I/ MỤC TIU BI HỌC
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức về bản thn.
-Thể hiện sự cảm thơng .
-Xác định giá trị.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG
-Trải nghiệm
-Thảo luận nhĩm
-Đóng vai(đọc theo vai).
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
63 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
TIẾT 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức về bản thân.
-Thể hiện sự cảm thơng .
-Xác định giá trị.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ
SỬ DỤNG
-Trải nghiệm
-Thảo luận nhĩm
-Đĩng vai(đọc theo vai).
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Gà Trống và Cáo
- 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
a/Khám phá:Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học, liên hệ vào bài mới.
b/Kết nối:
Hoạt động 1: Luyện đọc trơn
- GV chia đoạn
- GV kết hợp luyện đọc tên nước ngoài,
- GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm Y/C đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi:
+ :Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Đoạn 1 ý nói gì?
Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà?
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
Đoạn 2 cho ta biết gì?
Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào?
GV kết luận: Đây cũng chính là ND chính của bài- yêu cầu HS nhắc lại.
c/Thực hành
Hoạt động 3 :HD đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng … ra khỏi nhà ” - GV đọc mẫu
GV cùng HS nhận xét- tuyên dương nhóm đọc hay.
4.Củng cố - dặn dị
- Đặt lại tên ch chuyện theo ý nghĩa?
- Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Chị em tôi
Hát
Học sinh lên bảng đọc bài.
Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
HS nhắc lại tựa.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà.
+Đoạn 2: phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp
+ Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
+ Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông em nhanh nhẹn đi ngay.
+ An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
Ý đoạn 1: An –đrây-ca mải chơi quên mua thuốc cho ông.
+ An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình.
Ý đoạn 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm phân vai theo nhóm
Chú bé trung thực. Chú bé dũng cảm, tự trách mình .
Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn .
HS nhận xét tiết học
TOÁN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
_ Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II.CHUẨN BỊ:
- Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”, biểu đồ bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Biểu đồ (tt)
- GV yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 2
GV nhận xét
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài –ghi tựa:
Hoạt động :Thực hành
Bài tập 1:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
+ Biểu đồ có dạng hình gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu từng cặp HS trình bày trước lớp: 1 em nêu câu hỏi – 1 em trả lời.
- GV hỏi thêm:Cửa hàng bán được tất cả số m vải là baonhiêu?
Bài tập 2:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì
+ Biểu đồ có dạng hình gì ?
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố - dặn dị
+ Các emđã được học mấy loại biểu đồ?
+ Biểu đồ tranh vàbiểu đồ cột có gì khác nhau?
GV nhận xét chốt ý
Chuẩn bị bài: Kiểm tra
Làm lại bài 2 trang 34 vào vở 1.
Nhận xét tiết học
- Hát.
1HS lên bảng sửa bài
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa bài.
HS đọc yêu cầu bài tập 1:
+ Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
+ Biểu đồ có dạng hình cột.
Từng cặp HS thảo luận & thống nhất kết quả – Đại diện HS trình bày- Các HS khác nhận xét.
+Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa bà 1m vải trắng : S
+ Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải : Đ
+ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất: Đ
+ Số vảihoa tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m: Đ
+ Số vảihoa tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m: S
+ Cửa hàng bán được tất cả số m vải là: 1200m.
HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ . . .số ngày mưa trong 3 tháng của năm 2004
+ Biểu đồ có dạng hình cột.
a. Tháng 7 có18 ngày mưa
b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 :3ngày.
c. Trung bình mỗi tháng có 22 ngày mưa.
+ Hai loại biểu đồ:Biểu đồ tranh vàbiểu đồ cột.
- HS so sánh
+ Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực
hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít…
+ Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác,
có thể làm với số lượng nội dung nhiều…
HS nhận xét tiết học
KHOA HỌC
TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU
-Kể tên một số cách bảo quản thức ăn:Làm khô ướp lạnh ,ướp mặn , đóng hộp,…
-Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà .
* Tích hợp : Giáo dục Phòng bệnh cúm AH5N1 ,H1N1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 24,25 SGK
Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
+ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS kể tên được các cách bảo quản thức ăn
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và trả lời các câu hỏi: chỉ và nói các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp
GV nhận xét
+ Các cách bảo quản trên có ích lợi gì?
* Tích hợp : Giáo dục Phòng bệnh cúm AH5N1 ,H1N1
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Cách tiến hành:
GV giảng: các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu.
Muốn bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta phải làm thế nào?
Bước 2:
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
Bước 3:
GV cho HS làm bài tập: trong các cách bảo quản thức ăn trên, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động?
Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
GV sửa, nhận xét và chốt ý
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV phát phiếu học tập cho cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, chốt ý
GV giảng thêm:Những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói
* Tích hợp : Giáo dục Phòng cúm AH5N1 ,H1N1
4.Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Hát
HS lên bảng trả lời
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
HS nhắc lại tựa
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1. cá, mực.
Phơi khô
2. Cá, thịt bò
Đóng hộp
3. Thịt, cá, rau, trái cây
Ướp lạnh
4. cá, tôm
Làm mắm
5. Hạt sen
Làm mứt
6. Cà
Ướp muối.
HS chia nhóm bầu nhóm trưởng thảo luận ghi vào phiếu các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
Đại diện nhóm trình bày-HS nhận xét
- Giữ thức ăn được lâu,không bị mất chất dinh dưỡng, không bị ươn,ôi, thiu.
+ Muốn bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta phải bảo quản đúng cách.
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
+ Cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động:Phơi khô, nướng, sấy,ướp muối, ngâm nước mắm,cô đặc với đường, ướp lạnh.
+Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm:Đóng hộp
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1.thịt bò
2.cá, tôm
3.Trái cây, rau
Ướp lạnh
Phơi khô
Ướp lạnh
HS làm bài tập bằng cách ghi thứ tự câu lựa chọn trong phiếu học tập-Đại diện nhóm trình bày-
HS nhận xét
- 2HS đọc mục bạn cần biết trang 25 SGK
HS nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc , nói về lòng tự trọng .
- Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của câu truyện .
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Đạt mục tiêu.
-Kiên định
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ
SỬ DỤNG
-Làm việc nhĩm-chia sẻ thơng tin.
-Trình bày 1 phút.
-Đĩng vai .
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Một số truyện viết về tính trung thực
Bảng lớp viết đề bài
Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
Yêu cầu 1 HS kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Hoạt động1: Khám phá
Tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe – đã đọc về tính trung thực. Tuần này, các em sẽ kể những chuyện đã nghe – đã đọc về lòng tự trọng. Cô đã dặn các em chuẩn bị trước cho tiết học hôm nay – mỗi em sẽ có một câu chuyện về lòng tự trọng để kể cho các bạn nghe.
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp
Hoạt động 2:Kết nối
Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng tự trọng
GV nhắc HS: những truyện được nêu làm ví dụ (Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu ……) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của lòng tự trọng. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện.
GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?)
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
GV lưu ý: Với những truyện khá dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện nổi bật, có ý nghĩa. Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho bạn muợn truyện để đọc.
c/Thực hành
+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
- GV cần khen ngợi những HS kể chuyện trôi chảy vì các em nhớ được, thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể của mình một cách diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua.
4.Củng cố - dặn dị
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau.
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài: Lời ước dưới trăng
Hát
HS lên bảng kể
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được.
HS đọc đề bài
HS cùng GV phân tích đề bài
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
HS lắng nghe
HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Có thể nói rõ đó là chuyện về một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác …
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
+ HS kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
HS thi kể chuyện trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
HS nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng ,dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1,mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Giao tiếp :Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
-Lắng nghe tich cực
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin.
-Trình bày 1 phút
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh (ảnh) về vua Lê Lợi
2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét)
Phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Danh từ
- GV yêu cầu HS nhắc lại ND cần ghi nhớ
- Gọi 1 HS làm lại BT2
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới.
b/Kết nối:
Hoạt động1: HD phần nhận xét
Yêu cầu 1:
+ GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài
+ GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu 2:
+ GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn HS trả lời
+ GV nêu :
- Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
Yêu cầu 3:
GV nhận xét
+ Danh từ chung là gì?
+ Danh từ riêng là gì?
Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
c/Thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT.
GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét
- Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
4.Củng cố - dặn dị
- Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? Cho VD?
Học thuộc phần ghi nhớ trong bài.Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
- Hát.
- HS nêu , cả lớp theo dõi
- 1 HS làm bài 2, cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS nhắc lại tựa
+ 1 HS đọc yêu cầu bài- đọc thầmND bài trao đổi theo cặp
+ 2 HS lên bảng làm bài
a. sông b. Cửu Long c. vua
d. Lê Lợi.
HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
- Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa.
- Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng của một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa
+ 1 HS đọc yêu cầu bài.
+ Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi) & trả lời câu hỏi
- Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên riêng của một loại sự vật. Danh từ riêng phải viết hoa.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
DTC
- núi, dòng, sông , chảy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
DTR
- Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác ,Đại Huệ, Bác Hồ
HS đọc yêu cầu của bài tập
2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào VBT
là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể. Danh từ riêng phải viết hoa – viết hoa cả họ, tên, tên đệm
2 HS trả lời.
HS nhận xét tiết học
TOÁN
Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
-Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
- Đọc dược thông tin trên bản đồ cột .
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II. CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định
2. Bài cũ Luyện tập.- Gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm BT 2, GV kiểm tra vở một số HS khác
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hoạt động : HD luyện tập
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
c. Đọc và nêu giá trị của chữ số 2
Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 2 ở các số còn lại
GV cùng HS nhận xét
Bài tập 2: a,c
Bài tập 3 :Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
Cho HS Ï làm bài vào vở và chữa bài
GV chấm vở một số em –nhận xét.
Bài tập 4:Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
GV chấm VBT một số em –nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
GV tổng kết lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị “Luyện tập chung”
- Hát.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõûi nhận xét.
HS lặp lại tựa.
HS đọc đề bài và làm bài miệng- 1 HS nêu câu hỏi+ 1HS nêu câu trả lời.
a. Số tự nhiên liền sau của 2 835 917 làsố 2 835 918
b. Số tự nhiên liền trước của 2 635 917 là số 2 835 916.
c. Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm mười lăm.
- Giá trị số 2 là 2000000., . . . .
+ Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu.
- Giá trị chữ số 2 là 200 000.
+ Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìnhai trăm ba mươi tám.
- Giá trị chữ số 2 là 200.
HS làm bài- HS nhận xét
- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi
Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi khối lớp 3
trường Lê Quý Đôn năm học 2004- 2005.
- Khối ba có 3 lớp đó là:3A, 3B, 3C. Lớp 3A có 18 HS. Lớp 3B có 27 HS. Lớp 3C có 21 HS
- Lớp có số HS giỏi nhiều nhất lớp 3B; lớp có số HS giỏi ít nhất lớp 3A.
HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b. Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
HS nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ (Nghe - Viết)
TIẾT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I.MỤC TIÊU
- Nghe- Viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ;trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài .
-Làm đúng BT2( CT chung ),BTCT phương ngữ (3) a/b
II.CHUẨN BỊ:
Sổ tay chính tả
Phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho vài HS sửa lỗi ở BT2, giúp GV nhận xét (trực quan) trước lớp:
Viết sai Viết đúng
……………… …………………
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
GV mời 1 HS đọc cho cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu âm l/n; vần en/eng.
- Yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng câu đố ở BT3 & nêu lời giải câu đố
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- GV mời 1 HS đọc lại truyện & yêu cầu cả lớp cho biết nội dung của mẩu chuyện?
- GV yêu cầu HS đọc lại truyện &tìm những từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS chú ý viết tên riêng tiếng nước ngoài theo đúng quy định.
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV nhắc HS:
+ Viết tên bài cần sửa lỗi: Người viết truyện thật thà.
+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài
GV phát riêng phiếu cho 1 số HS viết bài mắc lỗi chính tả
GV nhận xét kết quả bài làm của HS (có đối chiếu với vở viết)
Bài tập 3a:
GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3a.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy để vận dụng giải bài tập này
- GV chỉ vào ví dụ & giải thích: Tìm các từ láy có tiếng chứa âm đầu là
File đính kèm:
- t6.doc