Giáo án lớp 1 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi. Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: sếu, u sầu, nhẹn ngào. Hiểu mäi ng­êi trong céng ®ång ph¶i quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhau .

- Kể được câu chuyện theo lời bạn nhỏ trong bài. Nghe, nhận xét lời bạn kế.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012 TËp ®äc – kÓ chuyÖn C¸c em nhá vµ cô giµ I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi. Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: sếu, u sầu, nhẹn ngào. Hiểu mäi ng­êi trong céng ®ång ph¶i quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhau . - Kể được câu chuyện theo lời bạn nhỏ trong bài. Nghe, nhận xét lời bạn kế. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1. Kiểm tra: đọc thuộc lòng bài “Bận”. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu, ghi mục bài. * HĐ2: Luyện đọc: - GVđọc mẫu. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ: u sầu, nghẹn ngào, sếu. - Luyện đọc câu khó. - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc bài trong nhóm. * HĐ3: Tìm hiểu bài: ? Các bạn nhỏ đi đâu. ? Trên đường về các bạn nhỏ gặp ai. ? Vì sao các bạn nhỏ phải dừng lại. ? Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn. ? Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy. ? Ông cụ gặp chuyện gì buồn. ? Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn. ? Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK. ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì. * HĐ4: Luyện đọc lại. - Luyện đọc phân vai. - Thi đọc phân vai. Bình chọn cá nhân đọc tốt. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 2. Hướng dân HS kể. ? Khi nhập vai bạn nhỏ để kể chuyện ta cần chú ý gì về cách xưng hô. ? Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào. - GV kể mẫu 1 đoạn. - Gọi 3 HS kha kể. - Luyện kể theo cặp. - Đại diện thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn b¹n kể tốt nhÊt. IV. Củng cố - dặn dò: ? Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. _________________________________ To¸n T36: luyÖn tËp I. Mục tiêu: - Củng cố về phép chia 7, tìm 1/7 của 1 số. - Áp dụng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS đọc bảng chia 7. 2. Bài mới: * HĐ1: Củng cố lý thuyết. - HS đọc nối tiếp bảng chia 7, mỗi em 3 phép tính. ? Trong bảng chia 7, số chia luôn là mấy. ? Số bị chia sau mỗi lần thêm mấy đơn vị. ? Kết quả của bảng chia 7 từ mấy đến mấy. * HĐ2: Luyện tập: - HS làm các bài tập 1,2,3,4 vào vở BTT. - GV theo dõi, chấm, chữa bài. Chữa bài 3: IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ________________________________ Tù nhiªn – x· héi VÖ sinh thÇn kinh I. Mục tiêu: - Giữ vệ sinh thần kinh, những việc nên làm và không nên làm. - Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Kể được tên 1 số thức ăn, đồ uống… nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. - BiÕt ®­îc mét sè ho¹t ®éng cña con ng­êi lµm « nhiÔm bÇu kh«ng khÝ ¶nh h­ëng , cã h¹i ®èi víi c¬ quan thÇn kinh vµ søc kháe. II. Đồ dùng dạy học: Kênh hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Quan sát và thảo luận. Quan sát các hình ở trang 32 SGK, thảo luận nhóm. ? Tranh vẽ gì. ? Việc làm trong tranh có lợi gì. ? Những việc làm nào có lợi cho cơ quan thần kinh. ? Trạng thái sức khoẻ nào có lợi cho cơ quan thần kinh. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhóm khác bổ sung. * HĐ2: Đóng vai: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tập diễn đạt vẽ mặt của người có trạng thái tâm lý: + Tức giận + Vui vẻ + Lo lắng. + Sợ hãi. - Đại diện nhóm lên thể hiện trước lớp. Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào. * HĐ3: Làm việc với SGK. - Tứng cặp quan sát H9 trang 33 SGK-TLCH. ? Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thê sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. ? Tại sao café, thuốc lá lại có hại cho cơ quan thần kinh. ? Ma tuý nguy hiểm, chúng ta cần làm gì. H§3 : Th¶o luËn theo cÆp : ? Nªu mét sè ho¹t ®éng cña con ng­êi lµm ¶nh h­ëng , cã h¹i ®èi víi c¬ quan thÇn kinh . ? Nªu mét sè viÖc lµ cã lîi cho c¬ quan thÇn kinh . IV. Củng cố - dặn dò: - Chúng ta cần luyện tập, sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ sức khoẻ và cơ quan thần kinh. - Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học. ___________________________________ Buæi 2 §¹o ®øc Quan t©m , ch¨m sãc «ng bµ , cha mÑ... ( T2 ) I. Mục tiêu: - Trẻ em được quyền sống với gia đình cha mẹ. Có quyền được cha mẹ chăm sóc. - Trẻ em có bổn phận quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ. Biết yêu quý, quan tâm chăm sóc người thân. II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Xử lý tình huống và đóng vai - Chia lớp thành 8 nhóm, thảo luận và đóng vai các tình huống. + Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân. ? Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì. + Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày, nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. ? Nếu em là bạn Huy em sẽ làm gì ? Vì sao. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên thực hiện. * HĐ2: Bày tỏ ý kiến. - GV nêu 1 số ý kiến. - HS giơ tay tán thành hay không tán thành. * HĐ3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông, bà, cha, mẹ, anh chị em. * HĐ4: HS múa, hát, kể chuyện, đọc thơ,… về chủ đề bài học Nhận xét giờ học. Thực hiện tốt những điều đã học. ___________________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt tiÕt 1 ( tuÇn 7 ) I.Môc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng ®äc truyÖn Thïng r­îu vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái liªn quan ®Õn néi dung truyÖn. - Gi¸o dôc hs tÝnh thËt thµ, ®µng hoµng. - ¤n vÒ c¸ch so s¸nh II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: HD HS ®äc truyÖn Thïng r­îu vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái liªn quan ®Õn néi dung truyÖn. H§2: Hướng dẫn làm bài: Bµi 1: Gạch dưới chân những hình ảnh so sánh trong nh÷ng c©u sau: a, Trẻ em như búp m¨ng non b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ c, Cây bµng tùa như b¸c b¶o vÖ nghiªm trang ®øng gi÷a s©n tr­êng . d, MÑ lµ ®iÓm tùa cho con b­íc vµo ®êi. Bµi 2 : G¹ch d­íi tõ chØ ho¹t ®éng,tr¹ng th¸i trong ®o¹n v¨n sau : Ong xanh ®Õn tr­íc tæ mét con dÕ . Nã ®¶o m¾t quanh mét l­ît , th¨m dß råi nhanh nhÑn x«ng vµo cöa tæ dïng r¨ng vµ ch©n bíi ®Êt . S¸u c¸i ch©n ong lµm viÖc nh­ m¸y . Nh÷ng h¹t ®Êt vôn do dÐ ®ung lªn lÇn l­ît bÞ hÊt ra ngoµi . Ong ngo¹m , døt , l«i ra mét tóm l¸ t­¬i . ThÕ lµ cöa ®· má .Ong s­íng run lªn,chui vao tæ dÕ. H§3: HD HS ch÷a bµi. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS làm bài tốt. - Dặn HS chuẩn bị để tiết sau thực hành. ___________________________________ LuyÖn To¸n tiÕt 1 - tuÇn 7 I. Mục tiêu: - Củng b¶ng nh©n 7. - Củng cố kiến thức về nhiÒu h¬n vµ gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn ,vËn dông vµo ®Ó lµm tÝnh.gi¶i to¸n. II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Ôn bảng nh©n 7 - Gọi một số HS đọc lại bảng nh©n 7. ? §Õm thªm 7 tõ 7 ®Õn 70 * HĐ2: HD HS Thùc hµnh - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3,4,5 Vë Thùc hµnh trang 50. Trong lúc HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS cón lúng túng, chấm một số bài. Chữa bài: - Gäi 5 HS lªn b¶ng ch÷a bµi . C¶ líp theo dâi nhËn xÐt II. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương những HS làm bài tốt. _________________________________ Anh v¨n GV chuyªn d¹y __________________________________ Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2012 ThÓ dôc «n ®I chuyÓn h­íng ph¶I , tr¸I . T/c : chim vÒ tæ I. Mục tiêu - Ôn động tác di chuyển hướng trái, phải. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi: “Chim về tổ”. II. Địa điểm - Phương tiện: Sân bãi sạch sẽ, kẻ đường đi, còi. III. Các hoạt động dạy học * HĐ1: Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Giẫm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. * HĐ2: Phần cơ bản. - Ôn di chuyển hướng phải, trái. Luyện tập theo tổ, sau đó cả lớp cùng thực hiện. - Chơi trò chơi: Chim về tổ. GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần rồi mới chơi chính thức. * HĐ3: Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học. To¸n Gi¶m ®I mét sè lÇn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình như SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS đọc bảng chia 7. 2. Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn HS cách giảm 1 số đi nhiều lần. - GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ trong SGK. ? Hàng trên có mấy con gà. ? Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên giảm mấy lần. - HS nêu, GV ghi bảng như SGK. Cho HS nhắc lại. - GV vẽ lên bảng: A 8 cm B C 2 cm D ? Đoạn thẳng AB dài mấy cm. ? Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB giảm mấy lần. ? Muốn giảm 8l đi 4 lần ta làm thế nào. ? Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào. ? Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào. (Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần) - Nhiều HS nhắc lại. * HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. - Chấm, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào __________________________________ Anh v¨n GV chuyªn d¹y ___________________________________ ChÝnh t¶ C¸c em nhá vµ cô giµ I. Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện “Các em nhỏ và cụ già”. - Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - GV đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi. - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào vở nháp. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS nghe, viết. - GV đọc đoạn viết. ? Đoạn này kể chuyện gì. ? Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy cây. ? Những chữ nào trong đoạn viết hoa. ? Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì. - HS tập viết chữ ghi tiếng khó. - HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. * HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - HS làm bài tập 2 ở vở BTTV. - GV theo dõi, chấm, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. __________________________________ Buæi 2 TËp viÕt ¤n ch÷ hoa : G I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng “Gò Công” bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng “Khôn ngoan đối đáp người ngoài/Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa G III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - 3 HS lên bảng viết Ê-đê, Em. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn viết trên vở nháp. ? Tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết ở vở nháp. ? Đọc từ ứng dụng - GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của Ông Trương Định. - HS tập viết ở vở nháp. ? Đọc câu ứng dụng - GV: Anh em trong cùng một nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau - HS viết vào vở nháp: Khôn, Gà. * HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu, HS viết. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. * HĐ4: Chấm, chữa bài. GV chấm 1/3 lớp. Nhận xét chung. III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học _________________________________ ¢m nh¹c GV chuyªn d¹y __________________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt tiÕt 2 ( tuÇn 7) I.Môc tiªu: - Còng cè vÒ kÜ n¨ng chÝnh t¶ ; - Còng cè vÒ c¸ch viÕt tªn riªng theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i. . - Còng cè tõ ng÷ chØ ho¹t ®éng,tr¹ng th¸i. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: HD HS lµm BT1,2,3,4 Vë thùc hµnh Trang 48,49. - HS ®äc thÇm , nªu yªu cÇu tõng bµi tËp . Bµi 1,2 hs th¶o luËn lµm bµi theo nhãm. Bµi 3,4 hs lµm bµi c¸ nh©n. H§2: HD HS ch÷a bµi. H§3: Còng cè - DÆn dß. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS làm bài tốt. - Dặn HS chuẩn bị để tiết sau thực hành. __________________________________ Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp: VÏ tranh vÒ chñ ®Ò :ThÇy c« gi¸o cña em I. Mục tiêu: - KhuyÕn khÝch kh¶ n¨ng s¸ng t¹o cña hs. - Gióp hs thÓ hiÖn sù kÝnh träng, biÕt ¬n c«ng lao to lín cña c¸c thÇy c« qua vÏ tranh. - Båi d­ìng t×nh c¶m yªu tr­êng , yªu líp. - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy, chia sÎ, hîp t¸c. II. ChuÈn bÞ: Gi¸ vÏ, giÊy vÏ. Bót ch× vµ bót mµu. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs vµ thµnh lËp ban gi¸m kh¶o, *Cho hs nh¾c l¹i yªu cÇu tiÕt häc. HĐ2: Tæ chøc cho hs vÏ tranh. HĐ3: HS tr­ng bµy tranh vÏ cña m×nh. HĐ4: Ban gi¸m kh¶o chÊm ®iÓm,®¸nh gi¸, nhËn xÐt Tuyªn bè hs ®¹t gi¶i vµ trao th­ëng. IV. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương những HS làm bài tốt. __________________________________ Thø 4 ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2012 MÜ thuËt GV chuyªn d¹y ___________________________________ TËp ®äc TiÕng ru I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ: làm mật, yêu nước, thân hoá, núi cao. Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Hiểu điều bài thơ muốn nói: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh, em, bạn bè, đồng chí. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài thơ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện “Các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ. ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ. - Đọc nối tiếp từng câu thơ (2 dòng thơ). - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Giải nghĩa các từ: đồng chí, nhân gian, bồi,… - Luyện đọc nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. * HĐ3: Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1. ? Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao. - HS đọc thầm khỏ thơ 2. ? Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2. - 1 HS đọc khổ thơ cuối. ? Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ. - Đọc thầm khổ thơ 1. ? Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ. * HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn HS đọc khổ thơ 1. - Hướng dẫn HS đọc TL từng khổ thơ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. IV. Củng cố - dặn dò: ? Bài thơ muốn nói với các em điều gì. GV nhận xét giờ học. Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. ________________________________ To¸n T38: luyÖn tËp I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về giảm 1 số đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm 1 phần mấy của 1 số. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Chữa bài tập 2 2. Bài mới; * HĐ1: Ôn lý thuyết. ? Muốn giảm 16 kg đi 2 lần ta làm thế nào. ? Muốn giảm 24 cm đi 6 lần ta làm thế nào. ? Muốn giảm 30 kg đi 10 lần ta làm thế nào. ? Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào. * HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 ở vở BTT. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. - Chấm, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ________________________________ ChÝnh t¶ TiÕng ru I. Mục tiêu: - Nhớ viết lại chính xác khổ thơ 1, 2 của bài thơ “Tiếng ru”. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát. - Làm đúng bài tập, tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/g. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn BT2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - GV đọc cho cả lớp viết vào vở nháp: giặt giủ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run (4 HS yếu lên bảng viết). 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ viết. - GV đọc khổ thơ 1 và 2. - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ. ? Bài thơ viết theo thể thơ nào. ? Cách trình bày thể thơ lục bát có điểm gì cần chú ý. ? Dòng thơ nào có dấu phẩy, đấu gạch nối, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - HS tự viết ra vở nháp những từ khó. - HS nhớ viết 2 khổ thơ đầu, GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa tang vở. - Chấm, chữa bài. HS đọc bài, soát lỗi, tự sửa chữa. GV chấm 5-7 bài. * HĐ3: Luyện tập. HS làm vào vở BT2. GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. Chấm, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. __________________________________ Buæi 2 Tin häc GV chuyªn d¹y Anh v¨n GV chuyªn d¹y ___________________________________ LuyÖn To¸n tiÕt 1 - tuÇn 7 I. Mục tiêu: - Củng b¶ng chia 7. - VËn dông b¶ng chia 7 vµo ®Ó lµm tÝnh.gi¶i to¸n. II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Ôn bảng chia 7 - Gọi một số HS đọc lại bảng chia 7. * HĐ2: HD HS Thùc hµnh - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3,4,5 Vë Thùc hµnh trang 51. Trong lúc HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS cßn lúng túng, chấm một số bài. Gîi ý- Bµi 5 : Tr­íc hÕt tÝnh tuæi con n¨m nay, råi míi tÝnh tuæi mÑ. ( Lµm thªm) Bµi 6 :a, 10 gÊp 3 lÇn b»ng mÊy ? b, 10 gi¶m 2 lÇn b»ng mÊy ? c, 10 thªm 7 b»ng mÊy? Chữa bài: - Gäi 5 HS lªn b¶ng ch÷a bµi . C¶ líp theo dâi nhËn xÐt II. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương những HS làm bài tốt. ______________________________ Tù häc LuyÖn viÕt: Nh÷ng chiªc chu«ng reo I. Mục tiêu: - Hướng dẫn HS luyện viết bµi v¨n : Nh÷ng chiÕc chu«ng reo HS biÕt viÕt ®o¹n 2 cña bµi viÕt ë SGK. - Giáo dục các em ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS luyÖn viết. - GV cho hs đọc ®o¹n v¨n “T«i ….tr­íc s©n” ë sgk tr67. ? T×m nh÷ng chi tiÕt nãi lªn t×nh th©n gi÷a b¸c thî g¹ch vµ cËu bÐ. ? §o¹n v¨n cã nh÷ng mÊy c©u. ? §o¹n v¨n cã nh÷ng tõ nµo khã viÕt.. HS luyÖn viết ra vở nháp những từ khó. ? §o¹n v¨n cã nh÷ng tõ nµo ph¶i viÕt hoa. HS luyÖn viết ra vở nháp những tªn riªng. * HĐ3: Luyện viÕt vµo vë. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. ______________________________ Thø 5 ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2012 LuyÖn tõ – vµ tõ Tõ ng÷ vÒ céng ®ång . «n c©u ai lµm g× ? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn kiểu câu “Ai làm gì”. II. Phương tiện: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: HS làm miệng bài tập 2, 3 của tiết trước. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1. - 1 HS đọc nội dung. - 1 HS làm mẫu 2 từ đầu. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - 1HS đọc nội dung. - GV giải nghĩa từ “cật” (trong câu chuyện chung lưng đấu cật”, lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng. - HS trao đổi theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV giải nghĩa. + Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. + Ăn ở như bát nước đầy: Sống có nghĩa có tình, thuỷ chung trước sau như một. Bài tập 3, 4: HS tự làm vào vở. GV theo dõi, chấm, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. ________________________________ To¸n T39: T×m sè chia I. Mục tiêu: - Giúp HS tìm số chia chưa biết. - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. II. Đồ dùng: 6 hình vuông bằng bìa. III. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Hướng dẫn cách tìm số chia. - GV hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ SGK. ? Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông (3 hình vuông). ? Làm thế nào để tìm được 3 hình vuông. GV ghi 6 : 2 = 3. ? Nêu tên gọi từng thành phần của phép chia. - GV dùng bìa che lấp số 2, chẳng hạn: 6 : = 3 Số bị chia Số chia Thương ? Muốn tìm các số chia làm thế nào. - HS trả lời, GV ghi bảng: 2 = 6 : 3. => KL: Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta lấy SBC, chia cho thương. - Cho nhiều HS nhắc lại. - GV nêi bài toán tìm x: 30 : x = 5. ? Phải tìm thành phần nào (Tìm số chia x) ? Muốn tìm số x ta làm thế nào. - HS lên bảng thực hiện. * HĐ2: Luyện tập: HS làm vào vở BTT bài 1, 2, 3. GV theo dõi, hướng dẫn thêm những HS yếu. Chấm, chữa bài bổ sung. Bài 3: Viết một phép chia. a, Có số chia bằng thương. b, Có số bị chia bằng số chia: 7 : 7 = 1. c, Có số bị chia bằng thương: 7 : 1 = 7. - HS dùng bộ học toán ghép hình theo yêu cầu của bài 4. III. Củng cố - dặn dò Nhận xét giờ học. _________________________________ Anh v¨n GV chuyªn d¹y __________________________________ ThÓ dôc GV chuyªn d¹y ___________________________________ Buæi 2 Thñ c«ng GÊp , c¨t , d¸n b«ng hoa ( T2 ) I. Mục tiêu: - Hoàn thành cắt, dán bông hoa, cắt đẹp, đúng kỹ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. II. Chuẩn bị: Giấy, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Thực hành cắt dán bông hoa trên giấy thủ công. - HS nhắc lại các thao tác gấp, cắt. Quy trình gấp cắt hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh giống ngôi sao 5 cánh. + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, gấp tờ giấy hình vuông thành 8 phần bằng nhau. + Gấp, cắt bông hoa 8 cánh, gấp tờ giấy thành 18 phần. * HĐ2: Trưng bày sản phẩm. - Tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đánh giá kết quả. Tuyên dương nhóm, cá nhân có sản phẩm đẹp. IV. Củng cốt - dặn dò: Nhận xét giờ học _________________________________ Tù nhiªn – x· héi Vª sinh TH¢N KINH ( t2) I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi…. một cách hợp lý II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 34, 35 III. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Thảo luận (theo cặp 2 em). ? Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi. ? Có khi nào bạn ngủ ít không. Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó. ? Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt. ? Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ. ? Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày. - Một số HS trình bày trước lớp. * HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu hằng ngày. - HS trao đổi nhóm đôi để hoàn thành thời gian biểu. - Vài HS giới thiệu trước lớp. ? Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu. ? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì. => GV kết luận chung. III. Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 35 SGK. - Thực hiện đúng theo thời gian biểu mình đã lập. ________________________________ LuyÖn TiÕng viÖt Tõ ng÷ vÒ céng ®ång . «n c©u ai lµm g× ? I. Mục tiêu: - Cñng cè vµ mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn kiểu câu “Ai làm gì”. II. Ho¹t ®éng d¹y häc H§1 : Giíi thiÖu néi dung , yªu cÇu giê häc H§2 : H­íng dÉn HS luyÖn tËp : Bµi 1 : T×m c¸c tõ cã nghÜa nh­ sau : - Nh÷ng ng­êi cïng sèng trong mét tËp thÓ hoÆc mét khu vùc g¾n bã víi nhau . ( céng ®ång ) - Cïng lµm chung mét viÖc . ( céng t¸c ) - Ng­êi cïng nßi gièng . ( ®ång bµo ) - Ng­êi cïng ®éi ngò . ( ®éng ®éi ) - Cïng mét lßng . ( ®ång t©m ). - Ng­êi cïng quª . ( ®ång h­¬ng ) Bµi 2 : Nối các từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu hỏi Ai làm gì? A B Đám học trò ngủ khò trên lưng mẹ Đàn sếu hoảng sợ bỏ chạy Các em bé đang sải cánh trên cao Bµi 3 : Đọc đoạn văn sau: Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. a, Những câu nào trong đoạn văn trên được viết theo mẫu Ai làm gì? b, Ghi lại từng câu tìm được vào chỗ trống thích hợp trong mô hình sau: Ai (Con gì) Làm gì _________________________________ Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp: ( Tæng ®éi d¹y ) __________________________________ Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2012 Tin häc GV chuyªn d¹y _________________________________ TËp lµm v¨n KÓ vÒ ng­êi hµng xãm I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói tự nhiên. - Biết viết những điều vừa kể thành đoạn văn, diễn đạt rõ ràng. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện “Không nở nhìn”. 2. Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1 (miệng). - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề và các câu hỏi gợi ý. Cả lớp dọc thầm theo. - GV chÐp c¸c c©u hái gîi ý lªn b¶ng : a. Ng­êi ®ã tªn lµ g× , bao nhiªu tuæi ? b. Ng­êi ®ã lµm ngÒ g× ? c. T×nh c¶m cña gia ®×nh em ®èi víi ng­êi hµng xãm nh­ thÔ nµo ? d. T×nh c¶m cña ng­êi hµng xãm ®èi víi gia ®×nh em nh­ thÔ nµo ? GV nhắc HS: C¸c em cã thÓ dùa vµo gợi ý các câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể 5-7 câu sát theo những gợi ý đó. Củng có thể kể kỹ hơn với nhiều câu hơn. - Gäi 1 em khá kể mẫu vài câu. GV nhận xét. - Luyện kể theo nhóm- Ba, bốn HS đại diện các nhóm thi kể. * HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài. - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 2 - GV nêu yêu cầu: Viết lại những điều vừa kể, khoảng 5-7 câu. - HS lµm bµi , GV theo dâi , gióp ®ì thªm Nh÷ng HS yÕu . - GV theo dõi, chấm bài. - 4-5 em đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét - Tuyên dương những em có bài viết hay. III. Củng cố - dặn dò: - Đọc bài viết hay nhất cho cả lớp nghe. - VÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thµnh vµ xem l¹i c¸c mÉu ®¬n ®· häc chuÈn bÞ cho tiÕt sau . _______________________________ To¸n LuyÖn tËp I. Mục tiêu: Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số chia chưa hết. Giải toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số, xem giờ. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Chữa bài tập 1, 2, 3 SGK. 2. Bài mới: * HĐ1: Củng cố lý thuyết. ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào. ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào. ? Nêu cách tìm số trừ. ? Muốn tìm số chia ta làm thế nào. * HĐ2: Luyện tập. - HS làm vào vở bài tập

File đính kèm:

  • doct8,l3.doc
Giáo án liên quan