Giáo án lớp 4 tuần 8

I/ MỤC TIU BI HỌC

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,hồn nhiên,

- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )

- HS khá ,giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi 3.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 Thể hiện sự cảm thơng .

-xác định giá trị.

-Tự nhận thức về bản thn.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ

SỬ DỤNG

-Xử lí tình huống.

-Đóng vai(đọc theo vai).

IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- Tranh minh học bài học trong SGK

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc TIẾT 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,hồn nhiên, - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ) - HS khá ,giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi 3. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Thể hiện sự cảm thơng . -xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Xử lí tình huống. -Đĩng vai(đọc theo vai). IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Tranh minh học bài học trong SGK V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Nếu chúng mình có phép lạ. a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới. b/Kết nối: Hoạt động 1: Luyện đọc trơn - GV kết hợp rèn cách ngắt nhịp các câu thơ: Chớp mắt/…Tha hồ/….Hoá trái bom/… - GV kếùt hợp giải nghĩa từ khó cuối bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiên, tươi vui… Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài? - Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? - Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ? c/Thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới. b/Kết nối: 4 Củng cố - dặn dị - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? Nhận xét tiết học. Học thuộc lòng bài thơ. Hát Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. HS nhắc lại tựa HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. -HS chú ý theo dõi. - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi- đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp + Câu : Nếu chúng mình có phép lạ. + Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết Khổ 1: cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khổ3: trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: trái đất không còn bomđạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn + Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn thiên tai, thế giời hoàbình. + HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. -Học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp + Ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn. HS nhận xét tiết học Toán TIẾT 36 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất . II.CHUẨN BỊ: VBT - Bảng phụ ghi nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1. GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài : Hoạt động: Thực hành Bài tập 1:b Gọi HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực hiện phép tính. Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: dòng 1,2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài Các emdựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi. GV cùng HS sửa bài nhận xét. GV cùng HS sửa bài nhận xét. Bài tập 4:a Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV chấm một số vở nhận xét 4 Củng cố - dặn dị Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm như thế nào? Nhận xét tiết học. - Làm bài 2b trong SGK Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. Hát 2HS lên bảng sửa bài HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa. HS đọc yêu cầu của bài,nêu cách đặt tính. HS lên bảng đặt tính + cả lớp làm nháp. 26 387 54 293 +14 075 + 61 934 9 210 7 652 49 672 123 879 HS nhận xét bài bạn. HS đọc yêu cầu bài, nêu cách thực hiện. + Dựa vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng. Từng cặp HS lên bảng làm bài+ cả lớp làm nháp. a. 96+78+ 4 =(96+ 4)+78=100 + 78 = 178 67+21+79 =67+ (21+79) = 67 + 100 = 167 789+285+15= 789+(285+15)=789+300=1089 448+594+52=(448+52)+594= 500+594=1094 HS đọc yêu cầu của bài ghi tóm tắt và giải vào vở. Bài giải Số dân xã đó tăng thêm trong hai năm là: 79 + 71 = 150(người) Đáp số: a/ 150 người HS nêu – HS khác nhận xét. HS nhận xét tiết học. Khoa học TIẾT 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC -Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi sổ mũi , chán ăn ,mệt mõi , đau bụng , nôn sốt ,.. - Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu hoặc không bình thường. - Phân biệt được lúc cơn thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh . * Tích hợp : Phòng bệnh cúm A H5N1,H1N1. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khơng bình thường của cơ thể. -Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi cĩ dấu hiệu bị bệnh. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Quan sát tranh. -Kể chuyện -Trị chơi IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Hình trang 32, 33 SGK V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu nguyên nhân gây bệnh qua đường tiêu hoá ? Nêu một số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? GV nhận xét-ghi điểm Bài mới: a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới. b/Kết nối: Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 3: Làm việc cả lớp GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy thế nào? GV đặt câu hỏi để HS liên hệ: + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? Kết luận của GV: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… *Tích hợp : Nêu cách Phòng bệnh cúm A H5N1,H1N1. c/Thực hành Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con…sốt! Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy chịu, không bình thường Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh GV có thể nêu ví dụ gợi ý: Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn GV cùng HS theo dõi nhận xét – tuyên dương nhóm có cách ứng xử hay. Kết luận của GV: Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị 4 Củng cố - dặn dị GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ăn uống khi bị bệnh Hát HS lên bảng trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa HS quan sát Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện và kể lại với các bạn trong nhóm Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung) HS kể - Em cảm thấy mệt mỏi,chán ăn, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, . . . . - Khi cảm thấy khó chịu, không bình thường em báo ngay cho bố mẹ, người lớn để chữa bệnh. Tại vì nếu để lâu bệnh nặng sẽ khó chữa trị. HS nhận xét, bổ sung - 2HS đọc mục Bạn cần biết /33SGK Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến HS lên đóng vai Lớp theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng HS nêu HS nhận xét tiết học Kể chuyện TIẾT 8 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Dựa vào gợi ý trong SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu truyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vong , phi lí . -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu truyện II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thức . -Giao tiếp ,ứng xử phù hợp . -Tư duy sáng tạo -Lăng nghe phản hồi tích cực III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Kể lại sáng tạo câu chuyện . -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện . IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ. Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS .Khởi động: Bài cũ: Lời ước dưới trăng Yêu cầu HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng, trả lời câu hỏi trong SGK GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: a/Khám phá Trong mỗi chúng ta ai cũng có ước mơ. Có những ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người bay xa. Cũng có những ước mơ viển vông, phi lí, chỉ mang lại kết quả buồn chán. Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đó GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp b/Kết nối Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: GV gạch dưới những từ trọng tâm trong đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí. GV nhắc HS: những truyện được nêu làm ví dụ (Ở vương quốc tương lai, Ba điều ước, Lời ước dưới trăng, Vào nghề …) là những bài trong SGK, giúp các em biết những ước mơ của con người. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. GV hỏi: Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay về một ước mơ viển vông, phi lí? GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm c/Thực hành + Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp. - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua. 4 Củng cố - dặn dị GV nhận xét tiết học, Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia HS kể & trả lời câu hỏi HS nhận xét HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4 HS lắng nghe Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 HS nghe HS kể chuyện theo cặp Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện HS xung phong thi kể trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất HS nhận xét tiết học Luyện từ và câu TIẾT 15 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC -. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ( ND ghi nhớ ). -. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1,2 (mục III ) - HS khá,giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc ( BT3) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Giao tiếp :Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. -Lắng nghe tich cực III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin. -Trình bày 1 phút IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập), để khoảng trống dưới mỗi bài để HS viết. 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch – BT3 (phần luyện tập). Một nửa số lá thăm ghi tên thủ đô của 1 nước, nửa kia ghi tên của nước. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp 2 câu thơ sau – mỗi em viết 1 câu: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất,mía đường tỉnh Thanh. TỐ HỮU Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông TỐ HỮU GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới. b/Kết nối: Hoạt động1: Hình thành khái niệm Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: + GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a ……… Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? + GV giảng thêm: Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng. Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ c/Thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS: Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng. GV phát phiếu cho 3 HS GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV hỏi: Đoạn văn viết về ai? GV giảng thêm: Lu-i Pa-xtơ (1822 – 1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu cho 3 HS GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV kết hợp giải thích thêm về tên người, tên địa danh. Bài tập 3: (trò chơi du lịch) GV giải thích cách chơi: + Bạn gái trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc là: Bắc Kinh. + Bạn trai cầm lá phiếu có ghi tên thủ đô Pa-ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô đó là: Pháp GV nhận xét, kết luận lời giải đúng +tuyên dương nhóm tìm được nhiều tên nước, thủ đô. 4 Củng cố - dặn dị - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép. Hát 2 HS lên bảng lớp viết–mỗi em viết 1 câu. Cả lớp viết nháp Cả lớp theo dõi nhận xét bạn. HS nhắc lại tựa. + HS nghe & đọc đồng thanh + 4 HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngoài. + 1 HS đọc yêu cầu của bài. + Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Lép Tôn-xtôi: gồm 2 bộ phận. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng (Lép). Bộ phận 2 gồm 2 tiếng (Tôn / xtôi) + Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết hoa. + Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối. HS đọc yêu cầu bàivà trả lời câu hỏi: + Viết giống như tên riêng Việt Nam – tất cả các tiếng đều viết hoa HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập vàlàm bài vào VBT Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả bài làm trên lớp, trình bày Cả lớp cùng GV nhận xét, + Lời giải đúng:: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ HS sửa bài theo lời giải đúng. + Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ. HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả bài làm trên bảng lớp, trình bày. Cả lớp nhận xét + Tên người: An-be Anh - xtanh; Crit–xti - an An - đéc – xen. + Tên địa lí: Xanh Pê –téc-bua, Tô- ki- ô, A- ma- dôn, Ni-a-ga- ra. HS đọc yêu cầu của bài tập & quan sát kĩ tranh minh hoạ trong SGK để hiểu yêu cầu bài. HS chơi trò chơi du lịch. STT Tên nước Tên thủ đô 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhật Bản Thái lan Lào Đức Nga Căm-pu-chia Ấn Độ In-đô-nê-xi-a Trung Quốc Anh Tô-ki-ô Băng Cốc Viêng Chăn Béc-lin Mác –xcơ-va Phnôm Pênh Niu Đê-li Gia-các-ta Bắc Kinh Luân Đôn HS nhận xét bài bạn 2HS nêu – HS khác nhận xét. HS nhận xét tiết học Toán TIẾT 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II.CHUẨN BỊ: VBT Tấm bìa, thẻ chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài 2b Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa bài Hoạt động1: HD HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. GV yêu cầu HS đọc đề toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng. Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết? HDHS cách giải : Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn) Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào? Vậy 70 – 10 = 60 là gì? GV ghi :hai lần số bé: 70–10= 60 Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? GV ghi: Số bé là: 60 : 2 = 30 Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? - GV ghi: Số lớn là: 30 + 10 = 40 Dựa vào cách giải thứ nhất ta có thể tìm số bé bằng cách nào? Rút ra quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 Bước 2: số lớn = số bé + hiệu (hoặc:tổng – số bé) Gọi HS lên bảng ghi bài giải. Tương tự HDHS cách giải thứ hai. Rút ra quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Bước 2: số bé = số lớn - hiệu (hoặc:số bé = tổng – số lớn) GV cùng HS sửa bài nhận xét Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống & khác nhau như thế nào? GV nhắc :Khi giải bài toán các em chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện . Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng nào? - Tổng là bao nhiêu? - Hiệu là bao nhiêu? - Hai số là gì? GV vừa hỏi vừa ghi tóm tắt. Gọi 2 HS lên bảng giải theo 2 cách. GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Tương tự bài tập 1 GV cho HS thi đua cặp đôi. GV chấm một số vở nhận xét. 4 Củng cố - dặn dị -Yêu cầu HS nhắc lại2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của2 số đó. - Nhận xét tiết học Làm lại bài 1, 2 trong SGK vào vở1 Chuẩn bị bài: Luyện tập Hát 2HS lên bảng sửa bài và nêu. HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa HS đọc đề bài toán Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó. HS theo dõi Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu bằng 10. Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60 Hai số này bằng nhau và bằng số bé. Hai lần số bé. Số bé bằng: 60 : 2 = 30 HS nêu: Lấy số bé cộng với hiệu hoặc lấy tổng trừ đi số bé. HS nêu tự do theo suy nghĩ. số bé = (tổng – hiệu) : 2 số lớn = số bé + hiệu Bài giải (1 ) Bài giải (2) Hai lần số bé: Hai lần số lớn: 70–10= 60 70 + 10 = 80 Số bé là: Số lớn là: 60 : 2 = 30 80 : 2 = 40 Số lớn là: Số bé là: 30 + 10 = 40 40 - 10 =30 ĐS: số lớn:40 ĐS: số lớn:40 Số bé: 30 Số bé: 30 Giống nhau: đều thực hiện phép tính với tổng & hiệu. Khác nhau: quy tắc 1: phép tínhtrừ( -), quy tắc 2: phép tính cộng(+) HS đọc yêu cầu của bài. + Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. +Bố bao nhiêu tuổi?Con bao nhiêu tuổi? + Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Tổng là 58 + Hiệu là 38 + tuổi bố ? tuổi con? Bài giải Cách 1 Cách 2 Hai lần tuổi con: Hai lần tuổi bố: 58-38= 20(tuổi) 58 +38=96(tuổi) Số tuổi con là: Số tuổi bố là: 20:2= 10(tuổi) 96:2= 48(tuổi) Số tuổi bố là: Số tuổi con là: 10+38= 48(tuổi) 48-38= 10(tuổ

File đính kèm:

  • doct8.doc