I. MỤC TIÊU :
- Bước biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui vẻ, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
- Hiểu ND của bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tươi đẹp hơn .(trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
+ HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ :
? HS đọc phân vai màn 1 ở bài : Ở vương quốc Tương Lai ( chú ý đọc đúng ngữ điệu )
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. HD đọc và tìm hiểu bài :
a. Đọc mẫu : GV đọc diễn cảm ,
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
- GV gọi HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu lần 2:
- HS luyện đọc .
- HS luyện đọc nhóm đôi :
- 2 HS đọc diễn cảm cả bài .
35 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
Tiết 2
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu :
- Bước biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui vẻ, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
- Hiểu ND của bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tươi đẹp hơn .(trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
+ HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ :
? HS đọc phân vai màn 1 ở bài : ở vương quốc Tương Lai ( chú ý đọc đúng ngữ điệu )
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. HD đọc và tìm hiểu bài :
a. Đọc mẫu : GV đọc diễn cảm ,
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
- GV gọi HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu lần 2:
- HS luyện đọc .
- HS luyện đọc nhóm đôi :
- 2 HS đọc diễn cảm cả bài .
c.Tìm hiểu bài :
? Câu thơ nào được nhắc lại nhiều lần ?
? Nhắc lại như vậy nói lên điều gì ?
? Đó là ước mơ gì ? ( ước mơ cho cây cối tốt tươi, con người khoẻ mạnh, thời tiết mát lành, ấm áp, không còn chiến tranh, chỉ còn ngọt ngon …)
? HS đọc khổ 3, 4 và giải thích ý nghĩa của 2 khổ đó ? ( thế giới đầy những điều ấm áp tốt tươi,ước mơ hoà bình, hạnh phúc …)
? Những ước mơ ( Chính đáng, cao đẹp và thật đáng yêu )
? Em có ước mơ gì ? ( HS trả lời , GV nhận xét và khuyến khích những ước mơ cao đẹp, có thể thực hiệt được )
* HS đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
C. Củng cố bài –dặn dò : ? Nêu ý nghĩa bài thơ ?
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Tính được tổng của ba số và vận dụng một số t/c của phép cộng để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất .
II. Hoạt động dạy học
1.Ôn về kiến thức:
GV y/c HS nhắc lại kiến thức đã học có liên quan đến bài học.
( Đó là các bài học về t/c của phép cộng ?
GV nêu 1 số VD để củng cố thêm đối 1 số em còn yếu.
2. Thực hành
GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1,2,3 trong vở bài tập toán trang 42.
GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng, chấm một số bài, chữa bài
Bài 1 GV cho lần lợt HS đọc kết quả, cả lớp đối chiếu với bài làm của mình, nhận xét và sửa sai.
Bài 2,3 : HS trình bày cách giải - GV hỏi thêm :
? Làm thế nào để tính được nhanh, thuận tiện ?
? Khi làm BT này cần áp dụng t/c nào ?
Cả lớp nhận xét bài HS chữa và sửa bài của mình.
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét chung tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt.
_____________________________
Tiết 4 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp hay viển vông, phi lí .
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Hoạt động dạy học
Kiểm tra:
Một HS kể lại câu chuyện : “ Lời ước dưới trăng ‘’
Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. GV ghi đề bài lên bảng : Hãy kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí .
GV Hdẫn HS xác định : ước mơ đẹp là những ước mơ n t n ? ước mơ viển vông phi lí là ra sao ?
3. Chọn đề tài : GV dành cho HS thời gian, cho HS chọn đề tài tuỳ thích
4. HS kể chuyện theo nhóm đôi
Đề tài chung là : Ước mơ đẹp: cuộc sống tương lai tươi đẹp; chinh phục thiên nhiên; về nghề nghiệp; về cuộc sống hoà bình …
Hoặc HS chọn ước mơ không đẹp nhưng cũng có đề tài nói về bài học nhân văn .
Thi kể chuyện trước lớp :
HS kể chuyện và lớp bình chọn ra HS k/c hay nhất
III. Củng cố, dặn dò
GV nêu câu hỏi: muốn k/c hay ta cần chú ý điều gì ?
Nhận xét giờ học, Dặn HS chuẩn bị giờ sau
___________________________
Buổi chiều
Lịch sử
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Nắm được các giai đoạn lịch sử từ Bài 1 đến bài 5 :
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước
+Năm 179 TCN đến năm 938: hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.
- Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang .
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học:
Trục và băng thời gian III. Hoạt động dạy học
*. Bài mới.
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- GV treo băng đã chuẩn bị sẵn .
- GV y/c các nhóm cử đại diện lên dán băng giấy vào các cột mà nhóm mình đã chuẩn bị .
Các nhóm khác bổ sung, sửa chữa lỗi sai
HĐ2: Làm việc cá nhân.
- HS kiểm tra xem các trục thời gian đã đúng? Sai ?
- Các cá nhân ghi các sự kiện lịch sử vào các mốc T /gian ấy
- Cả lớp nhận xét và KL:
Năm 700 TCN; năm 179 TCN; năm 938 …
HĐ3: Làm việc cả lớp.
Mỗi nhóm giải quyết 1 y/c ở BT 1,2,3, sau đó cả lớp thảo luận đánh giá
GV chốt lại ý đúng rồi cho cả lớp nhắc lại các giai đoạn l/s hào hùng ấy
HS chơi trò chơi Lịch sử : "Tìm các địa chỉ đỏ"
Đó là cách cho các em tìm các nhân vật tiêu biểu của LS đã học, nêu tiểu sử, tóm tắt, công lao của các vị ấy đối với đất nước, nhân dân …
Nếu HS nào nêu được nhiều, được thưởng,
GV giới thiệu sách cho HS tìm và tham khảo để giáo dục tình cảm đối với các danh nhân
IV. Củng cố, dặn dò
Đọc và ghi nhớ các mốc thời gian tiêu biểu
__________________________
Luyện Toán
Luyện tập ( Tiết2 -T7)
I.Mục tiêu:
Giỳp HS củng cố về:
- Tớnh giỏ trị của một số biểu thức đơn giản cú chứa ba chữ.
- Biết sử dụng t/c giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng để tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết.
? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
? Nêu tính chất kết hợp của phộp cộng
GC chốt lại : a + b = b + a
a + b + c = ( a + b ) + c
= a + ( b + c )
= ( a + c) + b
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm bài ở VBT thực hành trang 49
GV theo dõi HS làm bài , hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng .
Bài luyện thêm :
*Bài 4 : Tuổi trung bình của cô giáo chủ nhiệm và 27 HS lớp 4B là 9 tuổi .Nếu không kể cô giáo chủ nhiệm thì tuổi TB của 27HS lớp 4B là 8 tuổi . Hỏi cô giáo chủ nhiệm bao nhiêu tuổi?
Bài giải
Tổng số HS và cô giáo của lớp 4B là :
27 + 1 = 28 (người )
Tổng số tuổi của 28 người là :
9 x 28 = 252 (tuổi )
Tổng số tuổi của 27 HS là :
8 x 27 = 216 (tuổi )
Số tuổi của cô giáo là :
252 - 216 = 36 (tuổi )
ĐS: 36 tuổi
Hoạt động 3: GV chấm chữa bài .
Iv - củng cố - dặn dò : GV nhận xét đánh giá .
________________________
Tiếng Anh
GV chuyờn
________________________
Tin học
GV chuyờn
___________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 Thể dục:
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI.
TRề CHƠI: NẫM TRÚNG ĐÍCH.
I/ MỤC TIấU:
- ễn động tỏc: Quay sau, đi đờu vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc theo khẩu lệnh.
- Chơi trũ chơi: Nộm trỳng đớch.
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sõn trường.
Phương tiện: 1 cũi, ghế GV.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học.
- HS làm một số động tỏc khởi động.
ễn 1 số động tỏc quay sau, đi đờu vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
2. Phần cơ bản:
a, Đội hỡnh, đội ngũ: 14 -> 15 phỳt.
- Nội dung: Kiểm tra động tỏc quay sau, đi đờu vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Phương phỏp kiểm tra:
Kiểm tra theo tổ, mỗi tổ thực hiện một lần.
- Cỏch đỏnh giỏ:
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện đỳng động tỏc theo khẩu lệnh.
+ Hoàn thành: Thực hiện đỳng động tỏc, cú thể mất thăng bằng đụi chỳt.
+ Chưa hoàn thành: Làm động tỏc khụng đỳng với khẩu lệnh của GV, lỳng tỳng khụng biết làm động tỏc.
b, Trũ chơi vận động:
HS chơi trũ chơi “Nộm trỳng đớch”.
GV nờu tờn trũ chơi, luật chơi, sau đú cho HS chơi.
3. Phần kết thỳc:
- Cụng bố kết quả.
- Nhận xột tiết học.
________________________________
Tiết 2 Toán
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó .
- Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ đã viết sẵn VD như SGK
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước (SGK). Một HS tóm tắt, một HS trình bày bài giải.
Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. HD HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
? Hs đọc nhiều lần BT 1 ở SGK ?
GV ghi bảng phần tóm tắt và hỏi :
? Bài toán cho ta biết gì ? ( tổng và hiệu 2 số đó )
? Bài toán y/c ta tìm gì ?
? Hãy vẽ sơ đồ vào vở nháp ( 1HS vẽ ở bảng )
Số lớn : |-------------------- |--------|
Số bé |---------------------| 10 70
Nhìn vào sơ đồ em cho biết ta có thể tìm 2 số đó bằng cách nào ? Cả lớp nhận xét bài làm của bạn, đối chiếu vào bài của mình và cho đọc kết quả GV và HS cả lớp dưa ra kết luận :
-Tìm số lớn ? ( T + H ) : 2
- Tìm số bé ? ( T - H ) : 2.
2.Thực hành :
GV cho HS làm BT 1,2 ở vở bài tập trang 43 và theo dõi chấm bài cho từng HS.
Chấm và chữa bài :
HS trình bày bài làm của mình để các bạn nhận xét kết quả Nếu bài GV đã chấm HS cần tìm chổ GV phê, đọc lại và sửa (nếu sai ).
III. Củng cố, dặn dò
? Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó ?
Hoàn thành BT ở vở BT.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài
I- Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.(ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1,2 (mục III ).
HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT 3)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ cột : tên nước; tên thủ đô … để HS ghi tiếp sức trong trò chơi
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Gọi hai HS lên bảng viết các tên riêng có trong câu thơ sau đây :
“Ai đi nam - ngãi -bình -phú - khánh hoà
Ai lên tây nguyên kon tum - đắc lắc .’’
Cả lớp nhận xét và sửa chữa lỗi sai. Các từ cần viết hoa là : Nam, Ngãi, Bình, Phú, Khánh Hoà , …Vì đó là tên riêng của các địa phương Việt Nam .
B. Bài mới:
1: Giới thiệu.
2. Tìm hiểu ví dụ
GV viết sẵn lên bảng lớp yêu cầu HS nhận xét cách viết.
- Tên người: Vla đi mia - lich - Lê nin, Khổng Tử, Thích Ca Mâu Ni
- Tên địa lý: Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển
? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
? Khi viết tên riêng người, tên địa lý nước ngoài ta cần viết như thế nào?
3. Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Thảo lận nhóm theo yêu cầu. Em hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng
Tên nước
Tên thủ đô
…
…
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Tên người, địa lí nước ngoài thường gồm những thành phần nào?
Khi viết ta cần chú ý điều gì?
4. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS tự làm bài.
Yêu cầu HS giải thích vì sao phải viết hoa những từ trên? Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết tên địa chỉ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS tự tìm trong các nhóm và ghi phiếu thành hai cột a, b
Treo bảng phụ lên để HS làm BT và t/c chơi trò chơi học tập
Gọi HS đọc tên các tên người hoặc tên địa lí nước ngoài mà các bạn đã ghi vào bảng . Nhận xét, biểu dương một số em.
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ
__________________________
Tiết 4:
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
________________________
Buổi chiều:
Địa lớ
hoạt động sản xuất của người dân ở ...
I- Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên :
+Trồng cây CN lâu năm ( cao su, cà phê, chè, hồ tiêu,...)trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ .
- Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi ,trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* HS khá giỏi :+ Biết được những thuận lợi và khó khăn của ĐK đất đai , khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần TN với nhau và giữa thiên nhiên với HĐ sản xuất của con người; đất ba dan - trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt- chăn nuôi trâu bò.
* Tích hợp môi trường: Một số đặc điểm chính của đất đỏ ba dan và việc khai thác đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về rừng chè, cà phê của các dân tộc ở Tây Nguyên .
III. Hoạt động dạy học
Bài cũ:
? Kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
? Tây Nguyên có lễ hội nào em biết ? Nhà rông ở Tây Nguyên có gì khác so với hội quán tổ dân phố ta bây giờ ? đình làng xưa ?
Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài mới :
HĐ1: HS làm việc theo nhóm : Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất đỏ ba dan
- Yêu cầu HS đọc mục 1SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số cây trồng chính ở Tây Nguyên ? Chúng thuộc loại cây gì?
- Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
? Loại cây nào có nhiều ở Buôn Ma Thuột .
?Cây cà phê Buôn Ma Thuột có đặc điểm gì ? (thơm ngon ,được rất nhiều nước trên thế giới ưa dùng )
? Hiện nay ở vùng trồng cà phê TN có những khó khăn gì
? Họ đã tìm cách gì để khắc phục ? ( thiếu nước, dùng các hệ thống tưới tiêu để khắc phục .)
HĐ2: làm việc cá nhân : Chăn nuôi trên đồng cỏ
? Kể tên một số vật nuôi chính ở TN ?( voi, trâu bò…)
? Vật nuôi nào được nuôi nhiều nhất ? ( bò )
? ở TN có những điều kiện thuận lợi nào cho việc chăn nuôi? (đồng cỏ xanh tốt )
? ở TN có nghề truyền thống nào phát triển? (thuần voi )
GV củng cố bài và dặn dò HS sưu tầm những tranh ảnh về TN
Vài HS đọc ghi nhớ.
III. Củng cố, dặn dò
Cho HS nêu những đặc điểm tiêu biểu đất đai, cây trồng, động vật có ở TN? Người dân TN đang làm gì để PT kinh tế vùng mình ?
____________________________
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của( T2)
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được VD về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,...trong sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí.
* HS khá giỏi : - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II. Các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
b. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: HS làm việc cá nhân ( Bt 4 SGK)
Cả lớp trao đổi ,nhận xét về bài làm của bạn bên cạnh và ra đáp án đúng
+ Hành động tiết kiệm là : a, b, g, h, k
+ Hành động gây lãng phí là : c , d , e, i
GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
HĐ2: Thảo luận nhóm , đóng vai ( bài tập 5SGK)
GV chia nhóm ,giao nhiệm vụ đóng vai
Một số nhóm lên thể hiện
GV củng cố thêm về cáchsuy nghĩ của HS nếu các em thể hiện chưa đúng
GV kết luận.
GV yêu cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp
1, Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
2, Tự liên hệ sự tiết kiệm tiền của của bản thân mình.
____________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc : bài kiểm tra kì lạ. luyện tập tên người ...
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm bài : Bài kiểm tra kì lạ
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong bài
- Củng cố cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài .
II.Hoạt động dạy học:
GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ1: Luyện tập :
Bài 1: 1HS đọc y/c của bài tập.
- 1HS đọc bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt )
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm (nhóm ba theo vai )
- Gọi đại diện một số nhóm đọc bài trước lớp,
- Các nhóm khác nhận xét .
Bài 2: 1HS đọc y/c của bài tập.
- Một HS đọc câu hỏi - 1HS khác đọc câu trả lời .
Bài 3: 1HS đọc y/c của bài tập.
? Tên người, địa lí nước ngoài thường gồm những thành phần nào?
Khi viết ta cần chú ý điều gì?
HS tự làm bài vào vở.
HĐ2:Chấm bài và chữa bài
III. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó
I.Mục tiêu:
- HS hiểu : Quyên góp , ủng hộ những người gặp khó khăn là một truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta .
HS biết qquyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó phù hợp với khả năng của bản thân .
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , tương thân tương ái “ Lá lành đùm lá rách “ Bầu ơi thương lấy bí cùng “
II.Chuẩn bị :
- Tranh , ảnh ,thông tin về những hoạt động từ thiện giúp đỡ HS nghèo vượt khó .
- Những đồ dùng , sách vở , ... của HS chuẩn bị trao cho các bạn .
III. Tiến hành các hoạt động
Bước 1 :Chuẩn bị
- GV yêu cầu HS đóng gói quà mà mình đã chuẩn bị theo tổ, thống kê số lượng .
GV sắp xếp các tiết mục .
- Chọn người dẫn chương trình
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ .
Bước 2 : Lễ quyên góp ủng hộ
Lớp trưởng giới thiệu ý nghĩa của buổi quyên góp
Lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó cho ban tổ chức .
GV cảm ơn những tấm lòng nhân hậu cảu các HS trong lớp đã quyên góp những món quà giúp các bạn HS nghèo vượt khó .
Kết thúc : GV bắt nhịp cả lớp hát bài Bầu bí thương nhau
____________________________________
Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1:
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
I- Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn (với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với ND hồi tưởng).
- Hiểu ND của bài : Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc ở SGK để minh hoạ
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Hai HS nối tiếp nhau đọc bài "Trung thu độc lập".
Trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
GV y/c HS đọc nối tiếp đến 3 lượt
a. GV đọc diễn cảm
HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
HS luyện đọc theo cặp.
Một , hai HS đọc cả bài
b. Tìm hiểu nội dung
HS đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau:
? Nhân vật tôi trong truyện là ai ?
? Ngày bé chị ước mơ điều gì ?
? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
? Mơ ư ớc của chị tổng phụ trách Đội ngày ấy có trở thành hiện thực không ? ( không được chị chỉ nghĩ đến như vậy thôi )
HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau :
? Chị phụ trách được giao việc gì ?
? Vì sao chị biết Lái thèm có đôi giày ấy ?
? Chị đã làm gì trong ngày đầu tiên Lái đến trường ?
? Tại sao chị lại làm cách đó ?
? Tìm câu văn miêu tả thái độ của Lái khi nhận đôi giày ?
III. Củng cố, dặn dò
GV : Vở kịch nói lên điều gì?
GV nhận xét tiết học.
___________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS: Biết giải bài toán liên quan đến giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II. Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
? Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ? GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
- Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn HS luyện tập 1,2 VBT trang 44:
GV ghi BT lên bảng : Gọi 1 HS lên chữa cả 2 cách
Tìm 2 số biết : Tổng của chúng là 56, hiệu của chúng là 8.
HS cả lớp làm vào vở nháp.
HS nêu công thức từng cách giải:
Tìm số bé trước = (Tổng – hiệu ) :2
Tìm số lớn trước = ( Tổng + hiệu ) :2.
HS thực hành làm bài tập 1,2 ( Vở BT).
GV theo dõi HD
c. Chấm, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học. Dặn HS học kĩ quy tắc tìm 2 số….
_______________________________
Tiết 3: Chính tả
Trung thu độc lập
I- Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đep đoạn văn trong bài “ Trung thu độc lập ’’ -Làm đúng, viết đúng chính tả bài 2(b) và bài 3
II. Hoạt động dạy học
A. Mở đầu
GV nhắc lại một số yêu cầu về giờ học chính tả ....
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài học hôm nay các em sẽ nghe- viết đúng một đoạn trong bài :
“ Trung thu độc lập ’’
2. Hướng dẫn nghe- viết
GV đọc đoạn văn cần viết một lượt, HS theo dõi SGK.
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai : trại, phấp phới, mười lăm năm …
GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, lùi vào một ô .
Chú ý ngồi viết đúng tư thế.
GV đọc bài- HS viết vào vở.
GV đọc lại bài HS rà soát một lượt, chấm một số bài, GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi và chấm chữa bài.
Bài tập 1. Hai HS lên bảng điền.
Bài tập 2.Là BT lựa chọn, nên chọn bài 2b vì đó là bài HS hay nhầm lẫn nhất
? Đoạn truyện vừa rồi nói lên điều gì ?
HS trả lời , GV nhấn mạnh ý và chuyển BT 3
GV nhắc nhở HS chữa bài và dặn HS luyện viết ở nhà .
III. Củng cố, dặn dò.
____________________________________
Tiết4:
Âm nhạc
GV chuyờn
_____________________________________
Buổi chiều :
Tiết 1 Mĩ thuật
GV chuyờn
______________________________
Tiết 2 Tiếng Anh
GV chuyờn
Tiết 3 Thể dục
GV chuyờn
___________________________
Tiết 4 Khoa học
Cô Trần Chung dạy
___________________________
Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1 Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu:
Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo thứ tự thời gian
II . Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
GV Kiêm tra phần PT câu chuyện của tiết trước : bà tiên cho 3 điều ước …
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài:Kể lại một câu chuyện em đã học( qua các bài tập đọc , kể chuyện , tập làm văn)trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
GV nhấn mạnh Y/C của đề bài:Các em có thể chọn kể những chuyện đã học qua bài tập đọc đã học trong sách TV : Ông Mạnh thắng thần gió,Dế Mèn.., Người ăn xin ,.......
+ Khi kể cần chú ý làm rõ cáctrình tự nối tiếp nhau của các sự việc.
HS đọc thầm lại đề, tự lựa chọn để kể câu chuyện
+HS nói câu chuyện mình sẽ kể
+ HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp trình tự câu chuyện
+ HS thi kể chuyệntrước lớp .
Cả lớp và GV theo dõi nhận xét: quan trọng nhất là xem câu chuyện có đúng theo trình tự thời gian không?
IV. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học
_____________________________
Tiết 2 Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke .
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ vẽ sẵn các góc
Ê ke
III. Hoạt động dạy học
Giới thiệu về góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
a.GT góc nhọn :
O
A
B
GV chỉ vào góc rồi nói : Đây là góc nhọn .đỉnh O, các cạnh là OA, OB .
GV chỉ vào 1 góc khác rồi y/c HS đọc tên góc, cho biết đó là góc gì ?
GV y/c HS chú ý vào góc GV áp ê ke vào 1 cạnh, đỉnh trùng đỉnh và hỏi : góc này lớn hay bé hơn so với góc vuông ? (HS : Bé hơn )
H
M
Cứ như vậy đối với các góc còn lại : (lớn hơn góc vuông là góc tù )
Q
R
K
b. Góc còn lại trên bảng là góc gì ? ( góc này có đặc điểm gì ? bằng 2 góc vuông )
Ta gọi góc này là góc bẹt . Vậy góc bẹt là góc n t n ?
Góc bẹt là góc = 2 góc vuông .
GV y/c HS nhắc lại các khái niệm về góc đã nhận dạng ở trên ?
2/ Hs đọc ghi nhớ và làm 1 BT nhỏ về nhận dạng góc .
3/ Luyện tập , thực hành :
HS làm BT 1,2 (chọn ý 2) ở vở BT trang 46.
GV theo dõi HS làm bài và củng cố KT
GV chấm bài – chữa bài
4/ Trò chơi :
GVcho HS chơi trò chơi “ nhanh mắt , nhanh tay’’: GV dùng 1 số góc có số đo gần bằng nhau, đưa ra cho HS nhận dạng . Mỗi lần HS nhận sai GV dừng lại cho đo lại góc để phân định thắng, thua . Ai có nhiều góc đúng thì thắng cuộc
IV/ Củng cố dặn dò :
HS tập nhận dạng hình bằng cách tự vẽ, cắt và đo
_______________________________
Tiết 3: Khoa học
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu :
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ .
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-zôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hay người thân bị bệnh tiêu chảy.
II.Đồ dùng :
Vỏ bao đựng thuốc ô rê zôn
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? Khi bị bệnh em cảm thấy n t n ?
B. Bài mới
HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đ/v người bị bệnh thông thường
GV nêu câu hỏi:
? Kể tên các món ăn cho người mắc các bệnh thông thường ?
? Đ/v người bị bệnh nặng nên cho ăn cháo đặc hay loãng ? Tại sao ?
? Đối với người không muốn ăn hoặc ăn quá ít ta cần cho ăn n t n ?
GV cho HS thảo luận và ghi vào phiếu
HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô rê zôn
Sau khi thực hành pha uống xong HS có thể uống thử .
HĐ3: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Bước 1: HS làm việc theo nhóm.
HS quan sát các hình 30, 31(SGK )
? Chỉ và nói về nội dung của từng hình.?
? Việc
File đính kèm:
- tuan 8.doc