Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm.

- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào. (HĐKP)

. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tinh (HĐ luyện tập)

- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng

Theo thứ tự từ trái sang phải).

 

doc59 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 9 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020 | TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10. T1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm. - Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào. (HĐKP) . Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tinh (HĐ luyện tập) - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng Theo thứ tự từ trái sang phải). - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tính. 2 . Năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học. 3.Phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: yêu cầu hs nhận biết một số hình đã học - Giới thiệu bài : - Hát - Lắng nghe Tiết 1 . Khám phá: Gộp lại thì bằng mấy? a) Hình thành “khái niệm” ban đầu của phép cộng theo ý nghĩa là gộp lại. Cách tìm kết quả phép cộng dựa vào phép đếm và đếm tất cả. - HS theo dõi - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em tự nêu vấn đề (bài toán) cần giải quyết các em có thể nêu: Ban Nam có 3 quả bóng bay.Bạn Mai có 2 quả bóng bay . Gộp lại cả hai bạn có bao nhiêu quả bóng bay? - GV hướng dẫn HS tự nêu câu trả lời: cả hai bạn có 5 quả bóng bay. Hay gộp lại, có 5 quả bóng bay .GV nêu đầy đủ: 3 quả bóng và 2 quả bóng là 5 quả bóng.GV gọi một vài HS nhắc lại. - HS quan sát Học sinh nhắc lại 3 quả bóng và 2 quả bóng được 5 quả bóng. Hs đọc cá nhân, đt. - Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK hoặc lấy 3 chấm tròn màu đỏ và 2 chấm tròn màu xanh trong bộ đồ dùng học tập để nêu được 3 chấm tròn và 2 chấm tròn là 5 chấm tròn. - GV nêu: “3 chấm tròn và 2 chấm tròn là 5 chấm tròn,3 và 2 là 5” . Gọi vài HS nêu laị: “3 và 2 là 5” - HS quan sát HS nêu laị: “3 và 2 là 5” - GV nêu “Ta viết 3 và 2 là 5 như sau: 3+2=5 (viết lên bảng) đọc là: ba cộng hai là năm” GV chỉ vào dấu + và nói dấu này là dấu cộng: - GV gọi một vài HS đọc phép tính 3+2 = 5. GV gọi HS lên bảng viết 3 + 2 = 5 và đọc phép tính. GV có thể gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “ba cộng hai bằng mấy?”. - HS lên bảng viết 3 + 2 = 5 b) - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em tự nêu được 1 ô tô màu vàng và 3 ô tô màu đỏ là 4 ô tô (dựa vào đếm tất cả). GV cho HS đọc phép 1 + 3 = 4. - GV gọi một vài HS lên bảng viết 1 + 3 = 4 và đọc phép tính. - GV gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “một cộng ba bằng mấy?”. - HS lên bảng viết 1 + 3 = 4 2. Hoạt động *Bài 1: *NL tư duy và lập luận toán học - Bài này nhằm củng cố “khái niệm” phép cộng theo ý nghĩa là gộp lại, tìm kết quả phép cộng dựa vào phép đếm tất cả. - GV đọc và giải thích yêu cầu của đề bài rồi cho HS làm bài và chữa bài theo từng phần. GV có thể hướng dẫn HS quan sát, mô tả nội dung từng hình để tìm số thích hợp trong ô. Chẳng hạn: a) 1 quả táo màu đỏ và 1 quả táo màu xanh là 2 quả táo. Vậy số thích hợp trong ô là 2 (1 +1 = 2). Sau khi chữa bài, GV cho HS đọc từng phép tính. - HS theo dõi - HS đọc 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 1 + 4 = 5 Bài 2: *NL GQVĐ toán học. - GV đọc và giải thích yêu cầu của đề bài rồi cho HS làm bài. GV có thể hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong SGK để nêu tình huống bài toán tương ứng, từ đó tìm được số thích hợp trong ô. Chẳng hạn: a) Có 2 gấu bông màu vàng và 2 gấu bông màu đỏ. Hỏi có tất cả mấy gấu bông? Từ đó HS thấy được 2 và 4 là các số thích hợp (2 + 2 = 4). b) Có 4 con vịt ở dưới nước và 1 con vịt ở trên bờ. Hỏi có tất cả mấy con vịt? Từ đó HS thấy được 1 và 5 là các số thích hợp (4+ 1 = 5). - HS theo dõi 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 Bài 3: * NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học |- Bài tập này nhằm giúp HS biết biểu thị mối quan hệ giữa các số qua phép cộng, từ đó các em ghi nhớ các công thức công trong phạm vi 5. - GV cho HS quan sát, nhận xét bài mẫu để nhận ra trong môi trường hợp đều cộng hai số ở hai ô dưới được số ở ô trên. - GV cho HS làm rồi chữa bài. Sau mỗi phần, GV gọi HS đọc các phép tính 2 + 3 = 5 1 + 2 = 3 - HS đọc: Hai cộng 3 bằng 5 1 cộng 2 bằng 3 3. Khám phá Yêu cầu hs khám phá ngay tại lớp: Tổ 1 có 3 bạn nữ và 4 bạn nam hỏi tổ 1 có bao nhiêu bạn Hs trả lời 4.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? ................................................................... ÂM NHẠC Tiếng Việt BÀI: om ôm ơm I. Mục tiêu. Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần om, ôm, ơm; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần om, ôm, ơm. - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần om, ôm, ơm; các tiếng, các từ có chứa các vần om, ôm, ơm. - Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần om, ôm, ơm có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà, bạn Nam qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Hương cốm",“Giỏ cam của Hà" và tranh minh hoạ "Xin lỗi. *Phẩm chất - Qua đó góp phần hình thành phẩm chất, nhân ái, trách nhiệm ( Học sinh biết kính trên, nhường dưới, biết nhận lỗi và sửa lỗi). II. Đồ dùng dạy học. GV- SGK, Tranh vẽ : Hương cốm thơm thôn xóm, Giỏ cam của Hà, tranh vẽ đom đóm, chó đốm, mâm cơm (hoặc nghĩa các từ đom đóm, chó đốm, mâm cơm ). Tranh vẽ vể chủ đề: Xin lỗi - Máy tính, màn hình ti vi. HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Đọc (20p) Mục tiêu: Đọc đúng các vần, các tiếng , các từ có vần om, ôm, ơm có trong bài. -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh. a/ Đọc vần GV đọc trơn các vần om, ôm, ơm.: Hỏi: Nêu những điểm giống nhau và khác nha của ba vần om, ôm, ơm - GV đánh vần mẫu om, ôm, ơm (o-mờ- om; ô-mờ- ôm; ơ- mờ-ơm) - Gọi học sinh đánh vần cả 3 vần GV đọc trơn các vần GV gọi hs đọc trơn các vần GV cho hs lấy bảng gài ghép vần om Hỏi: Muốn ghép cho nhanh hai vần ôm, ơm thì ta chỉ việc tháo chữ nào ra? Yêu cầu HS đọc trơn các vần b/Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu: GV giới thiệu mô hình tiếng xóm H: Có vần om muốn có tiếng xóm ta phải thêm âm gì, và thanh gì? - GV giới thiệu mô hình tiếng xóm x om xóm - GV: Trong tiếng xóm âm nào đứng trước, vần nào đứng sau, thanh sắc đặt ở đâu? - GV đánh vần: xờ-om-xom-sắc-xóm - GV đọc trơn : xóm Giải lao giữa tiết - Đọc tiếng trong SHS - GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng.: khóm, vòm, nộm, tôm, bờm, rơm. Mở rộng: (tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh) GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét tuyên dương những em tìm đúng. c/ Đọc từ ngữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh. Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm. - Trong tranh vẽ con gì? - Tìm tiếng có chứa vần om? GV cho hs phân tích tiếng đom, đóm. Đánh vần, đọc trơn tiếng đom, đóm - Em thấy con đom đóm khi bay trong đêm nó thế nào? - Giáo viên giả nghĩ từ kết hợp giáo dục học sinh. Tương tự các từ : chó đốm, mâm cơm. d/ Đọc lại các tiếng các từ Cho hs đọc lại các tiếng các từ e/ Viết bảng con Mục tiêu: Viết đúng các vần om, ôm, ơm; các từ chó đốm, mâm cơm vào bảng con. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. GV đưa mẫu chữ các vần : om, ôm, ơm Em hãy nêu độ cao, độ rộng các con GV đưa mẫu chữ các vần : om, ôm, ơm - Em hãy nêu độ cao, độ rộng các con chữ? GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình cách viết các vần om, ôm,ơm. Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét chung. - Hs quan sát từ chó đốm, mâm cơm - Em hãy nêu độ cao, độ rộng các con chữ? - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình cách viết . -Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét chung. *Học sinh chia sẻ tiết học - GV nhận xét chung. TIẾT 2 Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng các vần om, ôm, ơm; tiêng từ chó đốm, tăm tre trong vở tập viết. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài viết GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS. Cho Hs viết vào vở tập viết các vần om, ôm, ơm; tiếng từ chó đốm, mâm cơm trong vở tập viết - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở. GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu. GV thu bài nhận xét bài viết của HS GV nhận xét và sửa bài một số HS. Hoạt động 4: Đọc đoạn) Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân - GV đọc mẫu đoạn văn: Hôm qua.....má Hà GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu? Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh). HS, gv nhận xét học sinh đọc. - Tranh vẽ gì? - Theo em bạn Hà sẽ làm gì? - GV nếu sát ý nội dung đoạn văn, kết hợp giáo dục học sinh. Hoạt động 5: Nói theo tranh Mục tiêu: Nhận biết về việc làm của bạn Nam và hậu quả của việc làm đó. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm. - Cho HS quan sát tranh SHS - Tranh vẽ gì? - Điều gì xảy ra khi quả bóng rơi vào bàn? Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi gây ra sự việc. Em hãy đoán xem mẹ Nam sẽ nói gì ngay khi nhìn thấy sự việc? - Nam sẽ nói gì với mẹ? Theo em, Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ? - GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức biết nhận lỗi và sửa lỗi. 3. Củng cố: - Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì? - Hs đọc bài ở sách giáo khoa - Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm, thực hành giao tiếp ở nhà. Xem trước Bài 37: em êm im um - GV nhận xét tiết học. - Hs nêu: Ba vần đều có chung âm m đứng sau, khác nhau âm o, ô, ơ đứng trước. - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh: o-mờ-om; ô-mờ-ôm; ơ- mờ-ơm - HS đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng thanh: om, ôm, ơm -HS ghép vần om Vần ôm , tháo ô ra, vần ơm tháo ơ ra. - HS thực hành tháo và ghép hai vần còn lại. -HS đọc đồng thanh các vần: om, ôm, ơm -HS: Thêm âm x đứng trước vần om và thanh sắc. - Trong tiếng xóm âm x đứng trước, vần om đứng sau, thanh sắc đặt trên đầu âm o. - HS đánh vần: xờ-om-xom-sắc-xóm : cá nhân, nhóm, đồng thanh cả lớp. . - Hs đọc trơn: xóm Ca múa hát, trò chơi - HS nối tiếp nhau đánh vần và đọc trơn: khóm, vòm, nộm, tôm, bờm, rơm: cá nhân, nhóm, đồng thanh cả lớp. . - HS thi đua tìm và ghép vào bảng cài. - HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh, nhận biết hình ảnh trong tranh, đánh vần và đọc các tiếng: đom, đóm, đốm, cơm đánh vần và đọc trơn Con đom đóm - Tiếng đom và tiếng đóm có vần om Đánh vần:đờ-om-đom,đờ-om-đom-sắc-đóm Đọc trơn : đom đóm - Nó phát sáng. - HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh. - HS quan sát chữ mẫu -HS: o,ô,ơ cao 2 ô li, rộng 1,5 ô; m cao 2 ô li, . -HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con các vần: om, ôm, ơm. - HS nhận xét bài viết bảng của bạn. - HS quan sát chữ mẫu HS: o,ô,ơ, cao 2 ô li, rộng 1,5 ô; m cao 2 ô li, ch cao 5 li, đ cao 4li. -HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con từ chó đốm, mâm cơm. - HS nhận xét bài viết bảng của bạn. Múa, hát, trò chơi -Học sinh nghe - HS viết bài vào vở. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu và đọc các tiếng vừa tìm: Hôm, xóm, thơm. -Bài thơ có 5 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - Cô Mơ đưa cho hà giỏ cam. - Sẽ chia cam cho mọi người trong gia đình. - HS nghe. - HS quan sát tranh - Nam đang đá bóng. - Làm vỡ bình hoa. - Lo lắng, sợ hãi - Nam nói lời xin lỗi mẹ. - Lau khô bàn, sàn nhà... - om, ôm, ơm - 2 em đọc. ...................................................... LUYỆN TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Phát triển các kiến thức. Hiểu được ý nghĩa của phép cộng là gộp lại, thêm vào Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng theo thứ tự từ trái sang phải). Vận dụng vào thực tiễn. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Viết được các phép tính tương ứng với hình vẽ II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh/ 4,5; bảng phụ, phiếu BT. HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHỞI ĐỘNG: 2’ - GV cùng cả lớp hát bài hát: Bé học phép cộng. - GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học. - Ghi bảng: Phép cộng trong phạm vi 10 LUYỆN TẬP:30’ Bài 1/51: Đếm rồi viết số - GV nêu yêu cầu đề. * Quan sát số quả táo và quả xoài trong hình a,b,c,d - GV yêu cầu HS đếm có bao nhiêu quả táo và bao nhiêu quả xoài sau đó điền kết quả vào phép tính cho sẵn. * Viết BT vào vở - GV lần lượt cho HS đếm số táo và xoài từng bài a,b,c,d. - Cho HS viết vào bảng con. - Y/C HS viết vào VBT. - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. Bài 2/51: Viết số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong BT2 có vẽ hình gì? - GV hỏi về nội dung các bức tranh: + ở hình a bên trái có bao nhiêu que kem? Bên phải có bao nhiêu cây kem? Hỏi cả hai bên có tất cả bao nhiêu cây kem? +Gv yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng với hình vẽ. + Viết kết quả vào vở BT - Tương tự GV cho HS quan sát tranh hình b và trả lời câu hỏi bên trái có bao nhiêu bông hoa?bên phải có bao nhiêu bông hoa? Viết phép tính tương ứng. - GV cho HS làm bảng con - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS làm vở Bài 3/51: Số? (theo mẫu ) -  GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS nhắc lại cấu tạo số -GV cho nhắc theo tổ, đồng thanh cả lớp. - GV cho học sinh quan sát bài mẫu thứ nhất: 2 gồm mấy và mấy? - Nêu phép tính tương ứng? - GV cho HS làm theo nhóm đôi làm phần còn lại: + 4 gồm mấy và mấy? +3 gồm mấy và mấy? + 5 gồm mấy và mấy? -Viết phép tính tương ứng - GV mời HS lên bảng chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS làm bài vào vở - HS lắng nghe. - HS thực hiện cá nhân - HS lắng nghe. - HS thực hiện vào bảng con. - HS viết vào VBT. - HS lắng nghe. - 5 bức tranh. Vẽ que kem và bông hoa - 2 que kem - 1 que kem - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn -HS làm vở - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời -HS trả lời 2 gồm1 và 1 -Ta có phép tính tương ứng 1+1= 2 4 gồm 3 và 1 3 gồm 1 và 2 5 gồm 4 và 1 VẬN DỤNG: 3’ 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc, viết các phép tính cộng đã học vào bảng con. - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. . LUYỆN TIẾNG VIỆT: BÀI 36 : om ôm ơm I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức Giúp HS: - Nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ôm, ơm. - Viết đúng vần vần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học. 2. Kĩ năng - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết để nối, điền đúng từ ngữ, vần và dấu thanh phù hợp. 3. Thái độ - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh/1, 2; bảng phụ. HS: VBT TV. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHỞI ĐỘNG: 2’ 1, Luyện đọc. *Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng. 2. Luyện viết. Gvđọc cho hs viết 1 số từ vào bảng con 3. Làm bài tập Tiếng Việt Hs đọc. Hs viết bảng con. LUYỆN TẬP:30’ Bài 1/34: Nối - GV nêu yêu cầu đề. - GV chiếu các bức tranh, Y/C HS quan sát tranh và thảo luận xem tranh vẽ gì. Sau đó GV đưa các từ ngữ, Y/C HS đọc thầm, thảo luận và nối từ ngữ với bức tranh cho thích hợp. - Y/C HS viết vào VBT. - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. Bài 2/34: Giúp máy bay vượt qua các đám mây bằng cách điền đúng om ôm hoặc ơm và dấu thanh phù hợp - GV nêu yêu cầu của bài. - GV y/c HS thảo luận nhóm 2 và ghi kết quả vào PBT. 1 HS làm bảng phụ. - GV cùng HS nhận xét bài làm ở bảng phụ của HS. - GV nhận xét PBT của HS dưới lớp. Bài 3/34: Khoanh vào tiếng có vần om, ôm, ơm trong các câu dưới đây: a) Nam đơm cơm cho mẹ. b) Bà đi lom khom. c) Đầm tôm kia là của chú Năm. -  GV nêu yêu cầu của bài. GV treo bảng phụ. - GV Y/C HS đọc thầm nội dung bài tập và làm bài vào VBT.HS làm xong chia sẻ bài cho bạn bên cạnh. - GV mời 1 HS lên bảng làm bảng phụ. - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn. - GV cùng HS nhận xét bài ở bảng phụ. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS viết vào VBT. - HS lắng nghe. -  Làm vào PBT. - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. -  Làm vào vở BT. - 1 HS làm bảng phụ.  - HS nhận xét bạn VẬN DỤNG: 3’ 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi “Tìm nhà cho các con vật”: - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. ******************************** Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020 TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10. T2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm, - Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó(HĐ luyện tập) . Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng Theo thứ tự từ trái sang phải). - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh. 2.Năng lực NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học. 3.Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ Yêu cầu hs làm bảng con - Giới thiệu bài : Hát Hs làm 3 + 2 = 5 2 + 2 = 4 *Bài 1: Số ? * NL GQVĐ toán học - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS nêu cách tìm kết quả của từng phép tính - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS nêu cách tìm HS thực hiện HS nêu kết quả 5 + 1 = 6... HS nhận xét *Bài 2: Tính nhẩm * NL tư duy và lập luận toán học. - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả 1 + 1 = 2... HS nhận xét *Bài 3: Số ? * NL tư duy - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS cách viết phép cộng phù hợp với tình huống - GV giải thích yêu cầu của đề bài: Quan sat từ hình vẽ ở SGK rồi nêu phép tính phù hợp - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả 3 + 1 = 4 2 + 3 = 5 HS nhận xét *Bài 4: Số ? * NL GQVĐ toán học. Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS tìm số thích hợp trong ô dựa vào các phép cộng đã học để nhận ra số phải tìm tính phù hợp - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện làm bài vào vở HS nêu kết quả HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? .................................................................... THỂ DỤC . ANH VĂN (2T ) . Tiếng Việt BÀI: em êm im um I. Mục tiêu. Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần em, êm, im, um. - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần em, êm, im, um; các tiếng, các từ có chứa các vần em, êm, im, um. - Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần em, êm, im, um có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống được gợi ý trong tranh: Gìúp bạn. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Chị em Hà chơi trốn tìm; Chim sẻ, chim sơn ca, chim ri; Gìúp bạn *Phẩm chất - Qua đó góp phần hình thành phẩm chất, nhân ái, trách nhiệm ( Học sinh cảnhận được tình cảm chị em, biết yêu quý bảo vệ loài chim, biết quan tâm biết giúp đỡ bạn.). II. Đồ dùng dạy học. GV- SGK, Tranh vẽ : Chị em Hà chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm đếm: một, hai, ba,.. . Chim ri...sơn ca, tranh vẽ tem thư, thềm nhà, tủm tỉm (hoặc nghĩa các từ tem thư, thềm nhà, tủm tỉm ). Tranh vẽ vể chủ đề: Giúp bạn - Máy tính, màn hình ti vi. HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động. Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: om, ôm, ơm Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần em, êm, im, um -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi. Cho HS quan sát bức tranh Hà và em, thảo luận, trao đổi với bạn bên cạnh về bức tranh. - Trong tranh có những ai? - Hà và em đang làm gì? GV: Thống nhất rút ra câu. -GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: Chị em Hà chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm đếm: một, hai, ba,.. -GV gọi học sinh đọc - Em hãy chỉ tiếng có vần em,? - Em chỉ tiếng có vần êm? - Em chỉ tiếng có vần im? - Em chỉ tiếng có vần um? GV: Trong câu các em vừa đọc có vần mới em ,êm, im, um. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài em ,êm, im, um. GV ghi tên bài: Bài: em, êm, im, um Hoạt động 2: Đọc (20p) Mục tiêu: Đọc đúng các vần em, êm, im, um, các tiếng , các từ chứa vần em, êm, im, um có trong bài. -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh. a/ Đọc vần GV đọc trơn các vần om, ôm, ơm.: Hỏi: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của vần em, êm, im, um - GV đánh vần mẫu em, êm, im, um (e-mờ- em; ê-mờ- êm; i-mờ-im; u-mờ-um) - Gọi học sinh đánh vần GV đọc trơn các vần GV gọi hs đọc trơn các vần GV cho hs lấy bảng gài ghép vần im Hỏi: Muốn ghép cho nhanh hai vần um, êm , em thì ta chỉ việc tháo chữ nào ra? Yêu cầu HS đọc trơn các vần b/Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu: GV giới thiệu mô hình tiếng đếm H: Có vần êm muốn có tiếng đếm ta phải thêm âm gì, và thanh gì? - GV giới thiệu mô hình tiếng đếm đ êm đếm - GV: Trong tiếng đếm âm nào đứng trước, vần nào đứng sau, thanh sắc đặt ở đâu? - GV đánh vần: đờ-êm-đêm-sắc-đếm - GV đọc trơn : đếm - Đọc tiếng trong SHS - GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng.: hẻm, kem, mềm, nếm, mỉm, tím, chụm, mũm. Mở rộng: (tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh) - HS tim tiếng có vân m ,êm, im, um ghép bảng cài. GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét tuyên dương những em tìm đúng. Giải lao giữa tiết c/ Đọc từ ngữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh. Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: tem thư, thềm nhà, tủm tỉm. - Trong tranh vẽ gì? - Tìm tiếng có chứa vần em? GV cho hs phân tích tiếng tem. Đánh vần, đọc trơn tiếng tem. - Tem thư dùng để làm gì? - Giáo viên giả nghĩ từ kết hợp giáo dục học sinh. Tương tự các từ : thềm nhà, tủm tỉm. d/ Đọc lại các tiếng các từ Cho hs đọc lại các tiếng các từ e/ Viết bảng con Mục tiêu: Viết đúng các vần em, êm, im, um; các từ chó đốm, mâm cơm vào bảng con. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. GV đưa mẫu chữ các vần : em, êm, im, um Em hãy nêu độ cao, độ rộng các con - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình cách viết các vần em, êm, im, um Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét chung. - Hs quan sát từ thềm nha, tủm tỉm - GV nêu độ cao, độ rộng các con chữ? - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình cách viết . -Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét chung. - GV nhận xét chung. TIẾT 2 Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng các vần em, êm, im, um ; tiêng từ thềm nhà, tủm tỉm trong vở tập viết. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài viết GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS. Cho Hs viết vào vở tập viết các vần em, êm, im, um; tiếng từ thềm nhà, tủm tỉm trong vở tập viết - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở. GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu. GV thu bài nhận xét bài viết của HS GV nhận xét và sửa bài một số HS. Hoạt động 4: Đọc đoạn) Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân - GV đọc mẫu đoạn văn: Chi ri.....sơn ca GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu? Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh). HS, gv nhận xét học sinh đọc. - Tranh vẽ gì? - Chim

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan