________________ TIẾT: 3 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) ----------------------------------------------------------------- TIẾT: 4 TOÁN: Luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Luyện tập kĩ năng tính tỉsố phần trăm của hai số . Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm. - Vận dụng các kiến thức trên để giải toán. II/ Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 32 ? - GV nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tâp1. - Cho HS đọc đề . - Cho HS quan sát mẫu SGK. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện ? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài - GV củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS thảo luận nhóm đôi và giải vào vở . - Nhận xét, chữa bài . - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Quan sát mẫu SGK. + Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi phần trăm vào bên phải kết quả tìm được. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Lắng nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm dề bài trong SGK. - 1HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Đáp số: a) 125% ; b) 25%. - Theo dõi và sửa bài. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn dị HS bài học về nhà. _______________________________________________ TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. - HS có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. * CKT-KN: Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác. Kĩ năng ra quyết định(biết quyết định đúng hợp tác cĩ hiệu quả trong các tình huống). * BVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơ trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. II. Chuẩn bị: + GV : Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét , tuyên dương 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống. MT:HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với người xung quanh. - GV giới thiệu tranh. - GV yêu cầu HS quan sát hai tranh và trả lời câu hỏi ở SGK. - Yêu cầu HS lên trình bày. => GV kết luận: - GV yêu cầu HS liên hệ với việc học, việc lao động, việc sinh hoạt,….mà khi làm việc cĩ sự hợp tác với những người xung quanh. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - GV giáo dục HS ý thức BVMT thơng qua việc hợp tác với những người xung quanh để tham gia lao động ở trường, nhà, địa phương,….. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. MT: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1. - GV kết luận : Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2) MT: HS nhận biết được ý đúng, ý sai và bày tỏ thái độ của mình. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập2. - GV mời một vài HS giải thích lý do. - GV kết luận từng nội dung : - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe. . - HS làm việc theo nhĩm đơi. Đại diện nhĩm trả lời. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. - HS giải thích lí do - Một số HS nhắc lại ghi nhớ của bài. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học: Yêu cầu HS nhắc lại một số biểu hiện của làm việc cĩ hợp tác với người xung quanh. Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ đem lại lợi ích gì? - HS hát bài: “ Lớp chúng mình.” Qua đĩ, GV giáo dục HS phải biết hợp tác với các bạn trong lớp khi thực hiện những cơng việc chung. Qua đĩ giáo dục HS phải biết hợp tác với những người xung quanh khi làm các cơng việc chung như lao động trồng cây hay dọn vệ sinh,…để giữ gìn mơi trường sạch đẹp 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà thực hành hợp tác với những người xung quanh. Học bài và chuẩn bị bài cho tiết học hơm sau. Thứ ba ngày 06 tháng12 năm 2010. TIẾT: 1 TOÁN: Giải toán về tỉ số phần trăm (TT) I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết được cách tính tỉ số phần trăm của một số . - Hình thành kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm . - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. II/ Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. a) Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800 - Cho HS đọc ví dụ 1. + Cả trường có bao nhiêu học sinh? - GV ghi lên bảng. 100% : 800 em 1% : …. em? 52,5% : ….? Em + Nhìn vào tóm tắt trên cho biết đây là dạng toán nào đã học? + Muốn tìm số HS nữ của toàn trường ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. * Lưu ý : 2 bước tính trên có thể viết gộp thành: 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 :100 = 420 - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu HS đọc cách tìm trong SGK. - Gọi HS phát biểu và đọc lại quy tắc SGK: b) Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Cho HS đọc ví dụ 2. H: Em hiểu câu “Lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng như thế nào? - GV nhận xét và viết lên bảng. Tóm tắt: 100 đồng lãi : 0,5% 1 000 000 đồng lãi : … đồng ? - Cho HS căn cứ vào cách làm ở SGK để làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. H: để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta làm thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập. * Bài 1 : - Gọi HS đọc đề toán. - Gọi HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2 : - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài3 : - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS tự làm bài .(bài tập này giải tương tự bài tập 1) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp. Đáp số 420 h - Theo dõi. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1HS phát biểu và đọc quy tắc SGK. - HS đọc ví dụ 2. - HS trả lời - Lắng nghe. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Đáp số : 5000 đồng - Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Đáp số : 8 HS - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1HS tóm tắt trước lớp. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . Đáp số : 207 m 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. ------------------------------------------------------------------ TIẾT: 2 Mĩ thuật: (Giáo viên bộ mơn dạy) -------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 CHÍNH TẢ: (Nghe-viết) Về ngôi nhà đang xây. I.Mục tiêu: - HS nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/im, iếp/íp. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: + GV : 3,4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS lên bảng các từ : tranh cãi, rau cải, cái cổ, ăn cỗ, bẻ cành, bẽ mặt,… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn thơ lần1. - Yêu cầu HS đọc. H: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta? - Yêu cầu HS đọc tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện viết và luyện đọc. - Cho HS đọc lại 2 khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây. - GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 5 -7 bài.. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: (phần a) - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm. - GV nhận xét, kết luận từ đúng. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: - Mỗi em đọc lại câu chuyện vui. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc mẩu chuyện H: Câu chuyện đáng cười chỗ nào? - HS nghe. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + HS : Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho thấy đất nước ta đang trên đà phát triển. - HS tìm từ khó và nêu: : xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên,… - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1HS đọc lại bảng từ ngữ đúng. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nghe. - 1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét bài bạn và sửa chữa nếu bạn làm sai. - HS: Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học.Dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tổng kết vốn từ. I.Mục đích yêu câu: -Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên. -Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. II.Chuẩn bị : -Một số tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập. III.Các hoạt động dạy – học. 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tâp. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. - GV giao việc: + Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. + Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. – Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng. - Các nhóm nhận xét. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân nghĩa,nhân đức, phúc hậu, phúc đức,… Bất nhân, bất nghĩa,tàn bạo, độc ác,… Trung thực Thành thực, thẳng thắn, thật thà,… Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược,… Dũng cảm Anh dũng, gan dạ,dám nghĩ , dám làm,bạo dạn,.. Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược,.. Cần cù Chăm chỉ, siêng năng, tần tảo, chịu khó,… Lười biếng, biếng nhác, đại lãn,… Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - GV giao việc: + Các em nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài văn. + Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách của cô Chấm. - Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS trình bày kết qủa. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài làm lên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 5 KHOA HỌC: Chất dẻo. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. * KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử jis thong tin về cơng duungj của vật liệu. + Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp trong tình huống/ yêu cầu đưa ra; kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. - HS có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK * Bước 2: Làm việc cả lớp. => GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *Bước 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK để trả lời các câu hỏi *Bước 2: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm lên trình bày. 2HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt trả lời - Lắng nghe. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Về học ghi nhớ.Chuẩn bị bài: Tơ sợi. Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011. TIẾT: 1 TẬP ĐỌC: Thầy cúng đi bệnh viện. I.Mục đích -yêu cầu: - Luyện đọc: + Đọc đúng các từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại, khẩn khoản, dứt khoát,…đọc ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc lưu loát, trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. - Giáo dục HS không mê tín, dị đoan. II. Chuẩn bị: + GV :Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK (4 đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài. + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS + Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa của từ . - Cho HS đọc theo cặp. - 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. * Đoạn1: - Gọi HS đọc * Đoạn 2: - Gọi HS đọc. * Đoạn 3: - Gọi HS đọc. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn chung cách đọc bài văn. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn lên và hướng dẫn cụ thể cách đọc đoạn. - GV đọcï diễn cảm cả bài 1 lần. - Cho HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - 1HS đọc to, cả lớp theo dõi, đọc thầm. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo SGK. -1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - Ý1: Giới thiệu nghề nghiệp của cụ Ún. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - Ýù2: Cụ Ún bị ốm và tự chữa. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. Ý 3 : Cụ Úùn khỏi bệnh nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ người kinh. - HS trao đổi rút nội dung, vài HS nêu HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Nhiều HS đọc đoạn. - 3 HS thi đọc, cả lớp nhận xét. - Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố – Liên hệ: -Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung của bài. - GV chốt ý ghi bảng. Nội dung: Câu chuyện phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan và giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. - HS nhắc lại nội dung của bài. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. --------------------------------------------------------- TIẾT: 2 TOÁN: Luyện tập. I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số cho trước. - Rèn kĩ năng giải và trình bày giải dạng toán liên quan đến tỉ số phần trăm đã học. - Giáo dục HS tính nhanh, chính xác, trình bày khoa học. II/ Chuẩn bị: + GV: Nội dung bài. III/Á Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên tìm 23,5% của 80 ? - GV nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1&2 * Bài1: Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 3 &4. * Bài3:- Cho HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật? - Cho HS thảo luận theo bàn 2’ và đại diện nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài . GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán. * Trò chơi : “Nhẩm nhanh” - Tiến hành cho HS chơi. - Nhận xét – Tuyên dương. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở . - 1HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -1HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận và nêu cách làm : -1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm bài vào vở. Đáp số 54 m2- Chơi trò chơi. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Về nhà học bài. GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------- TIẾT: 3 HÁT NHẠC: (Giáo viên bộ mơn dạy) ----------------------------------------------- TIẾT: 4 TẬP LÀM VĂN: Kiểm tra viết. I. Mục đích yêu cầu. - Dựa trên kết qủa của những tiết TLV tả người đã học, HS viết được một bài văn tả người. - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy. - Giáo dục HS biết quan tâm chăm sóc mọi người xung quanh. II Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn chung. - Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK. - GV giao việc: - Các em chọn 1 trong 4 đề. - Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn. - GV giải đáp những thắc mắc của HS nếu có. Hoạt động 2: HS làm bài. - GV nhắc lại cách trình bày bài. - Cho HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài cuối giờ. -1 HS đọc thành tiếng 4 đề, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - HS nộp bài. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. --------------------------------------------- TIẾT: 5 KỸ THUẬT: MÔÏT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU NHẤT Ở NƯỚC TA. I. MỤC TIÊU : KĨ ®­ỵc tªn vµ nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta. -BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ kĨ tªn vµ nªu ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph­¬ng (nÕu cã) II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt . Phiếu học tập . Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - Nêu lợi ích củ

File đính kèm:

  • docGiao an 5 T16.doc