1. Mục tiêu hoạt động
- Giáo dục các em biết trang trí, làm đẹp khuôn viên lớp, trường.
- Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những điều tốt đẹp đó.
- Giáo dục các em lòng yêu trường, yêu lớp
2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
3. Tài liệu và phương tiện
- Các tranh ảnh sưu tầm, lãng hoa, sản phẩm học tập, .
- Chuẩn bị chổi, băng keo, hồ dán, .
4. Cách tiến hành
a. Đối với GV:
- Xây dựng kế hoạch trang trí lớp và thông qua Ban giám hiệu nhà trường.
- Thành lập ban tổ chức: mời đại diện hội cha mẹ HS của lớp làm thành viên ban tổ chức buổi trang trí lớp học.
- Thống nhât thời gian, nội dung trang trí lớp học.
- Hướng dẫn HS tự tìm các tại liệu để trang trí qua tư liệu, sách, báo,
b. Đối với HS:
- Chuẩn bị một số dụng cụ và nội dung trang trí.
- Hướng dẫn HS viết lời phát biểu cảm tưởng.
Tiến hành hoạt động
- Hướng dẫn HS trang trí từng khu vực.
- HS tiến hành làm vệ sinh: quét dọn, trang trí trong khuôn viên lớp học.
24 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Tiết 5:
TRANG TRÍ LÀM ĐẸP TRƯỜNG, LỚP
1. Mục tiêu hoạt động
- Giáo dục các em biết trang trí, làm đẹp khuôn viên lớp, trường.
- Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những điều tốt đẹp đó.
- Giáo dục các em lòng yêu trường, yêu lớp
2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
3. Tài liệu và phương tiện
- Các tranh ảnh sưu tầm, lãng hoa, sản phẩm học tập, ...
- Chuẩn bị chổi, băng keo, hồ dán, ...
4. Cách tiến hành
a. Đối với GV:
- Xây dựng kế hoạch trang trí lớp và thông qua Ban giám hiệu nhà trường.
- Thành lập ban tổ chức: mời đại diện hội cha mẹ HS của lớp làm thành viên ban tổ chức buổi trang trí lớp học.
- Thống nhât thời gian, nội dung trang trí lớp học.
- Hướng dẫn HS tự tìm các tại liệu để trang trí qua tư liệu, sách, báo,…
b. Đối với HS:
- Chuẩn bị một số dụng cụ và nội dung trang trí.
- Hướng dẫn HS viết lời phát biểu cảm tưởng.
Tiến hành hoạt động
- Hướng dẫn HS trang trí từng khu vực.
- HS tiến hành làm vệ sinh: quét dọn, trang trí trong khuôn viên lớp học.
5. Tổng kết- Đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS trong buổi trang trí lớp học.
- Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau.
........................................................................................
TUẦN 4
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tiết 5:
KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
I. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh biết được tầm quan trọng của kĩ năng tự nhận thức
- Học sinh có kĩ năng tự nhận thức và biết điều chỉnh hành vi nhận thức.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh, thông tin về kĩ năng tự nhận thức.
- Tìm hiểu về kĩ năng tự nhận thức
IV. Cách tiến hành
a. Đối với GV: Sưu tầm tài liệu
b. Đối với HS:Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1:
- Kĩ năng tự nhận thức là gì?
Kĩ năng tự nhận thức bản thân ( còn gọi nôm na là kỹ năng “Biết mình là ai”) là khả năng một người nhận biết đúng đắn rằng: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điểm yếu của mình ra sao, mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào…
- Tại sao chúng ta cần có kĩ năng tự nhận thức?
- HS quan sát một số hình ảnh thiếu văn hóa? - Nêu nhận xét.
Kĩ năng nhận thức bản thân cần thiết NTN?
- Nó giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy.
- Nhận ra điểm yếu để khắc phục.
- Biết rõ bản thân mình muốn gì, có những năng lực gì, gặp những khó khăn
- Thách thức nào… để có thể đặt muc tiêu cuộc sống cho phù hợp và khả thi.
- Mục tiêu cuộc sống của bạn là gì ?Bạn có những yếu tố thuận lợi nào để hoàn thành mục tiêu ?
Những trở ngại và thách thức đối với việc đạt mục tiêu của bạn là gì ?
Bạn có sở thích gì ?
- Những môn học nào bạn học khá nhất, môn nào cần cố gắng nhiều hơn ?
- Trong thời gian qua, thành công lớn nhất của bạn là gì ?
- Chỉ ra những thất bại của bạn trong năm vừa qua. Chỉ ra 3 điểm mạnh và 3 điểm yếu của bản thân và đưa ra kết luận về bản thân mình….
V. Tổng kết- Đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS.
- Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau.
.........................................................................................
TUẦN 5
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tiết 5:
PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC, HỌC BƠI, CỨU ĐUỐI.
I. Mục tiêu hoạt động
- HS kể tên được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
a. Đối với GV: Sưu tầm tài liệu về cách bơi, cứu đuối
b. Đối với HS: Tìm hiểu bài
IV. Cách tiến hành
* HĐ1: Thảo luận nhóm
- Mô tả những việc làm ở hình 1, 2, 3?
- Những việc nào nên làm và không nên làm?
* Các biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước:
- H1: Không nên chơi ở gần bờ ao dễ bị ngã xuống nước.
- H2: Đây là việc làm an toàn để tránh tai nạn cho trẻ em.
- H3: Không nên làm vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.
* HĐ2: Thảo luận cả lớp
- Quan sát hình 4, 5 SGK
- Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
- Theo em chỉ tập bơi và bơi ở đâu?
* HĐ3: bày tỏ ý kiến, thái độ vào phiếu bài tập- trình bày kết quả.
* Một số nguyên tắc khi bơi và khi tập bơi:
- H4: Các bạn bơi ở bể bơi đông người.
- H5: Các bạn đang bơi ở biển.
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ...
V. Tổng kết- Đánh giá
- Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
...........................................................................................
TUẦN 6
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tiết 5:
KĨ NĂNG ĐỒNG CẢM, CHIA SẺ, TRANH LUẬN, LÀM VIỆC THEO NHÓM
I. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh biết được tầm quan trọng của kĩ năng đồng cảm, chia sẻ, tranh luận, làm việc nhóm.
- Học sinh có kĩ năng tự nhận thức và biết điều chỉnh hành vi nhận thức.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh, thông tin về kĩ năng đồng cảm, chia sẻ, tranh luận, làm việc nhóm.
- Tìm hiểu về kĩ năng tự đồng cảm, chia sẻ, tranh luận, làm việc nhóm.
IV. Cách tiến hành
a. Đối với GV: Sưu tầm tài liệu
b. Đối với HS:Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1:
- Kĩ năng đồng cảm, chia sẻ, tranh luận, làm việc nhóm là gì?
+ Đồng cảm là món quà quý giá mà chúng ta có thể trao cho những người bạn của mình khi chúng ta học cách nhìn bằng con mắt ...
+ Làm việc nhóm là một số người làm việc cùng nhau vì những mục tiêu cụ thể trong một lĩnh vực hoạt động xác định.
- Tại sao chúng ta cần có kĩ năng đồng cảm, chia sẻ, tranh luận, làm việc nhóm ?
- HS quan sát một số hình ảnh về các kĩ năng ? - Nêu nhận xét.
- Các kĩ năng trên đối với bản thân cần thiết NTN?
+ Nó giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
+ Nhận ra điểm mạnh của việc hợp tác với mọi người để phát huy.
+ Nhận ra kết quả của việc không tham gia hợp tác, chia sẻ với mọi người để khắc phục.
V. Tổng kết- Đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS.
- Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau.
.................................................................................................
TUẦN 7
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 5:
BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Nhớ và giải thích 2, 3 biển báo hiệu giao thông đã học.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS để phỏng vấn người khác về các biển báo hiệu giao thông (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
- Hai bộ biển báo gồm: Bộ các biển báo đã học, và các biển sẽ học 1 bộ tên của các biển báo đó.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1:
Phóng viên hỏi:
- Ở gần nhà bạn có những biển báo nào? - Được đặt ở đâu?
- Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung biển báo đó không?
Biển báo đặt ở đầu đường…
- Ích lợi của biển báo là gì?
KL: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn biển báo hiệu giao thông.
* Hoạt động 2:
Trò chơi: Nhớ tên biển báo.
- Giao cho mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau
- GV viết tên 4 nhóm biển báo lên
+ Biển báo cấm.
+ Biển báo nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh.
+ Biển chỉ dẫn
- Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông; thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện luật GTĐB.
- Học ghi nhớ và thực hiện tốt Luật An toàn giao thông đường bộ
- Chuẩn bị bài sau.
V. Tổng kết- Đánh giá
.................................................................................................
TUẦN 8
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 5:
GIỚI THIỆU VỀ ANH HÙNG LIỆT SĨ PHAN ĐÌNH GIÓT
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Biết được tiểu sử của anh hùng thương binh liệt sĩ Phan Đình Giót.
- Hiểu tấm gương anh đã hi sinh vì đất nước.
- GD lòng kính yêu các anh hùng thương binh liệt sĩ, biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS tìn hiểu về liệt sĩ Phan Đình Giót (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
- Tìm tên các địa danh mang tên anh Phan Đình Giót.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót
- Em biết gì về anh Phan Đình Giót ?.
Phan Đình Giót sinh ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nghèo. Bố bị chết đói. Phải đi ở từ năm 13 tuổi cực nhọc, vất vả. Cách mạng tháng Tám thành công, Phan Đình Giót tham gia tự vệ chiến đấu.
Đến năm 1950, Phan Đình Giót xung phong đi bộ đội chủ lực. Phan Đình Giót đã tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ.
- Trong trận chiến đấu anh đã hi sinh như thế nào?
+ HS thảo luận theo nhóm, trình bày
Kl: Phan Đình Giót lao cả thân mình vào bịt kín lỗ châu mai. Hỏa điểm bị dập tắt, quân Việt Nam tiếp tục xung phong tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam vào ngày 13 tháng 3 năm 1954, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Anh hùng liệt sĩ Trần Can được đảng và nhà nược tăng huân chương nào?
Hoạt động 3: Giáo dục.
Học tập gương anh Trần Can các em phải làm gì để cống hiến cho đất nước.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
V. Tổng kết- Đánh giá
....................................................................................................
TUẦN 11
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 5:
HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20/11
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Biết được tiểu sử của Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với sự nghiệp giáo dục.
- GD lòng kính yêu các thầy giáo, cô giáo, những người có công đối với sự nghiệp giáo dục, thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường .
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS tìn hiểu về tiểu sử của Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Các bài thơ, bài hát về thầy, cô.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Nội dung hoạt động:
GV chủ nhiệm tuyên bố lí do và giới thiệu kế hoạch thực hiện .
- Đọc lời chúc mừng .
- Tặng hoa các thầy cô giáo .
* Giao lưu văn nghệ: Lớp trưởng điều khiển buổi giao lưu và liên hoan văn nghệ
+ Lần lượt mời các tiết mục văn nghệ của các tổ đã chuẩn bị .
- Kết thúc phần văn nghệ và giao lưu bằng một bài hát tập thể .
* Hoạt động 3: Giáo dục.
- Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì để cống hiến cho đất nước.
*Hoạt động 4: Củng cố
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
V. Tổng kết- Đánh giá
..........................................................................................................
TUẦN 12
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tiết 5:
BIỂN BÁO GIAO THÔNG CÁC LOẠI ĐƯỜNG
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Nhớ và giải thích biển báo hiệu giao thông các loại đường đã học.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông các loại đường.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông các loại đường khi đi đường.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS để phỏng vấn người khác về các biển báo hiệu giao thông các loại đường (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
- Hai bộ biển báo gồm: Bộ các biển báo đã học, và các biển sẽ học 1 bộ tên của các biển báo đó.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1:
Phóng viên hỏi:
- Ở gần nhà bạn có biển báo các loại đường nào? - Được đặt ở đâu?
- Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung biển báo đó không?
Biển báo đặt ở đầu đường…
- Ích lợi của biển báo là gì?
KL: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn biển báo hiệu giao thông các loại đường.
* Hoạt động 2:
Trò chơi: Nhớ tên biển báo.
- Giao cho mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau
- GV viết tên 4 nhóm biển báo lên
+ Biển đường bộ.
+ Biển báo đường thủy.
+ Biển báo đường hàng không.
+ Biển báo đường sắt
- Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông; thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện luật GTĐB.
- Học ghi nhớ và thực hiện tốt Luật An toàn giao thông đường bộ
- Chuẩn bị bài sau.
V. Tổng kết- Đánh giá
.................................................................................................
TUẦN 13
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Tiết 5:
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Nhận biết được những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé.
- Biết những công việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết cách xử lí khi bản thân hay người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- Học sinh xử lí được các tình huống khi bản thân hoặc người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- Học sinh cẩn thận đối với những thứ có thể gây ngộ độc.
- Trách nhiệm của bản thân khi người khác bị ngộ độc
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Một vài vỏ và vỉ thuốc tây.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Những thứ có thể gây ngộ độc.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh nêu tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình.
- Các em có biết vì sao những thứ trên có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé?
Bước 2 : Thảo luận nhóm bốn.
Câu hỏi thảo luận: Nếu sử dụng những thứ như: bắp ngô bị thiu, thuốc tây, thuốc trừ sâu, dầu hỏa thì điều sẽ xảy ra?
Bước 3 : Thực hiện cá nhân.
+ Chúng ta thường bị ngộ độc bởi những thứ nào ?
- Giáo viên chốt lại kiến thức:
KL: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn biển báo hiệu giao thông các loại đường.
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh ngộ độc.
Làm việc nhóm đôi. ( 3 phút )
- Hãy kể thêm một vài việc làm nữa có tác dụng để phòng chống ngộ độc khi ở nhà mà em biết.
KL: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần.
Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thực hiện ăn sạch, uống sạch. Để xa tầm tay trẻ em những loại thuốc tây và thuốc độc. Không để thức ăn, nước uống lẫn vào các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.
Hoạt động 3: Cách xử lí khi bị ngộ độc.
- GV nêu tinhg huống:
- Gọi 2 nhóm lần lượt lên xử lí hai tình huống.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: khi bản thân hoặc người thân bị ngộ độc thì chúng ta cần phải làm gì ?
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
KL: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ mang theo hoặc nói cho người lớn biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại nội dung
- Học ghi nhớ và thực hiện tốt Luật An toàn giao thông đường bộ
- Chuẩn bị bài sau.
V. Tổng kết- Đánh giá
.................................................................................................
TUẦN 15
Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013
Tiết 5:
VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Nhớ và giải thích biển báo hiệu giao thông vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS để phỏng vấn người khác về các biển báo hiệu giao thông các loại đường (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
- Hai bộ hình ảnh các loại vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng đi.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1:
Phóng viên hỏi:
- Ở gần nhà bạn có biển báo vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn nào? - Được đặt ở đâu?
+ Vạch kẻ đường ở sát ngã tư gồm vạch qua đường và vạch dừng xe
+ Cọc tiêu đặt ở mép đoạn đường nguy hiểm.
+ Hàng rào chắn ở nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt
- Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội dung biển báo đó không?
- Ích lợi của biển báo là gì?
KL: Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn là chỉ dẫn trên đườngnhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông
* Hoạt động 2:
Trò chơi: Nhớ tên biển báo.
- Giao cho mỗi nhóm bộ hình ảnh các loại vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng đi
- GV viết tên 4 nhóm biển báo lên
- Học sinh lần lượt theo yêu cầu của từng biển báo
- HS thi thực hiện trước lớp.
- Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông; thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện luật GTĐB.
- Học ghi nhớ và thực hiện tốt Luật An toàn giao thông đường bộ
- Chuẩn bị bài sau.
V. Tổng kết- Đánh giá
.................................................................................................
TUẦN 16
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Tiết 5:
GIỚI THIỆU VỀ ANH HÙNG LIỆT SĨ NGUYỄN VĂN TRỖI
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Biết được tiểu sử của anh hùng thương binh liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi.
- Hiểu tấm gương anh đã hi sinh vì đất nước.
- GD lòng kính yêu các anh hùng thương binh liệt sĩ, biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS tìn hiểu về liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
- Tìm tên các địa danh mang tên anh Nguyễn Văn Trỗi.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi
- Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi?.
Ông sinh ngày 01 tháng 02 năm 1940, là con thứ 3 (do đó ông còn có tên là Tư Trỗi) trong một gia đình nghèo tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, Quảng Nam. Sau Hiệp định Genève, gia đình ông vào Sài Gòn sinh sống. Lớn lên, ông làm thợ điện ở nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động thành, Đại đội quyết tử cánh Tây Nam Sài Gòn. Năm 1964, ông được tập huấn cách đánh Biệt động nội thành ở căn cứ Rừng Thơm, Đức Hòa (Long An).
- Trong trận chiến đấu anh đã hi sinh như thế nào?
Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là một người đã thực hiện cuộc đánh bom không thành nhằm mưu sát Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ khi đó là Robert McNamara. Tuy bị bắt và bị Ngụy quyền Sài Gòn kết án tử hình, nhưng ngay trong quá trình xét xử ông, ông đã trở nên nổi tiếng với những lời tuyên bố nảy lửa và tôn vinh như một người anh hùng trong Chiến tranh giải phóng Việt Nam.
+ HS thảo luận theo nhóm, trình bày
- Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi được đảng và nhà nược tăng huân chương nào?
Sau khi ông chết, ông được truy nhận Đảng viên Nhân dân Cách mạng miền Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam truy tặng Huân chương Thành đồng hạng nhất.
*Hoạt động 2: Giáo dục.
Học tập gương anh Nguyễn Văn Trỗi các em phải làm gì để cống hiến cho đất nước.
*Hoạt động 3: Củng cố
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
V. Tổng kết- Đánh giá
...............................................................
TUẦN 17
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013
Tiết 5:
TÌM HIỂU VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Biết được vẻ đẹp Biển đảo, giá trị của Biển đảo.
- GD lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS tìn hiểu về Biển đảo Việt Nam (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
- Sưu tầm tranh ảnh về Biển đảo.
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Biển đảo
- Em biết gì về Biển đảo Việt Nam ?.
1. Khái quát về biển đảo nước ta
Nước ta giáp với biển Đông ở hai phía Đông và Nam. Vùng biển Việt Nam là một phần biển Đông.
- Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Như vậy cứ l00 km2 thì có l km bờ biển (trung bình của thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển). - Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km (gấp 3 diện tích đất liền: l triệu km2/330.000km2).
- Trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và 2.577 đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ vùng biển.
- Có vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát triển ngành biển. - Có khí hậu biển là vùng nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển, tồn tại tốt.
- Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm.
2. Tiềm năng và tầm quan trọng của biển
+ Về kinh tế: Hải sản, rong biển, khoáng sản, dầu mỏ
+ Quốc phòng, an ninh: Du lịch, giao thông
3. Đảo và quần đảo nước ta và tầm quan trọng của nó
- Đảo và quần đảo:
Vùng biển nước ta có trên 4000 hòn đảo lớn nhỏ trong đó:
+ Vùng biển Đông Bắc có trên 3.000 đảo.
+ Bắc Trung Bộ trên 40 đảo.
+ Còn lại ở vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
*Hoạt động 2: Giáo dục.
+ Em đã và đang làm gì để bảo vệ Biển đảo quê hương?
*Hoạt động 3: Củng cố
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
V. Tổng kết- Đánh giá
...............................................................
TUẦN 18
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013
Tiết 5:
TÌM HIỂU NHỮNG NÉT HAY, NÉT ĐẸP
TRONG PHONG TỤC TẾT TRÒNG CÂY
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Biết được nét hay, nét đẹp trong phong tục Tết trồng cây.
- Hiểu được nét hay, nét đẹp trong phong tục Tết trồng cây và thực hiện hằng năm.
- Giáo dục học sinh hiểu biết về phong tục Tết trồng cây của nhân dân ta nhân dịp đầu xuân mới.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS tìn hiểu về phong tục Tết trồng cây (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
IV. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về phong tục Tết trồng cây
- Em biết gì về phong tục Tết trồng cây của Việt Nam ?.
Ngày 28-11-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động ngày “Tết trồng cây” với mong muốn: Trong mười năm, đất nước ta phong cảnh sẽ ngày càng tươi đẹp hơn, khí hậu điều hòa hơn, cây gỗ đầy đủ hơn. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân. Lời kêu gọi “Tết trồng cây” của Bác đã được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân cả nước, trở thành một phong trào quần chúng sâu rộng, một nét đẹp trong văn hóa truyền thống Việt nam. 19/5 năm 2014 “Tết trồng cây” vừa tròn 65 tuổi.
- Ngày Tết trồng cây đã được mọi người hưởng ứng ra sao?
Phong trào “Tết trồng cây” do Bác phát động làm cho đất nước thêm xanh, góp phần quan trọng vào việc cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường. Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày này cả nước noi theo tấm gương của Bác tròng cây xanh.
*Hoạt động 2: Giáo dục.
+ Em đã và đang làm gì để thực hiện lời dạy của Bác?
*Hoạt động 3: Củng cố
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
V. Tổng kết- Đánh giá
...............................................................
TUẦN 19
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013
Tiết 5:
VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN
I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh
- Nhớ và giải thích biển báo hiệu giao thông vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
- GDHS biết tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp 4A1
- Thời lượng: 35 – 40 phút
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị trước cho HS để phỏng vấn người khác về các biển báo hiệu giao thông các loại đường (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
- Hai bộ hình ảnh các loại vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hư
File đính kèm:
- THƠM q1.doc