Giáo án lớp 4 - Tuần 2

I-MỤC TIÊU:

 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân của Dế Mốn.

 -Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối, bất hạnh.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính của Dế Mốn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)

 II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 Một HS đọc thuộc lũng bài thơ Mẹ ốm trả lời cõu hỏi về nội dung bài.

 Một HS đọc truyện Dế mốn bờnh vực kẻ yếu, nờu ý nghĩa cõu chuyện.

 2. Dạy bài mới

 a. Giới thiệu bài

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1 Chào cờ đầu tuần __________________________ Tiết 2 Tiếng Anh GV chuyờn _________________________________ Tiết 3 Tập đọc DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU (T ) I-mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân của Dế Mốn. -Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối, bất hạnh. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính của Dế Mốn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4) II-hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc thuộc lũng bài thơ Mẹ ốm trả lời cõu hỏi về nội dung bài. Một HS đọc truyện Dế mốn bờnh vực kẻ yếu, nờu ý nghĩa cõu chuyện. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài. * Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm, giỳp HS tỡm hiểu từ mới và từ khú trong bài. - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tỡm hiểu bài - HS đọc thành tiếng đoạn 1, trả lời: Trận địa mai phục của bọn nhện đỏng sợ như thế nào? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời cõu hỏi: Dế Mốn dó làm cỏch nào để bọn nhện phải sợ? HS đọc thành tiếng phần cũn lại , trao đổi và trả lời: Dộ Mốn đó núi thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? Bọn nhện đó hành động thế nào? - HS đọc cõu hỏi 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thớch hợp cho Dế Mốn? (hiệp sĩ).Vì sao luụa chọn ý trên ? (HS khá ,giỏi ) * Hướng dẫn đọc diễn cảm HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài GV hướng dõn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2, đoạn tiờu biểu - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Một vài HS thi đọc trước lớp, GV sữa chữa, uốn nắn. III. củng cố - dặn dò: Nhận xột tiết học, khuyến khớch HS tỡm đọc truyện Dế mèn phiêu lưu ký. _____________________________ Tiết 4 Toán: Các số có sáu chữ số I mục tiêu : Giỳp HS: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề. - Biết viết và đọc cỏc số cú tới sỏu chữ số. II-đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bút dạ. iii. hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng chữa BT 2, 3 SGK - Củng cố các kiến thức về biểu thức có chứa một chữ. B. Bài mới: 1. Số cú sỏu chữ số a. ễn về cỏc hàng đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn Cho HS nờu quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghỡn 10 nghỡn = 1 chục nghỡn b. Hàng trăm nghỡn GV giới thiệu: 10chục nghỡn = 1 trăm nghỡn; Một trăm nghỡn viết là :100 000. c. Viết và đọc số cú sỏu chữ số. GV cho HS quan sỏt bảng cú viết cỏc hàng đơn vị đến hàng trăm nghỡn. Sau đú gắn cỏc thẻ số 100 000;10 000; ...10 lờn cỏc cột tương ứng trờn bảng, yờu cầu HS đếm xem cú bao nhiờu trăm nghỡn, bao nhiờu chục nghỡn... bao nhiờu đơn vị. GV gắn kết quả đếm xuống cỏc cột cuối bảng. GV cho HS xỏc định lại số này gồm bao nhiờu trăm nghỡn, bao nhiờu chục nghỡn... bao nhiờu đơn vị . Tương tự như vậy, GV lập thờm vài số cú sỏu chữ số nữa lờn bảng, cho HS lờn bảng viết và đọc số. 2. Thực hành GV tổ chức cho HS làm bài tập 1,2,3,4(a,b) trong VBT toỏn trang 8. Bài 2, 3: 2 em làm ở bảng phụ. GV theo dừi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc các kết quả - cả lớp đối chiếu, sửa sai. Bài 2, bài 3: Treo bảng phụ cho cả lớp nhận xét và chữa bài. III-củng cố - dặn dò: GV nhận xột chung tiết học. _____________________________ Tiết 5 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được bằng ngụn ngữ và cỏch diễn đạt của mỡnh cõu chuyện thơ Nàng tiờn ốc đó học. - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Con người cần thương yờu, giỳp đỡ lẫn nhau. II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai HS nối tiếp nhau kể lại cõu chuyện Sự tớch hố Ba Bể. Nêu nội dung ý nghĩa cõu chuyện. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tỡm hiểu cõu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ., sau đú một HS đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những cõu hỏi giỳp HS nhớ lại nội dung truyện. ? Bà lóo nghốo làm nghề gỡ để sống? ? Bà lóo làm gỡ khi bắt được ốc? ? Từ Khi cú ốc, bà lóo thấy trong nhà cú gỡ lạ? ? Khi rỡnh xem bà lóo đó nhỡn thấy gỡ? ? Sau đú, bà lóo đó làm gỡ? ? Cõu chuyện kết thỳc thế nào? c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. + Hướng dẫn HS kể cõu chuyện bằng lời của mỡnh. GV: Thế nào là kể chuyện bằng lời của em ? + HS kể chuyện theo cặp + HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ cõu chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong cựng cỏc bạn trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Cõu chuyện núi về tỡnh yờu thương lẫn nhau giữa bà lóo và nàng tiờn ốc. bà lóo thương ốc. ốc biến thành một nàng tiờn giỳp đỡ bà. Cõu chuyện giỳp ta hiểu rằng: Con người phải biết yờu thương nhau, ai sống nhõn hậu, yờu thương mọi người sẽ được cuộc sống hạnh phỳc. Cả lớp và GV bỡnh chọn người kể chuyện hay nhất. III- củng cố - dặn dò: GV nhận xột tiết học. Buổi chiều : Nghỉ - GV chuyờn dạy _________________________________________________ Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng : Tiết 1 Thể dục Bài 4: Đ ộng tác quay sau ,trò chơi... I/ Mục Tiêu: - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp . - Trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” chơi đúng luật nhanh nhẹn trật tự II/ Địa điểm phương tiện: - Sân trường - Còi - Kẻ sân chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung 2. Phần cơ bản: a, Đội hình, đội ngũ. - Ôn quay phải, quay trái và đi đều. - Học kỷ thuật quay sau. b, Trò chơi vận động - Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - HS chơi thử, lớp chơi. 3. Phần kết thúc: GV nhận xét tiết học ___________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập I- mục tiêu: Giỳp HS luyện viết và đọc số cú tới sỏu chữ số( cả cỏc trường hợp cú cỏc chữ số 0 ) II .đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ. iii. hoạt động dạy học: A. Bài cũ: -HS chữa bài tập 3, 4 (SGK) B. Bài mới: 1. ễn lại hàng GV cho HS ụn lại cỏc hàng đó học; quan hệ đơn vị giữa hai hàng liền kề. GV viết 825713, cho HS xỏc định cỏc hàng và chữ số thuộc hàng đú là chữ số nào: chẳng hạn chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục... Cho HS đọc cỏc số : 850203; 820004; 800007; 832100; 832010 2. Thực hành GV tổ chức cho HS làm bài tập 1,2,3,4(a)trong VBT toỏn trang 9. Bài 1, bài 2: HS đọc yêu cầu BT- GV hướng dẫn HS làm vào vở BT. Bài 3, 4: 2 em làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. GV theo dừi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc cỏc kết quả - cả lớp đối chiếu, sửa sai. Bài 1: Bốn HS đọc số. Bài 2: GV cho 1 HS đọc số Bài 3: GV treo bảng phụ và tổ chức HS chơi trò chơi. Bài 4: GV cho cỏc nhúm thi đua viết số cú sỏu chữ số. Sau đó treo bảng phụ chữa bài. III-Củng cố - dặn dò: GV nhận xột chung tiết học. _____________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I- mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ HánViệt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thõn(BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân”theo 2 cách hiểu khác nhau : người, lòng thương người,(BT2, BT3) -HS nêu được ý nghĩa các câu tục ngữ ở BT 4(HS khá ,giỏi ) II. đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ iii. hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nhỏp những tiếng chỉ người trong gia đỡnh mà phần vần: - Cú một õm (bố, mẹ, chú, dì...) - Cú hai õm (Bác, ông,cậu, thím...) 2. Dạy bài mới Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Một HS đọc yờu cầu bài tập Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào vở bài tập Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Một HS đọc lại kết quả cú số lượng từ tỡm được đỳng và nhiều nhất. Bài 2 HS đọc yờu cầu bài tập 2, trao đổi thảo lận theo cặp, làm vào vở bài tập. +, GV phát bút dạ và bảng phụ cho 3 cặp HS. - Treo bảng phụ chữa bài, GV và cả lớp nhận xột và chốt lại lời giải đỳng. + Từ cú tiếng nhõn cú nghĩa là người: nhõn dõn, nhõn cụng, nhõn loại, nhõn tài +, Từ cú tiếng nhõn cú nghĩa là lũng thương người: nhõn hậu, nhõn ỏi, nhõn đức, nhõn từ Bài 3: Một HS đọc yờu cầu bài tập, GV giỳp HS hiểu yờu cầu bài tập, HS làm bài vào vở. Hai HS đọc kết quả, cả lớp nhận xột. Bài 4: HS đọc yờu cầu bài tập, từng nhúm trao đổi nhanh về 3 cõu tục ngữ, sau đú nối tiếp nhau núi nội dung khuyờn bảo, chờ bai trong từng cõu. Tập thể nhận xột đỳng, sai III- củng cố - dặn dò : GV nhận xột tiết học, yờu cầu học thuộc 3 cõu tục ngữ. _______________________________ Tiết 4 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I- mục tiêu: - Nêu được một só biểu hiện của tính trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS . - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Biết đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi trung thực và phờ phỏn những hành vi thiếu trung thực trong học tập. - HSKG:Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho nhũng hành vi thiếu trung thực. II-hoạt động dạy học: HĐ 1: thảo luận nhúm ( bài tập 3 SGK) 1. Chia nhúm và giao nhiệm vụ thảo luận nhúm. 2. Cỏc nhúm thảo luận. 2. Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xột, bổ sung. 4. GV kết luận về cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống. a, Chịu nhận điểm kộm rồi quyết tõm học để gỡ lại. b, Bỏo lại cho cụ giỏo biết để chữa điểm lại cho đỳng. c, Núi bạn thụng cảm, vỡ làm như vậy là khụng trung thực trong học tập. HĐ 2: Trỡnh bày những tư liệu đó sưu tầm được 1. GV yờu cầu một vài HS trỡnh bày, giới thiệu. 2. Thảo luận lớp: Em nghĩ gỡ về những mẫu chuyện, tấm gương đú ? 3. GV kết luận: Xung quanh chỳng ta cú nhiều tấm gương trung thực trong học tập. Chỳng ta cần học tập cỏc bạn đú. HĐ 3: Trỡnh bày tiểu phẩm( Bài tập 5 SGK) 1. GV mời hai nhúm trỡnh bày tiểu phẩm đó được chuẩn bị. 2. Thảo luận chung cả lớp. Em cú suy nghĩ gỡ về tiểu phẩm vừa xem? Nếu em ở vào tỡnh huống đú, em cú hành động như vậy khụng? Vỡ sao? 3. GV nờu nhận xột chung. HĐ 4: Tấm gương trung thực: - HS kể về những tấm gương trung thực trong lớp, trong trường,xung quanh em mà em bết. iii. củng cố - dặn dò. ____________________________________ Buổi chiều : Tiết 1 Tiếng Anh GV chuyờn __________________________________ Tiết 2 Địa lý DÃY NÚI HOÀNG LIấN SƠN I - mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trỡnh bày một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn,sườn núi rất dốc, thung lũng vừa hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ vị trớ của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn lược đồ và bản đồ địa lý Việt Nam. - Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ .(HS K,G) + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.(HS K,G) * Giáo dục môi trường :Tự hào về cảnh đẹp của thiờn nhiờn Việt Nam. II- đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý Việt Nam. Tranh, ảnh về dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn và đỉnh Phan- xi- păng. III- hoạt động dạy học: 1. Hoàng Liờn Sơn dóy nỳi cao và đồ sộ nhất Việt Nam HĐ 1: Làm việc cỏ nhõn Chỉ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ địa lý tự nhiờn. Trả lời cỏc cõu hỏi: Kể tờn những dóy nỳi chớnh ở phớa Bắc nước ta, trong những dóy nỳi đú, dóy nỳi nào dài nhất? Dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn nắm ở phớa nào của sụng Hồng và sụng Đà? Dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn dài bao nhiờu km, rộng bao nhiờu km? Đỉnh nỳi, sườn nỳi và thung lũng ở dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn như thế nào? + HS trỡnh bày kết quả, chỉ cỏc vị trớ trờn bản đồ. GV sửa chữa và giỳp HS hoàn chỉnh phần trỡnh bày. HĐ 2: Thảo luận nhúm HS làm việc nhúm theo cỏc gợi ý sau: ? Chỉ đỉnh nỳi Phan- xi- păng trờn hỡnh 1 và cho biết độ cao của nú? ? Tại sao đỉnh nỳi Phan - xi- păng được gọi là "núc nhà" của Tổ quốc? ? Quan sỏt hỡnh 2 hoặc tranh ảnh về đỉnh nỳi Phan- xi- păng, mụ tả đỉnh nỳi Phan- xi -păng? + Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm sửa chữa bổ sung. GV giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày. 2. Khớ hậu lạnh quanh năm. Yờu cầu HS đọc thầm mục 2 trong sgk và cho biết khớ hậu ở những nơi cao của Hoàng Liờn Sơn như thế nào? Gọi 2 HS trả lời trước lớp. GV nhận xột và hoàn thiện phần trả lời của HS. Gọi một số HS chỉ vị trớ Sa Pa trờn bản đồ địa lý tự nhiờn VN?.(HS K,G) ? Trả lời cõu hỏi mục 2 trong SGk. ?Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.(HS K,G) Iv - củng cố - dặn dò: Một HS trỡnh bày những đặc điểm tiờu biểu về vị trớ , địa hỡnh, khớ hậu của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn. ____________________________ Tiết 2 Luyện Tiếng Việt MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết I.Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ở VBT GV theo dõi , giúp đỡ một số HS yếu . Hoạt động 2: HS làm bài tập vào vở ô li . Bài tập 1: GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ : a, Thể hiện lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại . b, Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương . c, Thể hiện tinh thần đùm bọc , giúp đỡ đồng loại . d, Trái nghĩa với đùm bọc , giúp đỡ đồng loại . HS thảo luận nhóm và viết các từ đó vào phiếu . Nhóm nào xong lên đính ở bảng . - GV gọi một số HS lên đọc các từ mà nhóm mình vừa tìm được . - GV căn cứ vào số từ đúng mà ghi điểm cho các nhóm. Bài tập 2: Đặt câu với cá từ sau: nhân hậu , đùm bọc , độc ác . HS tự đặt câu. Sau đó gọi một số HS đặt câu của mình vừa đặt . GV nhận xét , bổ sung. Bài tập 3: Điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết dưới đây: a. Chị ngã……… b. Anh em như thể chân tay Rách lành……..dở hay ……. III. Cũng cố Dặn dò : GV nhận xét tiết học. __________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động 2 : Ca hát mừng năm học mới I.Mục tiêu: - HS biết lựa chon và sưu tầm các bài thơ , bài hát về chủ đề : Chào mừng năm học mới , ca ngợi thầy cô giáo , bạn bè và mái trường thân yêu . - Giáo dục HS lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo , tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập . II.Chuẩn bị : - Các bài hát , bài thơ , bài múa ,với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái trường . III. Tiến hành các hoạt động Bước 1 :Chuẩn bị GV phổ biến, thống nhất về nội dung và chương trình biều diễn văn nghệ , giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ nhóm . Các cá nhân , tổ , nhóm chuẩn bị các tiết mục , đăng kí với cô giáo . Trang trí lớp học , sắp xếp lại bàn nghế . Bước 2 : Liên hoan văn nghệ Giáo viên tuyên bố nội dung và hình thức thi . Các đội lần lượt tham gia dự thi các tiết mục đã đăng kí . Bước 3 : Tổng kết - đánh giá GV nhận xét đánh giá , chốt lại nội dung giờ học . ____________________________________________ Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng Tiết 1 Âm nhạc GV chuyờn _________________________ Tiết 2 Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH I - mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đú là những cõu chuyện vừa nhõn hậu, vừa thụng minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý bỏu của ụng cha.(trả lời các CH trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II - đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn truyện Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu. Em nhớ nhất hỡnh ảnh nào về Dế Mốn? Vỡ sao? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc và tỡm hiểu bài. + Luyện đọc HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. Cú thể chia bài thơ thành 5 đoạn. GV kết hợp nhắc nhỡ những em phỏt õm sai, ngắt nghỉ hơi khụng đỳng, cú giọng đọc chưa phự hợp. Giỳp HS hiểu nghĩa từ mới. HS luyện đọc theo cặp. Một, hai em đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài một lần + Tỡm hiểu bài - HS đọc thầm cả bài, trả lời: ? Vỡ sao tỏc giả yờu truyện cổ nước mỡnh. ? Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ nào. Cỏc nhúm thảo luận, trả lời cõu hỏi: Tỡm thờm những truyện cổ khỏc núi lờn lũng nhõn hậu của người Việt Nam ta? Một HS đọc thành tiếng hai dũng thơ cuối bài, trả lời ? Em hiểu ý hai dũng thơ cuối bài như thế nào. + Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV chọn, hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn thơ: Tụi yờu...cú rặng dừa nghiờng soi. - GV đọc mẫu, HS thi đọc theo cặp, một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS đọc nhẩm HTL bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn. III - củng cố - dặn dò: GV nhận xột tiết học. Yờu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lũng bài thơ _____________________________ Tiết 3 Toán Hàng và lớp I- Mục tiêu: Giỳp HS nhận biết được: - Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghỡn gồm ba hàng: hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn. - Vị trớ của từng chữ số theo hàng và lớp . - Giỏ trị của từng chữ số theo vị trớ của chữ số đú ở từng hàng, từng lớp. - Biết viết số thành tổng theo hàng. II - đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng của sáu chữ số như trong phần bài học SGK. Iii - hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghỡn. GV cho HS nờu tờn cỏc hàng đó học rồi sắp xếp theo thứ tự từ bộ đến lớn: hàng đơn vị, hàng chục... - GV giới thiệu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn hợp thành lớp nghỡn. - GV đưa ra bảng phụ kẻ sẵn rồi cho HS nờu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; hợp thành lớp đơn vị hay lớp đơn vị gồm cú ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - GV ghi số 321 vào cột"Số" trong bảng phụ rồi cho HS lờn bảng viết từng chữ số vào cột ghi hàng: chữ số 1 ở cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm. GV tiến hành tương tự như vậy với với cỏc số 654000 và 654321 GV lưu ý HS : Khi viết cỏc chữ số vào cột ghi hàng nờn viết theo cỏc hàng từ bộ đến lớn( từ phải sang trỏi ) . Khi viết cỏc số cú nhiều chữ số nờn viết sao cho khoảng cỏch giữa hai lớp hơi rộng hơn một chỳt. GV cú thể cho HS đọc thứ tự cỏc hàng từ đơn vị đến hàng trăm nghỡn. 2. Thực hành: GV tổ chức cho HS làm bài tập1,2(a,b,c),3,4 trong VBT toỏn trang 10, GV theo dừi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc cỏc kết quả - cả lớp đối chiếu, sửa sai. Bài 1: 2 HS đọc số. Bài 2: GV cho 1 HS đọc số. Bài 3: 2 HS làm ở bảng phụ, treo bảng phụ chữa bài. Bài 4: bốn HS trả lời miệng . III- củng cố - dặn dò: GV nhận xột chung giờ học. Dặn hoàn thành Bt ở nhà ______________________________ Tiết 4 Chính tả Mười năm cõng bạn đi học Imục tiêu: - Nghe - viết chớnh xỏc , trỡnh bày đỳng đoạn văn Mười năm cừng bạn đi học. - Làm đúng BT2 và BT3(a) II- hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết giấy nhỏp những tiếng cú õm đầu là:n/ l. Cả lớp nhận xột sữa sai. 2. Dạy bài mới a.- Giới thiệu bài b - Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc toàn bài chớnh tả trong SGK 1 lượt, HS theo dừi SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chỳ ý tờn riờng cần viết hoa : Vinh Quang, Chiờm Hoỏ, Tuyờn Quang, Đoàn Trường Sinh, Hạnh ;con số . - GV đọc từng cõu hoặc từng bộ phận ngắn trong cõu cho HS viết - GV đọc toàn bài chớnh tả một lượt để HS khảo bài. - GV chấm bài, nờu nhận xột chung . c. Hướng dẫn làm bài tập. HS làm cỏc bài tập trong vở bài tập tiếng Việt. GV theo dừi, chữa bài. Bài 1 : Một HS đọc kết quả bài làm, GV và cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Bài 2 : Hai HS đọc cõu đố- hai HS trả lời: chữ sỏo, trăng III- củng cố - dặn dò: Về nhà đọc lại truyện vui Tỡm chỗ ngồi và học thuộc hai cõu đố . _______________________________ Buổi chiều Tiết 1 Mĩ thuật GV chuyờn ________________________________ Tiết 2: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TIẾP) I - mục tiêu: - Kể tờn những cơ quan tực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi chất ở người: cơ quan tiờu hoỏ , hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết . - Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết. II - hoạt động dạy học: HĐ 1: Xỏc định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi chất ở người. GV tổ chức cho HS quan sỏt và thảo luận theo cặp HS quan sỏt hỡnh 8 và trả lời cõu hỏi : ? Núi tờn từng chức năng của cơ quan? Cơ quan nào thực hiện quỏ trỡnh trao đổi chất giữa cơ thể với mụi trường bờn ngoài? Đại diện từng cặp trỡnh bày trước lớp GV ghi túm tắt những gỡ HS trỡnh bày lờn bảng. Tiếp theo GV giảng về vai trũ của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quỏ trỡnh trao đổi chất diễn ra ở bờn trong cơ thể . Kết luõn: ( SGK) HĐ 2: Tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người. HS làm việc với sơ đồ trang 9 SGK Bước 1: GV yờu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK để tỡm ra cỏc từ cũn thiếu cần điền bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trỡnh bày mối quan hệ giữa cỏc cơ quan: tiờu hoỏ, hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quỏ trỡnh trao đổi chất. Bước 2: Từng cặp quay lại với nhau kiểm tra chộo xem bạn bổ sung cỏc từ cũn thiếu đỳng hay sai. Sau đú , hai bạn lần lượt núi với nhau về mối quan hệ giữa cỏc cơ quan trong quỏ trỡnh thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường. Chỉ định một số HS lờn núi về vai trũ của từng cơ quan trong quỏ trỡnh trao đổ chất. HS trả lời cõu hỏi: ? Hàng ngày, cơ thể người phải lấy những gỡ từ mụi trường và thải ra mụi trường những gỡ? ? Nhờ cơ quan nào mà quỏ trỡnh trao đổi chất ở bờn trong cơ thể được thực hiện? ?Điều gỡ sẻ xẩy ra nếu một trong cỏc cơ quan tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi chất ngừng hoạt động? Kết luận: sử dụng mục Bạn cần biết ở SGK) III- củng cố - dặn dò: GV nhận xột chung tiết học. _____________________________ Tiết 3 Luyện toán Các số có sáu chữ số I mục tiêu : Giỳp HS: HS nắm vững về đơn vị các hàng liền kề . Giỳp HS luyện viết và đọc số cú tới sỏu chữ số - Củng cố , luyện tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia .. Ii - hoạt động dạy học: HĐ1 : Củng cố lý thuyết : GV cho HS ụn lại cỏc hàng đó học; quan hệ đơn vị giữa hai hàng liền kề. GV viết 625713 cho HS xỏc định cỏc hàng và chữ số thuộc hàng đú là chữ số nào ? Cho HS đọc cỏc số : 450203 ; 892234 ; 605147 HĐ2 : Luyện tập thực hành HS làm bài tập vào vở ô li. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 467852 + 295679 890999 + 786546 62936 - 54563 78275 - 59886 35826 : 2 99279 : 9 Bài 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a. 15835; 9456; 12685; 17679; 21840; 8999. b. 65358; 62954; 82317; 56475; 67251; 99999. Bài 3: Viết các số sau: Chín trăm năm mươi sáu nghìn chín trăm. Sáu trăm ba mươi ba nghìn hai trăm linh sáu. Năm mươi bảy nghìn hai trăm mười sáu. *Bài 4: Một vận động viên đi xe máy đi được 540 km trong 2 giờ . Hỏi nếu với vận tốc đó , vận động viên ấy đi trong 3 giờ thì được quãng đường dài bao nhiêu km? HS làm bài - GV chấm , chữa bài. Iii - củng cố - dặn dò: _____________________________ Tiết 4 Tự học Luyện viết : Nàng Tiên ốc I. Mục tiêu Rốn kỹ năng viết chớnh tả. - Nghe - viết chớnh xỏc,trỡnh bày đỳng bài thơ : Nàng Tiên ốc - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu, cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chớnh tả. - GV đọc bài thơ, một HS đọc lại , cả lớp theo dừi SGK. Hướng dẫn HS nhận xột, GV hỏi: ? Cỏch trỡnh bày cỏc cõu thơ thế nào? ? Những chữ nào trong bài chớnh tả viết hoa? - HS tìm viết chữ khó vào giấy nháp . - GV đọc - HS viết bài - Chấm chữa bài. III. Củng cố, dặn dũ GV nhận xột giờ học _____________________________________________ Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1 Tin học GV chuyờn __________________________ Tiết 2 Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật IMục tiêu: - Hiểu: Hành động của nhõn vật thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật; nắm được cách thể hiện hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện. II - Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: `` Một HS trả lời: Thế nào là kể chuyện? Một HS núi về nhõn vật trọng truyện. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xột. HĐ 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm khụng - Hai HS giỏi nối tiếp nhau đọc hai lần toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài văn. HĐ 2:Từng cặp HS trao đổi , thực hiện cỏc yờu cầu 2,3 - Tỡm hiểu yờu cầu của bài - HS đọc yờu cầu của bài tập 2,3 - Một HS lờn bảng thực hiện thử một ý của bài tập 2: Gh

File đính kèm:

  • docTuan 2- Lop4.doc