Giáo án lớp 5 tuần 15

I. Mục đích yêu cầu :

* CKT-KN:

+ Đọc đúng phát âm đúng các tên người dân tộc trong bi : Y Hoa, già Rok (Rốc), Chư Lênh,

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ :buôn, nghi thức, gùi,

* Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.

- Giáo dục HS biết yêu quí cô giáo.

II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc.

III. Các hoạt động dạy và học :

1.Ổn định:

2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:

 GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới : Giới thiệu bài :

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Mục đích yêu cầu : * CKT-KN: + Đọc đúng phát âm đúng các tên người dân tộc trong bài : Y Hoa, già Rok (Rốc), Chư Lênh, … + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ :buôn, nghi thức, gùi,… * Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành. - Giáo dục HS biết yêu quí cô giáo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc. III. Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn. - GV đọc mẫu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi. Đoạn 3 H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? H:Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào? - Cho HS nêu ý của đoạn. - GV chốt ý- ghi bảng: Nội dung: Người Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ có viết đoạn văn, đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương.. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK. - HS theo dõi,đánh dấu đoạn - Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - HS đọc phần chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 1 và 2. + HS nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo. - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo. +HS nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. +HS nêu ý 3: Thái độ của dân làng với cái chữ. -HS thảo luận, đại diện nhóm nêu nội dung, lớp nhận xét bổ sung. - Vài em nhắc lại. 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. - Lần lượt từng HS đọc cho nhau nghe. - 3HS thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng hS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học.Dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 3 THỂ DỤC (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 4 TOÁN: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân. - Rèn HS thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân. * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Yêu cầu HS nêu cáh thực hiện phép tính của mình. - GV theo dõi từng bài , sửa chữa cho HS. * Bài 2: H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. Hoạt động 2: Luyện giải toán. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS phân tích đề, lập kế hoạch giải, giải. - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và giải. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4 - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS đặt tính và tính - HS nhận xét. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS nêu, lớp theo dõi , nhận xét sửa bài nếu sai. - HS đọc đề, trả lời. - 3HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS nhận xét, sửa bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS Phân tích đề , ghi tóm tắt . - HS nhận xét, sửa bài. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS thực hiện đặt tính và tính. - HS : 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033). 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Về làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo,... Phụ nữ là: những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - HS biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - HS biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày, Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét, ghi điểm. 3Bài mới: Giới thiệu bài . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 3/ SGK. - Yêu cầu HS thảo luận các tình huống của bài tập 3. - Cho HS trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4/ SGK. - GV nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Cho HS làm việc theo nhóm. Cho HS lên trình bày *Nhận xét và kết luận. - Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. - Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. - Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. - GV tổ chức cho HS hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng. Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. Tuyên dương. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS lên giới thiệu về ngày 8/3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. - HS thực hiện trò chơi. - Chọn đội thắng. 4. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011. TIẾT 1; TOÁN: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện các phép tính với STP qua đó củng cố các quy tắt chia có STP . - Rèn HS thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV : Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học : 1 ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm. 3. B ài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động: Hướng dẫn HS kĩ năng thực hành các phép cộng có liên quan đến STP cách chuyển phân số thập phân thành STP . * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS chuyển và thực hiện phép cộng. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài, cho điểm HS. * Bài 2: H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP . - Yêu cầu HS làm bài, sau đó GV nhận xét và chữa bài. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán. H :Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. * Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nêu câu hỏi : +Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? +Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ? - HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS nêu: Trước hết chúng ta phải chuyển phân số thành số thập phân. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Cả lớp nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số. - HS theo dõi. - HS thực hiện chuyển và nêu. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở . - Lớp nhận xét. - HS đọc , lớp đọc thầm. - HS nêu : Để giải quyết yêu cầu của bài toán ta cần : - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS làm bài. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung. - HS trả lời. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. ________________________________________________ TIẾT: 2 MĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) --------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết) Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Mục tiêu: *CKT-KN: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Làm đúng BT2 a / b hoặc BT3 a / b phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ : dân chúng, chúng nó, quần chúng, trúng cử, trúng gió. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết. - GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc. H: Đoạn văn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc tìm một số từ khó viết. - Yêu cầu HS luyện viết và đọc các từ khó. - GV h/dẫn cách viết và trình bày bài chính tả. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại bài cho HS soát lỡi. - GV chấm bài, nhận xét sửa lỡi.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập. *Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 2a. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm bài. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại: * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. · GV chốt lại các từ đúng. - Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã được tìm từ. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. + HS : Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - Theo dõi. - HS nghe, viết bài vào vở. - HS theo dõi, soát lỡi, thống kê lỗi. - Theo dõi. -1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Nhóm bài trao đổi vàlàm bài 2a. – Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Lần lượt HS nêu ý kiến về bài làm của bạn. - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc to, lớp nghe. 4. Củng cố – Liên hệ: - Gv cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. ___________________________________________________ TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. Mục tiêu: * CKT-KN: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc, tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ cĩ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đinh hạnh phúc (BT4). - Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. - Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc. - Giáo dục HS tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc. II. Chuẩn bị: + GV: Bài tâp1,4 viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học : 1 Ổån định: 2. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. GV chốt lại – cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Hướng dẫn cách làm bài: khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc. + GV lưu ý HS cảø 3 ý đều đúng, Phải chọn ý thích hợp nhất. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. .- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. - Nhận xét câu HS đặt. * Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Kết luận các từ đúng. * GV giải nghĩa từ, có thể cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được. - GV nhận xét câu HS đặt. * Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS chơi. Hoạt động 2: H/d HS biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . + Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất. - Nhận xét , tuyên dương. · Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi thảo luận, làm bài. - Lắng nghe. - 1HS lên bảng làm. - Nhận xét, sửa bài. - 3HS nối tiếp nhau đặt câu, lớp theo dõi nhận xét. - 1HS đọc các yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ. - HS nối tiếp nhau nêu từ, mỗi HS chỉ nêu 1 từ. - Viết vào vở các từ đúng. +Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn, … + Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ,… - HS nối tiếp nhau đặt câu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn. + Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. + Phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu. + Phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.… -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS trao đổi để trả lời câu hỏi. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. ---------------------------------------------------- TIẾT: 5 KHOA HỌC: Thủ tinh. I. Mục tiêu: - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. - Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà. * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ , giữ gìn, sử dụng hợp lý các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động dạy và học 1Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi- GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm đôi, đại diện một số nhóm lên trình bày. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin . * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm bàn. - GV đi từng nhóm giúp đỡ các em. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - HS quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp. - Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp. - HS nghe, nhắc lại, - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK. - HS thảo luận. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi, nhắc lại. 4 Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. * GDBVMT: Giúp cho HS thấy được sự cần thiết phải bảo vê, giữ gìn và sử dụng hợp lý các vật liệu làm ra thủy tinh. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS bài học ở nhà. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011. TIẾT 1: TẬP ĐỌC: Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu: -Luyện đọc : + Đọc đúng : giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng, rãnh tường... Đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. * CKT-KN: + Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : giàn giáo, trụ bê tông ,cái bay,… * Hiểu nội dung bài: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước ta. - Yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những khổ thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài thơ (3 lượt). + Lần 1: Theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho HS. + Lần 2: H/dẫn HS đọc ngắt, nghỉ đúng cho HS. + Lần 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động2: Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc đoạn thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Hoạt động3: L uyện đọc diễn cảm. - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, khen những HS đọc đúng, đọc hay. - 1HS khá giỏi đọc cả bài, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1HS đọc phần chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - 2HS đọc toàn bài thơ. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyện đọc diễn cảm. - Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV yêu cầu HS rút ra nội dung bài học. - HS lần lượt trả lời. => GV chốt ý ghi bảng: Nội dung: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày. - HS nhắc lại nội dung của bài. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. -------------------------------------------------- TOÁN: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép tính có liên quan đến số thập phân. - Rèn HS thực hành phép tính nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học : 1. ỔN định: 2. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vở nháp. - GV nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1+2. Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - GV chữa bài,nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. H : Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tóm tắt đề và tự làm bài. - GV chốt dạng toán.   Bài 4: - GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV chốt cách tìm SBT, Số hạng, thừa số chưa biết . - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - 4HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS đọc đề. - HS nêu: Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài ngoặc. - 2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức, lớp làm bài vào vở. -1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại. - Lớp theo dõi, sửa bài. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi, bổ sung và thống nhất bài làm đúng. Đáp số: 240 giờ - Lắng nghe. - HS đọc đề rồi làm bài. - 4HS lên bảng làm, lớp làm vở. Lớp nhận xét. 4. Củng cố – Liên hệ: -GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 3 ÂM NHẠC: (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 4 TẬP LÀM VĂN: Luyện tập tả người I. Mục tiêu: - Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động của người. * CKT-KN: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1) - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) . - Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II.Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc biên bản một cuộc họp tổ, họp lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gợi ý dùng bút chì để đánh dấu các đoạn văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm. - GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác. + Xác định các đoạn của bài văn? + Nêu nội dung chính của từng đoạn? + Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - Y/cầu HS : Hãy giới thiệu về người em định tả. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - Gọi HS viết bài vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn, GV theo dõi sửa chữa cho HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết, GV nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - HS lần lượt nêu ý kiến. - Vài HS tiếp nối nhau phát biểu. - HS phát biểu : + Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường. + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. - Những chi tiết tả hoạt động : - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau giới thiệu. Ví dụ: + Em tả mẹ đang nấu cơm. + Em tả bố đang đọc báo. -1HS làm bài vào giấy khổ to, lớp viết vào vở. - 1HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. - 3HS đọc đoạn văn của mình. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS bài học về nhà. ------------------------------------------------------------ TIẾT: 5 KỸ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I . MỤC TIÊU : - Nªu ®­ỵc Ých lỵi cđa viƯc nu«i gµ.

File đính kèm:

  • docGiao an 5, T 15.doc