I - MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND của bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.
II - HOẠT ĐỘNG DH:
A. Kiểm tra:
GV kiểm HS đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
HS nối tiếp đọc đoạn.
GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ được chú thích cuối bài. Hướng dẫn HS đọc đúng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
35 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
__________________________
Tiết 2
Tiếng Anh
GV chuyờn
_________________________________
Tiết 3
Tập đọc
Trung thu độc lập
I - mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND của bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.
Ii - hoạt động DH:
A. Kiểm tra:
GV kiểm HS đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
HS nối tiếp đọc đoạn.
GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ được chú thích cuối bài. Hướng dẫn HS đọc đúng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời:
Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ và lúc nào?
Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp?
HS đọc thầm đoạn 2 và 3, trả lời:
Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm tương lai ra sao?
( ... dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện...)
Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
( Đó là vẻ đẹp của đất nước giàu có hiện đại hơn nhiều...)
Cuộc sống của em hôm nay có gì giống so với anh chiến sĩ năm xưa?
Sau khi HS trả lời
GV chốt lại: Những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực . Nhiều điều mà cuộc sống hôm nay của chúng ta đang có còn vượt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa. Các em cần phải yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước.
Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Em mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới .
- Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang .
- Em mơ ước nước ta có một môi trường xanh , sạch đẹp.,…
3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
Yêu cầu HS tìm giọng đọc của từng đoạn.
Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn.
III. Củng cố, dặn dò.
Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào?
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
_____________________________
Tiết 4 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Có kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
Bài cũ:
Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 2, 4 (SGK)
Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 ở VBT trang 37
Bài 1: HS tự làm.
HS nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ.
Bài 2: Gọi một HS lên bảng tóm tắt bài toán rồi giải.
Bài giải
Gìơ thứ hai ô tô chạy được số mét là :
42 640 - 6 280 = 36 360 (m )
Trong hai giờ ô tô chạy được số km là :
42 640 + 36 360 = 79 000 ( m ) = 79 ( km )
ĐS : 79 km
Sau khi HS làm bài xong GV tổ chức làm bài sau (nếu có thời gian)
Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
a, x + 262 = 4848 b, x - 707 = 3535
HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ chưa biết.
GV chấm, chữa một số bài.
III. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
Tiết 5 Khoa học
PHềNG BỆNH BẫO PHè
I - MỤC TIấU:
Nờu cỏch đề phũng bệnh bộo phỡ.
- Ăn uống hợp lí, điều độ , ăn chậm , nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hỡnh trang 28, 29 SGK.
Phiếu học tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài cũ:
HS nờu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Bài mới:
* HĐ1: Tỡm hiểu về bệnh bộo phỡ.
HS thảo luận nhúm 4(theo phiếu học tập ở SGK).
Đại diện nhúm trỡnh bày kết qủa.
GV kết luận.
* HĐ2: Thảo luận về nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh bộo phỡ.
+ Nguyờn nhõn gõy nờn bệnh bộo phỡ là gỡ?
+ Làm thế nào để phũng trỏnh bộo phỡ?
+ Cần phải làm gỡ khi em bộ hoặc bản thõn bị bộo phỡ hay cú nguy cơ bộo phỡ?
* HĐ3: Đúng vai.
GV chia nhúm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhúm thảo luận và tự đưa ra một tỡnh huống dựa trờn gợi ý của GV.
VD: - Tỡnh huống 1.
Em của bạn Lan cú nhiều dấu hiệu bộo phỡ. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà núi gỡ với mẹ và bạn cú thể làm gỡ giỳp em mỡnh.
-Tỡnh huống 2.
Nga cõn nặng hơn những người bạn cựng tuổi và cựng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thúi quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mỡnh. Nếu là Nga, bạn sẽ làm gỡ? Nếu hàng ngày trong giờ ra chơi cỏc bạn của Nga mời Nga ăn bỏnh ngọt hoặc uống nước ngọt?
HS làm việc theo nhúm.
Cỏc nhúm trỡnh diễn.
GV theo dừi, nhận xột.
IV - TỔNG KẾT, DẶN Dề: Nhận xột tiết học.
______________________________
Buổi chiều
Tiết 1 Tin học
GV chuyờn
___________________________
Tiết 2 Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
I/ MỤC TIấU:
Học xong bài này, HS biết:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền là người làng Đường Lõm(Hà Tõy) .Ngụ Quyền là con rể Dương Đỡnh Nghệ
+Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đỡnh Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngụ Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+Diễn biến chớnh của trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền chỉ huy quân ra lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với Lịch sử Dõn Tộc : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hỡnh trong SGK(Phúng to)
- Bộ tranh vẽ diến biến của trận Bạch Đằng.
- Phiếu học tập của HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cú ý nghĩa gỡ?
2. Bài mới:
* HĐ 1: Làm việc cỏ nhõn.
Đỏnh dấu nhõn vào chỗ trống những thụng tin đỳng về Ngụ Quyền.
+ Ngụ Quyền là người làng Đường Lõm(Hà Tõy) …….
+Ngụ Quyền là con rể Dương Đỡnh Nghệ …….
+ Ngụ Quyền chỉ huy quõn ta đỏnh quõn Nam Hỏn …….
+ Trước trận Bạch Đằng, Ngụ Quyền lờn ngụi Vua ……
Sau đú một em giới thiệu một số nột tiểu sử về Ngụ Quyền.
* HĐ 2: Làm việc cỏ nhõn.
- HS đọc đoạn 2 (SGK), trả lời cỏc cõu hỏi.
+ Cửa sụng Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
+ Quõn Ngụ Quyền đó dựa vào thuỷ triều để làm gỡ?
+ Trận đỏnh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đỏnh ra sao?
- HS dựa vào kết qủa làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.
*HĐ 3: Làm việc cả lớp.
- Sau khi quõn ta đỏnh tan quõn Nam Hỏn, Ngụ Quyền đó làm gỡ? điều đú cú ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận.Mựa xuõn năm 939, Ngụ Quyền xưng vương, Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
IV – TỔNG KẾT, DẶN Dề:
Tiết 3 Luyện Toán
Luyện tập . tiết 1 ( Tuần 6)
I.Mục tiêu:
Giỳp HS củng cố về:
- Đọc các thông tin trên biểu đồ hình cột , điền đúng các số liệu thông tin trên biểu đồ .
- Tính trung bình cộng của nhiều số .
- Đổi đơn vị đo thời gian , đơn vị đo khối lượng.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết.
? HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
? 1 tấn = ? kg ; 1 giờ = ? phút ; 1thế kỉ = ? năm
? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số làm thế nào .
? Muốn tìm số liền trước , liền sau của một số làm thế nào .
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm bài ở VBT thực hành trang 40
GV hướng dẫn :
Bài 1: Dựa vào số liệu thông tin trên biểu đồ điền các thông tin vào chỗ chấm . Số sách của các khối lớp .
Sau đó tính tổng số sách của 5 khối .
Trung bình mỗi khối lớp góp được
GV theo dõi HS làm bài , hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng .
Hoạt động 3: GV chấm chữa bài .
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 1,2,3
GV nhận xét đánh giá .
Iv - củng cố - dặn dò:
____________________________
Tiết 4 Thể dục
BàI 13
I – MỤC TIấU:.
- Biết cách đi đều vũng phải, vũng trỏi đúng hướng và đứng lại.
- Củng cố và nõng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
-Trũ chơi: “ Nộm trỳng đớch”
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sõn trường, 1 cỏi cũi, 4 -> 6 quả búng.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1, Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học.
- Chấn chỉnh đội hỡnh, đội ngũ.
- Làm một số động tỏc khởi động.
- Trũ chơi: “ Tỡm người chỉ huy”
2, Phần cơ bản:
a, ụn quay đằng sau, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
+ GV điều khiển lớp tập 1- 2 phỳt.
+ Chia tổ tập luyện,do tổ trưởng điều khiển.
+ Cỏc tổ thi đua trỡnh diễn.
+ Cả lớp tập lại một lần để củng cố.
B. Trũ chơi vận động:
Trũ chơi: “Nộm trỳng đớch”.
GV nờu tờn trũ chơi và luật chơi, Sau đú cho cả lớp cựng chơi.
GV quan sỏt nhận xột thi đua giữa cỏc tổ.
3, Phần kết thỳc:
- Tập một số động tỏc thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- GV nhận xột tiết học.
_________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng:
Tiết 1 Thể dục
GV chuyên dạy
________________________
Tiết 2 Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bản phụ đã viết sẵn VD như SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước (SGK).
Một HS tóm tắt, một HS trình bày bài giải.
Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
GV nêu VD đã có ở bảng phụ giải thích cho HS mỗi chỗ " ..." chỉ số cá ( do anh hoặc em) câu được.Vấn đề nêu trong ví dụ là hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống.
VD:
Anh câu được 3 con cá( viết 3 vào cột 1)
Em câu được 2 con cá ( viết 2 vào cột thứ hai)
Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá?( 3 + 2)
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của 2 anh em
3
2
3+2
0
5
0+5
3
6
3+6
a
b
a+b
Tơng tự cho HS tự nêu và điền vào bảng để dòng cuối cùng là.
Anh câu được a con cá.
Em câu được b con cá.
Cả hai anh em câu được a+ b con cá.
* a + b là biểu thứ có chứa hai chữ. Cho vài HS nhắc lại.
2. Giái trị của biểu thức có chứa hai chữ.
GV tập cho HS nêu như SGK
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. 5 là một giá trị của biểu thức a + b
* Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
3. Thực hành
GV tổ chức cho HS làm bài 1, 2 ở vở bài tập rồi chữa bài.
Chấm, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
Cho HS nêu các ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
a + b; a - b; m x n...
Nhận xét giờ học.
____________________________
Tiết 3 Luyện từ và câu
Cách viết hoa tên người, tên địa lí...
I. Mục đích, yêu cầu
Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên riêng VN (BT1,BT2,mục III); tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính của địa phương.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Gọi hai HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu với các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào, tự ái.
HS đọc lại bài tập 1 đã điền từ. Đặt câu với một từ ở bài tập 3 ( tiết trước )
GV nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới
1: Giới thiệu.
2. Tìm hiểu ví dụ
GV viết sẵn lên bảng lớp yêu cầu HS nhận xét cách viết.
- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông.
Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
Khi viết tên riêng người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào?
3. Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Thảo lận nhóm theo yêu cầu. Em hãy viết 5 tên người , 5 tên địa lý vào bảng
Tên người
Tên địa lý
Trần Tùng Lâm...
Hà Tĩnh...
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
Lưu ý viết các từ: Ba- na; Y- a- ly...( Nếu HS hỏi, GV nhận xét đúng sai và nói kỹ trong tiết sau)
4. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS tự làm bài.
Yêu cầu HS giải thích vì sao phải viết hoa những từ trên? Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết tên địa chỉ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS tự tìm trong các nhóm và ghi phiếu thành hai cột a, b
Treo bản đồ hành chính địa phương
Gọi HS đọc tên các quận huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phương.
Nhận xét, biểu dương một số em.
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
__________________________
Tiết 4 Đạo đức
Tiết kiệm tiền của( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
1 Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,...trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
GDBVMT: SD tiết kiệm, quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi,điện, nước ,...trong cuộc sống hằng ngày cũng là một việc làm bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
b. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( các thông tin trang 11, SGK)
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận.
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ( bài tập 1SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1; yêu cầu bày tỏ thái độ theo các phiếu màu quy ước như HĐ3 Tiết 1, bài 3.
- GV đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi thảo luận.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thảo luận và liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.
- HS tự liên hệ
GV yêu cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ sự tiết kiệm tiền của của bản thân mình.
_______________________________
Buổi chiều:
Tiết 1 Tiếng Anh
GV chuyên dạy
___________________________
Tiết 2 Địa lớ
MỘT SỐ DÂN TỘC TÂY NGUYấN
I/ MỤC TIấU:
Học xong bài này HS :
- Biết Tõy Nguyờn có nhiều dõn tộc sinh sống (Gia- rai, Ê- đê, Ba - na, Kinh,... ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất ở nước ta..
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dõn ở Tõy Nguyờn: nam thường quấn khố, nữ thường quấn váy.
- Mụ tả về nhà rụng ở Tõy Nguyờn.(HS khá, giỏi)
- Yờu quý cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn và cú ý thức tụn trọng truyền thống văn hoỏ của dõn tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh, ảnh về nhà ở, buụn làng, trang phục, lễ hội, cỏc loại nhạc cụ dõn tộc của Tõy Nguyờn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài cũ:
- Chỉ vị trớ của Tõy Nguyờn trờn bản đồ.
- Nờu một số đặc điểm của Tõy Nguyờn.
Bài mới:
* HĐ1: Tỡm hiểu mục 1: “Tõy Nguyờn – nơi cú nhiều dõn tộc chung sống”.
- HS đọc SGK trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Kể tờn một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn?
+ Trong cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn, những dõn tộc nào sống lõu đời, những dõn tộc nào mới đến?
+ Mỗi dõn tộc ở Tõy Nguyờn cú những đặc điểm gỡ riờng biệt?
+ Để Tõy Nguyờn càng giàu đẹp, nhà cửa cỏc dõn tộc ở đõy đó và đang làm gỡ?
* HĐ2: Tỡm hiểu mục 2: “Nhà rụng ở Tõy Nguyờn”
- HS đọc mục 2, dựa vào tranh ảnh thảo luận:
+ Mỗi buụn ở Tõy Nguyờn thường cú nhà gỡ đặc biệt?
+ Nhà rụng được dựng để làm gỡ? Hóy mụ tả về nhà rụng?
+ Sự to đẹp cuả nhà rụng biểu hiện điều gỡ?
* HĐ3: Tỡm hiểu về trang phục, lễ hội.
- HS quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3, 4, 5, 6 để thảo luận cõu hỏi.
+ Người Tõy Nguyờn nam, nữ thường mặc như thế nào?
+ Nhận xột về trang phục truyền thống của cỏc dõn tộc trong hỡnh 1, 2, 3?
+ Lễ hội ở Tõy Nguyờn thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tờn một số lễ hội đặc sắc ở Tõy Nguyờn?
+ Người dõn ở Tõy Nguyờn thường làm gỡ trong lễ hội?
+ ở Tõy Nguyờn người dõn thường sử dụng loại nhạc cụ độc đỏo nào?
IV/ TỔNG KẾT, DẶN Dề:
- GV trỡnh bày lại một số đặc điểm tiờu biểu về dõn cư, buụn làng và sinh hoạt của người dõn Tõy Nguyờn.
- Nhận xột tiết học.
_____________________________
Tiết 3 Luyện Tiếng Việt
Tiết 1 . tuần 6
I.Mục tiêu: Cũng cố giúp HS
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng .Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng
II.Hoạt động dạy học:
GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ1: Luyện tập :
Bài 1: 1HS đọc y/c của bài tập.
- 1HS trả lời miệng . cả lớp theo dõi , nhận xét .
Bài 2: 1HS đọc y/c của bài tập.
HS làm bài cá nhân . 1HS lên bảng làm
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
GV nhận xét , chốt lại ý đúng .
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Bài 3: 1HS đọc y/c của bài tập.
Tìm đúng các danh từ riêng trong 2 truyện Đồng tiền vàng , truyện Lời thề
HS tự làm bài vào vở.
Bài 4 : HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi .
Gọi HS trả lời miệng . cả lớp theo dõi , nhận xét .
HĐ2:Chấm bài và chữa bài
III. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
_____________________________
Hđngll
Kể chuyện nêu gương học sinh nghèo vượt khó
I.Mục tiêu:
- HS biết cảm thông với những khó khăn của những HS nghèo vượt khó .
- Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên của những HS nghèo vượt khó .
- Giáo dục HS có ý thức quan tâm , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
II.Chuẩn bị :
Các mẫu chuyện về tấm gương HS nghèo vượt khó .
III. Tiến hành các hoạt động
Bước 1 :Chuẩn bị
- GV yêu cầu HS nộp các mẫu chuyện , các bài viết , tranh ảnh ,... sưu tầm được về gương HS nghèo vượt khó . GV sắp xếp các tiết mục .
- Chọn người dẫn chương trình
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ .
Bước 2 : Kể chuyện
Lớp trưởng giới thiệu ý nghĩ của buổi kể chuyện.
Lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể chuyện hoặc giới thiệu về gương những HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được .
( Có thể cho cả lớp trao đổi : Bạn có suy nghĩ gì về tấm gương vượt khó đó )
Có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ
Bước 3 : Nhận xét đánh giá
Trong các câu chuyện các bạn vừa kể theo em câu chuyện nào cảm động nhất ?
Theo em bạn nào kể hay nhất ? Em có suy nghĩ gì về những tấm gương vượt khó mà các bạn vừa kể ?
GV nhận xét đánh giá , chốt lại nội dung giờ học .
_____________________________________
Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng:
Tiết 1 Âm nhạc
GV chuyờn
__________________________
Tiết 2
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I – MỤC tiêu :
- Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của cỏc bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phỳc, ở đú trẻ em là những nhà phỏt minh giàu trớ sỏng tạo, gúp sức mỡnh phục vụ cuộc sống.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ:
HS đọc bài: “Trung thu độc lập”
2. Bài mới:
* HĐ1: Luyện đọc và tỡm hiểu màn 1 “Trong cụng xưởng xanh”.
- GV đọc mẫu màn kịch – giọng rừ ràng, hồn nhiờn.
- HS quan sỏt tranh minh hoạ hỡnh 1. nhận biết 2 nhõn vật:
Tin - tin (trai) và Mi - tin (gỏi), 5 em bộ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Năm dũng đầu.
Đoạn 2: Tỏm dũng tiếp theo.
Đoạn 3: Bảy dũng cũn lại.
GV giỳp HS hiểu từ: Thuốc trường sinh.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả màn kịch.
- Tỡm hiểu nội dung màn kịch:
+ Tin - tin và Mi - tin đến đõu và gặp những ai?
+ Vỡ sao nơi đú cú tờn là vương quốc Tương lai?
+ Cỏc bạn nhỏ ở cụng xưởng xanh sỏng chế ra những gỡ?
+ Cỏc phỏt minh ấy thể hiện những ước mơ gỡ của con người?
- Hướng dẫn HS đọc diễm cảm màn kịch theo cỏch phõn vai.
* HĐ2: Luyện đọc và tỡm hiểu đoạn 2: “Trong khu vườn kỳ diệu”
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phần của màn kịch2.
Phần 1: Sỏu dũng đầu.
Phần2: Sỏu dũng tiếp theo.
Phần 3: Năm dũng cũn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả màn kịch.
- Tỡm hiểu nội dung màn kịch.
- Hướng dẫn HS đọc diễm cảm màn kịch theo cỏch phõn vai.
IV – TỔNG KẾT, DẶN Dề:
+ Vở kịch núi lờn điều gỡ?
GV nhận xột tiết học.
___________________________
Tiết 3 Toỏn
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHẫP CỘNG
I – MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Nhận biết tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng.
- Bước đầu sử dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng trong một số trường hợp đơn giản.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bài cũ:
HS chữa bài tập 4 (SGK)
Bài mới:
* HĐ1: Cung cấp kiến thức: “Nhận biết tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng”.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- HS tớnh giỏ trị của a + b và b + a. So sỏnh 2 tổng này.
Kết luận: Khi đổi chổ cỏc số hạng trong một tổng thỡ tổng khụng thay đổi.
* HĐ2: Luyện tập.
- HS làm bài vào vở (Bài 1, 2 Vở BT trang: 39).
- GV theo dừi, hướng dẫn.
- Chấm, chữa bài.
Bài 1 HS nờu miệng cỏch làm và kết quả.
Bài 2 : 2HS lờn bảng chữa.
III – TỔNG KẾT, DẶN Dề:
Nhận xột tiết học.
______________________________
Tiết 4 Chính tả
Gà trống và cáo
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhớ -viết đúng bài chính tả,trình bày đúng bài thơ : " Gà Trống và Cáo"
- Làm đúng bài chính tả bắt đầu bằng những tiếng bắt đầu bằng ch/ tr.(2)a ; bài 3(b)
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
HS viết hai từ láy có chứa thanh hỏi, hai từ láy có chứa thanh ngã.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ- viết.
GV nêu yêu cầu của bài, một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết.
HS đọc thầm đoạn thơ .Ghi nhớ nội dung chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.
HS nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
GV chốt ý:
- Ghi tên bài vào giữa dòng.
- Dòng 6 chữ lùi vào một ô ly, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Viết hoa tên riêng của hai nhân vật Gà Trống và Cáo.
- Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cấo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
HS gấp SGK viết một đoạn thơ theo trí nhớ.
GV chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: yêu cầu HS làm bài tập 2a
Bài 3: HS làm bài 3b
HS lần lượt trình bày kết quả- Nhận xét- bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học.
_________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1 Tiếng Anh
GV chuyờn
_________________________
Tiết 2 Mĩ thuật
GV chuyờn
___________________________
Tiết 3 Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG.
I/ MỤC TIấU:
- HS nghe kể lại được cõu chuyện “Lời ước dưới trăng”, theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện “Lời ước dưới trăng”(do GV kể )phối hợp với lời với điệu bộ nột mặt.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: những điều ước cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
*GDBVMT: GV khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).
Rốn kĩ năng nghe:
- Chăm chỳ nghe cụ giỏo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dừi bạn kể chuyện. Nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh học trong truyện (SGK)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ:
HS kể một cõu chuyện về lũng tự trọng mà em đó được nghe, được đọc.
2. Bài mới:
* HĐ1: GV kể chuyện “Lời ước dưới trăng”.
- GV kể lần 1, HS nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- GV kể lần 3.
* HĐ2 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Luyện kể chuyện theo nhúm, kể xong trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
+ Gv chia nhóm 4 HS , mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh , sau đó kể toàn truyện.
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo các câu hỏi .
VD: Tranh 1: ? Quê tác giả có phong tục gì ?
? Những lời nguyện ước đó có gì lạ ?
Tranh 2: ? Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai?
? Đặc điểm nào về hình dáng của chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất ?
? Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn?
? Hình ảnh ánh trăng rằm có gì đẹp?
? Qua hình ảnh ánh trăng đẹp và không gian yên tĩnh thì con người ở day đã có niềm hi vọng gì ?
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Hai, ba tốp HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ cõu chuyện.
* 1- 2 HS thi kể toàn chuyện.
+ HS kể xong đều trả lời cõu hỏi a, b, c của bài tập 3.
- GV và cả lớp nhận xột người kể chuyện hay nhất, nhúm kể hay nhất, cú dự đoỏn về kết cục vui của cõu chuyện hợp lý thỳ vị.
IV/ TỔNG KẾT, DẶN Dề:
- Qua cõu chuyện, em hiểu điều gỡ?
Tiết 2 Luyện Toán
Luyện tập (tiết 2 .Tuần 6 )
I.Mục tiêu:
Giỳp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên .
- Giải toán có lời văn
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết.
Nêu các bước thực hiện phép tính cộng , phép trừ các số có nhiều chữ số .
Hoạt động 2: Thực hành
- GV hướng dẫn :
Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán .
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì .
? Muốn biết hai bạn tiết kiệm được bao nhiêu tiền , trước hết phải tìm gì ?
HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng .
Hoạt động 3: GV chấm chữa bài .
III- củng cố - dặn dò:
Nhận xột chung giờ học.
___________________________________________
Thứ 5 ngày 26 thán
File đính kèm:
- Tuan 7.doc