Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Tân Phong

Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

I. Mục tiờu :

 - Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đoc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc đúng.

 

doc29 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Tân Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 1 Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Bài : Học tập, sinh hoạt đúng giờ. A. Mục tiêu Nờu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đỳng giờ. Nờu được ớch lợi của việc học tập, sinh hoạt đỳng giờ. Biết cựng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thõn. Thực hiện theo thời gian biểu. B. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Tiết 1 Hoạt động của giỏo viờn 1) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Tiến hành: nhóm lớn - Quan sát tranh của nhóm, nêu ý kiến với bạn: + Tranh vẽ gì? Việc làm đó đúng hay sai? + Nên làm thế nào cho đúng 2) Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong từng tình huống cụ thể. Tiến hành: Nhóm lớn - Xem tranh bài 2 vẽ cảnh gì ở từng nhóm và nêu: + Theo em bạn đó sẽ xử lý thế nào? Vì sao em chọn cách ứng xử đó? + Hãy chọn tình huống ứng xử hay nhất để cùng nhau sắm vai. (Mỗi bạn giả vờ làm một nhân vật trong tranh, hoạt động và lời nói theo nội dung bức tranh mà nhóm đã chọn) 3) Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy Mục tiêu: giúp học sinh biết công việc cụ thề cần làm và thời gian thực hiện để học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. Tiến hành: nhóm đôi - Kể cho bạn nghe: + Buổi sáng em làm những việc gì? + Buổi trưa em làm những việc gì? + Buổi tối em làm những việc gì? Kết luận: Cần học tập làm việc đúng giờ giấc Thực hiện giờ nào việc nấy Chuẩn bị thời gian biều của rmình (nhờ cha mẹ hướng dẫn) Hoạt động của học sinh - Cỏc nhúm trỡnh bày - Từng nhóm trình bày * Đến giờ đi ngủ cần tắt ti vi, dừng mọi việc đi ngủ để đảm bảo sức khoẻ cho mình, không làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Nếu gặp người làm sai ta phải từ chối * Bạn rủ đi mua bi bỏ việc học hành là sai. Cần khuyên bạn cùng mình về lớp học bài. - Từng nhóm trình bày * Cần sắp xếp thời gian cho hợp lý để hàng ngày ta có đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim. I. Mục tiờu : - Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đoc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu chủ điểm của tuần B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Luyện đọc toàn bài a.Đọc mẫu: - GV đọc mẫu (Đọc từng câu: chính xác, rõ ràng,phânbiệt lời kể với lời các nhân vật) Giọng cậu bé tò mò, ngạc nhiên.Giọng bà cụ ôn tồn, hiền hậu. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -GV ghi tiếng khó lên bảng: quyển, ôn tồn, nguệch ngoạc, nắn nót, tảng đá, mải miết, thành tài, sắt, bỏ dở, nắn * Luyện đọc đoạn trước lớp: - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong bài. -Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. - Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: - Thành tài: Trở thành người giỏi - Ôn tồn: Là nói nhẹ nhàng - Ngáp ngắn, ngáp dài: Ngáp nhiều vì buồn ngủ, mệt hoặc chán nản, - Ngệch ngoạc là không cẩn thận. - Mải miết: chăm chú làm việc,không nghỉ * Đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -GV theo dõi, uốn nắn cho HS. +Thi đọc giữa các nhóm: GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. +Đọc đồng thanh đoạn 1 Tiết 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc lại toàn bài Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong sách. - Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài được thành chiếc kim khâu nhỏ bé không? - Vì sao em cho rằng cậu bé không tin? - Lúc đầu, cậu bé đã không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ đã nói gì để cậu bé tin bà, chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn 3. - Gọi HS đọc đoạn 3. -Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. - Bà cụ giảng giải như thế nào? -Yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời. -Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ chưa? Vì sao? +Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Yêu cầu HS đọc tên bài tập đọc. -Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ này. Luyện đọc lại: -Yêu cầu HS đọc phân vai. -Theo dõi HS thi đọc . -Tuyên dương nhóm đọc hay. -Tuyên dương cá nhân đọc hay. 5.Củng cố, dặn dò: - chuẩn bịbài sau. -Mở mục lục sách Tiếng Việt 2( tập 1 ) -Mở sách Tiếng Việt 2( tập 1) trang 4. -HS theo dõi SGK, đọc thầm theo. -HS nối tiếp đọc từng câu theo dãy(lượt 1) -HS phát âm tiếng khó : cá nhân, đồng thanh. -HS tiếp tục đọc từng câu (lượt 2) -HS đọc phần chú giải trong SGK. -4HS đọc -5 HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh các câu sau: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở. // Bà ơi,/ bà làm gì thế? Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được? - Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim// - Giống như cháu đi học/, mỗi ngày cháu học một tí,/sẽ có ngày/cháu thành tài// - HS đọc trong nhóm nghe và góp ý. - Các nhóm thi đọc đồng thanh đoạn 1. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Bình chọn nhóm đọc hay, đọc đúng. Cả lớp đồng thanh đoạn 1. -1 HS đọc lại toàn bài. -HS đọc đoạn 1 -Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi. - Khi tập viết, cậu chỉ nắn nót được vài chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. - HS đọc thầm đoạn 2 - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành một chiếc kim khâu. - Cậu bé không tin. - Vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng: Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành chim được? - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Mỗi ngày mài, thỏi sắt nhỏ đi một tí,.... sẽ có ngày cháu thành tài. - Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về nhà và học hành chăm chỉ. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó, ngại khổ... - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. - HS tự phân vai: Người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Bình chọn nhóm đọc hay. Chiều thứ 2 ngày 15 thỏng 8 năm 2011 ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 A.Mục tiờu: - Biết đếm, đọc, viết cỏc số đến 100. - Nhận biết được cỏc số cú một chữ số, cỏc số cú 2 chữ số, số lớn nhất, số bộ nhất cú 2 chữ số, số liền trước, số liền sau. B.Đồ dựng dạy - học: - GV: Viết sẵn bài tập 2 lờn bảng. - HS: SGK, bảng con, phấn,.. C.Cỏc hoạt động dạy - học.: Nội dung Kiểm tra: (3ph) II. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(2ph) Hướng dẫn HS ụn tập. Bài 1:(12p) a. Nờu tiếp cỏc số cú một chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. b. Số bộ nhất cú một chữ số: 0 c. Số lớn nhất cú một chữ số: 9 Bài 2: Nờu tiếp cỏc số cú 2 chữ số. 10 ,11,12,13,14.........,19. 20,21,22,23,24,..........29. 90....... 99. TIẾT 2 b. Viết số bộ nhất cú hai chữ số: 10 c. .............lớn ........................; 99 Bài 3: a. Viết cỏc số liền sau của số 39: 40 b. .........................trước...........90: 89 3. Củng cố dặn dũ:(3ph) Cỏch thức tiến hành - G: Kiểm tra vở, bỳt đồ dung của HS G: Giới thiệu bài ghi tờn bài . H: Đọc yờu cầu của bài. - Nhiều em nờu miệng kờt quả H+G: Nhận xột, bổ sung H: 1em nờu yờu cầu của bài - Làm bài vào vở. VBT G: ? Cú bao nhiờu ụ hàng ngang (10) - Bắt đầu từ số nào? ( số 10) - Số cuối cựng là số nào?( 19) H: Làm bài - 3em đọc kết quả. H: Nờu yờu cầu của bài. G: Cho HS làm bài vào bảng con. - Quan sỏt, sửa sai cho HS G: Nhận xột tiết học. Kể chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim. I.Mục tiờu : -Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của cõu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK. -1 chiếc kim khâu nhỏ, 1 khăn đội đầu, một chíêc bút lông và tờ giấy. III.Hoạt động dạy và học: A.Mở đầu: -GV giới thiệu các tiết kể chuyện trong SGK. -Các em sẽ kể lại cầu chuyện đã học trong 2 tiết tập đọc. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn kể chuyện: a.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Kể chuyện trong nhóm. -Hướng dẫn HS kể hết một lượt lại quay lại từng đoạn 1, nhưng thay đổi người kể.Mỗi HS đều dược kể lại nội dung của tất cả các đoạn. -Kể chuyện trước lớp. -GV nhận xét- Gợi ý HS : Kể đã đủ ý chưa?Kể có đúng trình tự không? Cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Đã biết kể bằng lời chưa? b.Kể toàn bộ câu chuyện. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài, giúp HS kể phân vai. -Giọng người dẫn chuyện : thong thả, châm rãi. Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu. Lần1: GV làm người dẫn chuyện( có thể dùng SGK). Lần2: Kể chuyện theo vai Lần3: Kể chuyện kèm động tác, điệu bộ. Củng cố,dặn dò: -Nhận xét –dặn dò Về nhà kể lại câu chuyện . -HS quan sát từng tranh trongSGK đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm. -HS kể trước lớp ,nhận xét -Mỗi lần 1 HS kể. -HS nên kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của mình. -Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -1 HS nói lời cậu bé -1 HS nói lời bà cụ. -3 HS kể chuyện theo vại. -3 HS kể chuyện kèm theo động tác điệu bộ. -Bình chọn những HS, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất Thứ 3 ngày 16 thỏng 8 năm 2011 Thể dục: BÀI 1 A.MUẽC TIEÂU : Biết được một số nội nội quy trong giụứ hoùc Theồ duùc,biết tờn 4 nội dung cơ baỷn của chương trỡnh thể dục lớp 2. Biết cỏch tập hợp hàng dọc, dúng thẳng hàng dọc, điểm đỳng số của mỡnh. Biết cỏch chào, bỏo cỏo khi GV nhận lớp. Thực hiện đỳng yờu cầu của trũ chơi. B.ẹềA ẹIEÅM PHệễNG TIEÄN : Vũ trớ treõn saõn trửụứng , ủaừ ủửụùc laứm veọ sinh saùch vaứ an toaứn. Giaựo vieõn : chuaồn bũ coứi. C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Nội dung I. Mụỷ ủaàu: 1.Giaựo vieõn nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung , yeõu caàu tieỏt hoùc. 2.Khụỷi ủoọng: - ẹửựng voó tay vaứ haựt moọt baứi theo yự thớch II. Cụ baỷn: - Giaựo vieõn giụựi thieọu chửụng trỡnh Theồ duùc lụựp 2. - ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ. -Baứi taọp theồ duùc phaựt trieồn chung. -Baứi taọp reứn luyeọn thaõn theồ, kỹ naờng vaọn ủoọng cụ baộp. - Troứ chụi vaọn ủoọng. - Hoùc sinh bieồu quyeỏt. - Lụựp chuyeồn ủoọi hỡnh 4 haứng doùc ủeồ thửùc hieọn ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê ê & - Hoùc sinh coự theồ xung phong neõu teõn caựch chụi. III. Kết thúc - Chuyeồn ủoọi hỡnh voứng troứn. x Phương phỏp tổ chức -Taọp hụùp 4 haứng doùc, sau ủoự chuyeồn thaứnh 4 haứng ngang. êêêêêêêê êêêêêêêê êêêêêêêê êêêêêêêê & - Lụựp trửụỷng cho ủieồm soỏ baựo caựo vaứ baựo caựo sú soỏ vụựi giaựo vieõn . - ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP) A.Mục tiờu: Biết viết số cú hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự cỏc số. Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100. B. Đồ dựng dạy - học: - GV: Viết sẵn bài tập 1 lờn bảng. - HS: SGK, vở ụ li, bảng con, phấn C. Cỏc hoạt động dạy - học: Nội dung. Cỏch thức tiến hành I. Kiểm tra: (5ph) Số bộ nhất cú một chữ số? ......................hai.............? ....lớn ............Một...........? .......................Hai............? II. Dạy bài ụn tập:(30ph) Bài 1: Viết( theo mẫu.) Bài 2: Viết số ( Theo mẫu) TIẾT 2 Bài 3: Điền dấu>, <, =, 34.....38 27 ... 72. 80+6......85 72.....70. 68..........68. 40+4......44. Bài 4: Viết cỏc số 33 54. 45. 28. a. Theo thứ tự từ bế dến lớn. - Số: 28. - Số: 54. 28. 33. 45. 54. b. Theo thứ tự từ lớn đến bộ, 54. 45. 33. 28. Bài 5: Viết sú thớch hợp vào ụ trống, biết cỏc số đú là. 98. 76. 67. 93. 84. 67. 76. 84. 93. 98. III. Củng cố dặn dũ: (1ph) H: 2 em lờn bảng viết cỏc số. G+H: Nhận xột, đỏnh giỏ H:1 em đọc to yờu cầu của bài. đọc bài mẫu. H:Tự làm bài vào vở. - Lần lượt 3 em lờn bảng làm bài. G+H: Nhận xột, đỏnh giỏ. - 1 em đọc to yờu cõu của bài. - 2 em lờn bảng . Cả lớp làm vào vở. G+H: Nhận xột. - 1 em đọc yờu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 em lờn bảng làm bài. G+H: Nhận xột. H: Đọc bài, quan sỏt số. G.?. Số nào là số bộ nhất? - Số nào là số lớn nhất? H: 2 em trả lơi cõu hỏi. G: Nhận xột. H: Cả lớp tự làm bài. - 2em đọc kết quả. G+H: Nhận xột. H: 1 em đọc yờu cầu của bài. Cả lớp quan sỏt hỡnh vẽ từ thấp đến cao. 2 em nờu miệng kết quả. G+H: Nhận xột. G: Nhận xột tiết học Chính tả:( Tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim. I. Mục tiờu: Chép lại chính xác bài chính tả(sgk); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.. -Làm được các bài tập2,3,4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép và bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy- học; 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Đọc đoạn văn cần chép - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào? - Đoạn chép là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì với cậu bé? b.Hướng dẫn học sinh nhận xét -Đoạn văn có mấy câu? hsĐọc thầm theo giáo viên - 1 học sinh đọc bài - Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim. -Lời bà cụ nói với cậu bé. -Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy. -Đoạn văn có 2 câu. -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Chữ đầu mỗi đoạn viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó -Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. d. Chép bài -Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh. e. Chấm, chữa bài. - Đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm khoảng 7 bài, nhận xét từng bài . 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 3 - Gọi một học sinh làm mẫu. - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. -Cuối mỗi câu có dấu chấm -Những chữ đầu câu, đầu đoạn được viết hoa- chữ Mỗi, Giống. -Viết hoa chữ cái đầu tiên -Học sinh viết vào bảng con: ngày, mài,sắt, cháu -Nhìn bảng, chép bài. -Dùng bút chì soát lỗi.Gạch chân từ viết sai. - Đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. -Đọc yêu cầu của bài -3 HS nối tiếp nhau lên bảng. Cả lớp làm vào SGK. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 17 thỏng 8 năm 2011 SỐ HẠNG - TỔNG A.Mục tiờu: Giỳp HS: Biết số hạng; tổng. Biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toỏn lời văn cú một phộp cộng. B.Đồ dựng dạy - học: - GV: Bộ lắp ghộp toỏn lớp 2. - HS: SGK, bảng con,.. C.Cỏc hoạt động dạy - học. Nội dung. Cỏch thức tiến hành I.Kiểm tra.(5ph) II. Dạy bài mới. Giới thiệu bài.(1ph) Giới thiệu số hạng và tổng.(10ph) 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng. 35 Số hạng + 24 Số hạng 59 Tổng. Chỳ ý: 35 +24 cũng gọi là tổng. Thực hành.(20ph) Bài 1:Viờt số thớch hợp vào ụ trống. (theo mẫu) Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 TIẾT 2 Bài 2: Đặt tớnh rũi tớnh tổng. ( Theo mẫu.) Biết. b. 53 c. 30. d. 9 + + + 22 28 20 75 58 29 Bài 3: túm tắt. Sỏng bỏn: 12 xe đạp Chiều bỏn: 20 xe đạp. Hỏi: cả hai buổi bỏn....xe đạp?. Giải. Số xe đạp cả hai buổi bỏn được là. 12 + 20 = 32 ( xe) Đỏp số: 32 xe. 4. Củng cố dặn dũ:(1ph) H: 3 em đếm nối tiếp từ 1 đến 100. G+H: Nhận xột. G: Giới thiệu bài ghi tờn bài. G: Viết phộp tớnh lờn bảng. H: Đọc phộp tớnh. - Nờu tờn thành phần của phộp tớnh - Nhắc lại cỏch đặt tớnh theo cột dọc. H: Đọc yờu cầu của bài. - Quan sỏt mẫu và đọc phộp tớnh mẫu. - 3 em lờn bảng làm bài. G+H: Nhận xột. ( Thực hiện như bài 1) H: Cả lớp làm bài vào vở. G+H: nhận xột. -1 em đọc đề bài G: Bài toỏn cho em biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? H: Nhiều em trả lời. Nờu phộp tớnh. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 em lờn bảng làm bài. G+H: Nhận xột. G: Nhận xột tiết học. Luyện từ và câu: Từ và câu. I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bt thực hành - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1,BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. III. Hoạt độndạy-học: A. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Có bao nhiêu bức tranh? -8 bức tranh này vẽ người,vật hoặc việc. Bên mỗi tranh có một số thứ tự. Em hãy chỉ tay vào các số thứ tự ấy và đọc lên. -8 tranh vẽ có 8 tên gọi, mỗi tên gắn với một vật hoặc một việc được vẽ trong tranh. Em hãy đọc 8 tên gọi( được đặt sẵn trong ngoặc đơn) -Em cần xem tên gọi nào là của người, vật hoặc việc nào. Bây giờ cô đọc tên gọi của từng người, vật hoặc việc, các em chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy và đọc số thứ tự của tranh ấy lên. -Giáo viên nêu: trường. -Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài tập, gọi lớp trưởng điều khiển lớp. -Bài 2 -Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từng loại. -Tổ chức thi tìm từ nhanh. -Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm. -Tuyên dương các nhóm thắng cuộc. Một số lời giải -Từ chỉ đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, bút màu, thước kẻ, tẩy, cặp, hộp bút, giẻ lau, phấn, bộ đồ dùng học toán, bảng con. -Từ chỉ hoạt động của học sinh: đọc, viết, nghe, tính toán, đếm, chạy, nhảy, hát, tập thể dục... -Từ chỉ tính nết của học sinh: chăm chỉ, cần cù, ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, trung thực, thông minh, thật thà, thẳng thắn... Bài 3: -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Gọi học sinh đọc câu mẫu. -Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì? -Vườn hoa ở tranh 1 được vẽ như thế nào? -Yêu cầu đặt câu thể hiện nội dung từng tranh. -Yêu cầu học sinh viết câu em vừa đặt vào vở. -Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. -Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. -Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây. -Có 8 bức tranh. -Học sinh hoạt động nhóm đôi lần lượt tham gia làm miệng bài tập 1. -Học sinh thực hành theo yêu cầu của cô giáo. -Học sinh nêu: số 1 -Học sinh làm bài tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng. -Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, các từ chỉ hoạt động của học sinh, các từ chỉ tính nết của học sinh. -3 học sinh, mỗi học sinh nêu 1 từ về 1 loại trong các loại từ trên. -Học sinh chia thành 4 nhóm. Mỗi học sinh trong nhóm ghi các từ tìm được lên bảng. -Đếm số từ của các nhóm tìm được theo lời đọc của giáo viên. -Hãy viết một cau thích hợp nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi hình vẽ. - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. -Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1. -Vườn hoa thật đẹp./ Những bông hoa trong vườn thật đẹp. -Học sinh nối tiếp nhau đặt câu. -Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong vườn hoa. - Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp, Huệ dừng lại ngắm. -Học sinh viết vào vở 2 câu văn thể hiện nội dung 2 tranh. Thủ công: Gấp tên lửa I.Mục tiêu: -Học sinh biết cỏch gấp tên lửa. -Gấp được tên lửa.cỏc nếp gấp tương đối phẳng,thẳng II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công - Quy trình gấp tên lửacó hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. - Giấy màu,giấy nháp khổ A4, bút màu. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra dụng cụ của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách gấp tên lửa 1.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV cho học sinh cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa. Tên lửa gồm máy phần? nhữngphần nào? GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó gấp lần lượt lại từ bước1đến khi được tên lửa như ban đầu và nêu câu hỏi. Tên lửa được gấp từ tờ giấy màu hình gì? 2.GV hướng dẫn mẫu. Bước1.Gấp tạo mũi và thân tên lửa. GV đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô lên trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa(H1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình một sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa(H2) Tại sao không đặt mặt giấy màu lên trên? ở h3 có kí hiệu gì? Gấp theo đường dấu gấp H2 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được H3. Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được H4. Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. ở H4 có kí hiệu gì? Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa, được tên lửa (H5). Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh tên lửa ngang ra (H6) và phóng tên theo hướng chếch lên không trung. GV:chốt ý: 2bước Gấp tạo mũi và thân tên lửa -Tạo tên lửa và sử dụng GV:Gọi 2 HS lên bảng gấp- lớp gấp vào giấy nháp. GV:quan sát theo dõi-uốn nắn giúp đỡ học sinh gấp còn lúng túng. GVnhận xét-tuyên dương 3 .Củng cố -dặn dò: Cô vừa hướng dẫn các em gấp gì? Nêu các bước gấp tên lửa. Về nhà tập lại cách gấp tên lửa. HS quan sát và trả lời gồm 2 phần, phần mũi, thân HS trả lời(hình chữ nhật) HS quan sát HS suy nghĩ, giải thích Khi xếp xong mặt có màu sẽ nằm ở trong Gấp vào hai bên, mép sát vào đường dấu giữa. HS quan sát, nhận xét. Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa. HS nhắc lại HS thực hiện gấp HS nhận xét bài gấp của bạn HS trả lời Chiều thứ 4 ngày 17 thỏng 8 năm 2011 Tập đọc: Tự thuật I. Mục tiờu: -Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. -Nẵm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu làm có khái niệm về một bản tự thụt(lí lịch).( trả lời được các CH trong sgk) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn một số nội dung tự thuật. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 học sinh Nhận xét, ghi điểm cho HS. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. - GV lưu ý HS nghỉ hơi sau các dấu phẩy, nghỉ hơi giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện phát âm tiếng khó. . -Luyện đọc đoạn . -Hướng dẫn đọc câu khó. -Luyện đọc đoạn trong nhóm: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi. -Thi đọc giữa các nhóm Yêu cầu các nhóm thi đọc cả bài. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài Yêu cầu học sinh đọc thầm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học. Câu1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà? -Tên bạn là gì?Bạn sinh ngày, tháng, năm nào? Câu 2: Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? Chúng ta đã hiểu thế nào là tự thuật. Bây giờ hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết. Câu 3: Hãy cho biết: -Họ và tên em. -Em là nam hay nữ. -Ngày sinh của em. -Nơi sinh của em. Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em ở: -Phường. -Quận. GV theo dõi, giúp đỡ cho những em không trả lời được. 4.Luyện đọc lại: GV nhắc nhở học sinh đọc rõ ràng, rành mạch. -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, đọc hay -HS1: Đọc đoạn 1,2 Trả lời câu hỏi 1 -HS2 : Đọc đoạn 2,3 Trả lời câu hỏi 3 - HS3: Đọc toàn bài và nêu câu chuyện khuyên ta điều gì - Học sinh mở sách giáo khoa. -Học sinh nối tiếp nhau đoc từng câu -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Học sinh đọc thầm. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu(lượt1) -Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu(lượt2) -1học sinh đọc phần chú giải trong SGK. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn, Họ và tên:// Bùi Thanh Hà Nam, nữ:// Nữ Ngày sinh:// 23/-4/-1996 -Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi. -Các nhóm thi đọc. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. -Cả lớp theo dõi bạn đọc. -Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 5.Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh về nhà viết 1 bản tự thuật để tiết sau em nộp và chuẩn bị bài sau Tập viết: Bài : Chữ hoa A. I. Mục đích, yêu cầu: -Viết đúng chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh(1 dòng cở vừa 1 dòng cở nhỏ), Anh em thuận hoà( 3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy-học: Mẫu chữ hoa viết trong khung chữ. Vở tập viết 2, tập một. III. Các hoạt động dạy- học . 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ A hoa. -Đính khung chữ mẫu lên bảng . -Chữ A hoa cao mấy li, gồm mấy đườngkẻ? -Chữ A hoa gồm mấy nét? b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. -Yêu cầu học sinh viết chữ A hoa bằng tay không. -Yêu cầu học sinh viết chữ A hoa vào bảng con. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. -Hỏi: Anh em thuận hoà có nghĩa là gì? b. Quan sát và nhận xét -Cụm từ gồm mấy tiếng, là những tiếng nào? -So sánh chiều cao của chữ A và chữ n. -Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A. -Nêu độ cao các chữ còn lại. -Khi viết chữ Anh ta viết nối giữa A và n như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ, nhắc học

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1_truong_thcs_tan_phong.doc
Giáo án liên quan