Giáo án lớp 1 tuần 8

Toán

Giảm đi một số lần.

 

Giúp HS:

- Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.

- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.

- Hs yếu biết cách giảm đi một số lần của 1 vài số đơn giản.

GV: ND bài

HS: SGK

 

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 4/10/08 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ ___________________________________________________ Tiết 2: NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Giảm đi một số lần. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. - Hs yếu biết cách giảm đi một số lần của 1 vài số đơn giản. - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS yếu nhớ được câu chuyện bạn kể II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh minh họa. HS: SGK TG HĐ 4’ 1. Ôđtc 2. KTBC - Hát HS : KT bài tập 2 của nhau - Hát GV : Gọi HS Kể chuyện Lời ước dưới trăng. 10’ 1 Gv: Hướng dẫn cách giảm đi một số lần. - Cho hs rút ra quy tắc giảm đi một số lần vàhọc thuộc quy tắc đó. Hs : Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS đọc gợi ý 1. lựa chọn nội dung câu chuyện định kể. 8’ 2 Hs: Làm bài tập 1 Số đã cho 12 48 36 Giảm đi 4 lần 12:4=3 48:4=9 36:4=9 Giảm đi 6 lần 12:6=2 48:6=8 36:6=6 Gv: Hướng dẫn hs kể chuyện. + Phải kể có đầu có cuối. đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Có thể kể 1.2 đoạn nếu truyện dài. 7’ 3 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn bài tập 2 Bài giải Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là : 30: 5 =6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ Hs: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 8’ 4 Hs: Làm bài tập 3 a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm. b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN: 8 - 4 = 4 cm Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm Gv: - Cho hs tham gia thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, khen ngợi hs. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập viết Ôn chữ hoa G Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. I. Mục tiêu Củng cố cách viết chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng ( Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Hs yếu viết được đúng cỡ chữ. - Hs biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Hs yếu làm được một vài phép tính đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Chữ mẫu HS: SGK GV: Hình vẽ như trong SGK. HS: SGK TG HĐ 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC - Hát GV: Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. - Hát Hs : KT bài tập ở nhà của nhau. 8’ 1 Hs: quan sát các chữ trong VTV. - Tìm các chữ hoa có trong bài? - Nhận xét về cách viết các chữ hoa. Gv: Hướng dẫn hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Và cách giải bài toán có liên quan. 7’ 2 Gv: Viết mẫu kết hợp lại cách viết - Hướng dẫn hs viết bảng con: Chữ hoa,từ ứng dụng. - Nhận xét, sửa sai cho hs. - Hướng dẫn hs viết vào vở. - Hướng dẫn hs yếu viết bài. Hs: Làm bài tập 1 vào vở Bài giải Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10 ( tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi Tuổi con: 10 tuổi. 13’ 3 Hs: Viết bài vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Chữ G: Viết 1 dòng - Chữ C, kh: 1 dòng - Tên riêng: 2 dòng… Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2 - Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai. Bài giải Số học sinh nữ của lớp là: ( 28- 4):2= 12(học sinh) Số học sinh nam của lớp là: 12+4= 16(học sinh) Đáp số: 12hs nữ 16hs nam. 5’ 4 Gv: Quan sát, giúp đỡ hs viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của hs. - Dặn hs luyện viết thêm ở nhà. Hs: Làm bài tập 3 vào vở. Bài giải: Lớp 4A trồng được số cây là: (600- 50):2 =275(cây) Lớp 4B trồng được số cây là: 275+50= 325(cây) đáp số: 4A: 275 cây 4B: 325 cây. - Làm miệng bài tập 4 Hai số đó là 6 và 2 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinh Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: nặn con vật quen thuộc. I. Mục tiêu - Sau bài học HS có khả năng: + Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. + Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh. + Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,…nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. Giúp hs: - HS biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - HS thêm yêu mến các con vật. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Các hình trong SGK - Phiếu học tập. HS: SGK GV : Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. - Hình gợi ý cách nặn. HS: SGK Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC - Hát Hs: Nêu nội dung tiết trước. Cho nhau nghe. Hát GV: Kiểm tra sự chuẩnt bị đồ dùng của hs. 6’ 1 Gv: Hướng dẫn quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho từng hình và thảo luận. Hs: Quan sát và nhận xét: - Đây là các con vật gì? - Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào? - Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó? - Khi con vật hoạt động, hình dáng của con vật như thế nào? - Kể thêm những con vật khác mà em biết 6’ 2 Hs: Thảo luận theo nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình. - Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu. Gv: Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn cách nặn con vật: - GV nặn mẫu. - Nặn các bộ phận chính: thân, đầu - Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi) - Ghép dính cá bộ phận. - Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh. 6’ 3 Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu kết luận: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại…… - Phát phiếu cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu trong phiếu. Hs: thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. 6’ 4 Hs: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. - Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào. - Nhận xét, rút ra kết luận. Gv: Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn. - Gợi ý để HS nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tăng cường Tiếng Việt Ôn tập Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. I. Mục tiêu: - Ôn lại các bài tập đọc đã trong tuần. - Đọc đúng, diễn cảm toàn bài, thể hiện đúng giọng nhân vật. - Hs yếu đọc đúng một, hai câu trong bài Sau bài học, HS có thể: - Nêu được những dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với bố mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV : Hình sgk, trang 32. 33. HS: SGK TG HĐ 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC - Hát GV: Gọi Hs: Đọc lại bài tiết trước. - hát - Cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? 6’ 1 Hs: Đọc lại các bài tập đọc trong tuần. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. Gv : - Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu của mục quan sát và thực hành sgk - tr32 - Nhận xét về cách kể của HS. 6’ 2 Gv: Kiểm tra đọc từng học sinh. - Uốn nắn, sửa sai cho học sinh. - Hướng dẫn hs yếu đọc. Hs: Thảo luận câu hỏi - Kể tên một số bệnh mà em đã bị mắc? - Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? 12’ 3 Hs: Luyện viết đoạn 1 của bài: Các em nhỏ và cụ già. Gv: Cho hs trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: đưa ra các tình huống, đóng vai theo tình huống đó 7’ 4 Gv: Quan sát, giúp đỡ hs viết bài. - Thu, chấm một số bài. Hs: Thảo luận nhóm để đóng vai: Mẹ ơi. con sốt!” - Một vài nhóm đóng vai. - HS cả lớp cùng trao đổi. - Nhận xét. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 6: Thể dục: Học chung Ôn di chuyển hướng phải, trái Trò chơi: Chim về tổ I. Mục tiêu: - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng. Vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 – 7' 1. Nhận lớp - ĐHTT: - Lớp trưởng tập hợp – báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học x x x x x x x x x x 2. Khởi động: - ĐHTT: - Chaỵ chậm theo hàng dọc x x x x x - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. x x x x x - Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ B. Phần cơ bản 22 – 25 1. Ôn di chuyển hướng phải, trái - ĐH ôn luyện: x x x x x x x x x x 2. Học trò chơi: Chim về tổ - Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi C. Phần kết thúc 5' - ĐHTC: - Dừng lại chỗ, vỗ tay hát x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét x x x x x - GV giao bài tập về nhà Ngày soạn: 5/10/08 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già (T1) Lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu - Giúp hs đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ khó đọc như ; lùi dẫn , lộ rõ ….. - Đọc hiểu nội dung bài ; mọi người trong cuộc sống , trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. Học xong bài. học sinh biết: - Từ lớp 1đến lớp 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc HS: SGK GV: Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. HS: SGK TG HĐ T 4’ 1, Ôđtc 2, KTBC Hát HS: Đọc thuộc lòng bài ; bận cho nhau nghe. - Hát GV: Gọi HS Nêu nội dung tiết trước. 7’ 1 Gv : hướng dẫn hs đọc . + đọc mẫu cho hs lần 1. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp . - Kết hợp giải nghĩa từ và chỉnh sửa cho hs đọc sai . - Hướng dẫn hs yếu đọc. Hs: Ghi nội dung phù hợp vào băng thơi gian. - HS thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian. 7’ 2 Hs: luyện đọc trong nhóm . - 1,2em đọc lại cả bài trước lớp – Nhận xét bạn đọc Gv: - Giới thiệu trục thời gian. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian. 10’ 3 Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài . - Đọc câu hỏi . Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? + các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào ? - Thảo luận câu hỏi theo nhóm . - Gọi hs phát biểu ý kiến . - Câu chuyện muốn nói gì với em ? - Hướng dẫn hs luyện đọc lại. Hs: Thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng. 4’ 4 Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét bạn đọc Gv: Gọi hs trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kể lại bằng lời hoặc bài viết ngắn hay bằng hình vẽ một trong ba nội dung - Nhận xét, tuyên dương HS. 5’ 5 Gv: Cho một vài hs thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương hs. Hs: Lựa chon một trong ba nội dung đã cho để hoàn thành bài viết ngắn của mình. 1’ Dặn dò Nhận xét chung tiết học Tiết 2 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già (T2) Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Đọc được diễn cảm toàn bài, biết đọc phân vai theo nhân vật . - Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể toàn bộ câu chuyện . - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. - Rèn kĩ năng thựchiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Hs yếu thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Tranh kể chuyện …. HS: SGK GV: ND bài HS: SGK TG HĐ 4’ 1. Ôđtc 2. KTBC Hát HS: Đọc lại bài . - Hát GV: Gọi Hs lên bảng làm bài tập 1, 2 tiết trước. 6’ 1 Gv: Tổ chức cho hs luyện đọc lại - Một, hai em đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương hs. - Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh. - Hướng dẫn hs yếu đọc. Hs: Làm bài tập 1 vào vở. a, 2814+1429+3046= 7289 b, 26387+ 14075+ 9210=49672 7’ 2 Hs : Kể chuyện . - Từng cặp tập kể theo lời nhân vật . - Thi kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe . - Nhận xét , bổ sung cho nhau Gv: Nhận xét, chữa bài tập 1 - Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2 - Cho hs yếu nêu yêu cầu. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a.96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178 b, 789+ 285+15=789+(285+15)= 789+ 300= 1089. 15’ 3 Gv: kể mẫu cho hs nghe . - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Cùng hs nhận xét . - Củng cố : Các em đã giúp đỡ người khác như bạn nhỏ bao giờ chưa ? Hs: Làm bài tập 3 a, x- 306=504 x= 504+ 306 x=810 b, x+254= 680 x= 680- 254 x=426. 9’ 4 Hs: Tự liên hệ bản thân, nêu ý kiến . - Nhận xét ý kiến của bạn. Gv: Cho hs làm bài tập 4 Bài giải Sau hai năm xã đó tăng số người là: 79 + 71 = 150 (người) Sau hai năm số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 ( người). Đáp số: a. 150 người. b. 5406 người. Hs: Làm bài tập 5 vào vở a, P= 16x12= 192(cm) b, P= 45x 15= 675(cm) 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Luyện tập Đạo đức Tiết kiệm tiền của. I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. - Hs yếu làm được hai , ba phép tính đơn giản. - Hs nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm tiền của. - Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm và phản đối hành vi ngược lại. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Phiếu bài tập. Đồ dùng để đóng vai. HS: SGK TG HĐ T 10’ 1. Ôđtc 2. KTBC 1 Hát - Gv : gọi hs thi đọc thuộc bảng chia 7 . Hs : đọc yêu cầu bài tập 1 ,2 . - Tính nhẩm . - Hướng dẫn hs yếu tính. 7 x 8 = 56 ; 7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 ; 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10 ; 28 : 7 = 4 63 : 9 = 7 ; 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 ; 42 : 6 =7. - Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau. Gv: Cho hs trả lời câu hỏi. - Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của. 9’ 2 Gv : gọi hs nêu kết quả bài 1,2 - Nhận xét , chữa bài cho hs . - Hướng dẫn hs làm bài 3 . - Gọi 1,2 em đọc bài toán . - Yêu cầu 1em lên bảng giải bài Bài giải Số nhóm hs được chia là . 35 : 7 = 5( nhóm ) ĐS : 5 nhóm Hs: thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó. 10’ 3 Hs: Làm bài tập 4 theo cặp a, Có 21 con mèo ; 1/7số mèo là: 21: 7= 3 (con). b. có 14 con mèo ; 1/7số mèo là: 14: 7= 2 (con) Gv: Cho các nhóm trình bày. - Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh. * Kết luận chung sgk. 7’ 4 Gv: Chữa bài tập 4 cho hs. - Gọi hs lên bảng làm bài. - Nhận xét. Hs: Một vài hs độc ghi nhớ trong SGK. - Lấy vở ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ông bà, anh chị em. Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ. I. Mục tiêu Học sinh hiểu: - Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em trong gia đình. - Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Hs biết đọc đúng nhịp thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới ngày càng tươi đẹp hơn. - Hs yếu đọc được hai câu đầu tron gbài. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ 4’ 1. Ôđtc 2.KTBC - Hát HS: Nêu nội dung tiết trước - Hát GV: Gọi Hs: đọc bài “ ở vương quốc tương lai” và trả lời câu hỏi. 8’ 1 Gv: chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai. Hs: Đọc theo cặp - Hai hs đọc bài - Cả lớp đọc thầm. - Hs yếu luyện đọc hai câu đầu trong bài. 8’ 2 Hs: Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai . - Các nhóm đóng vai - Nhóm khác nhận xét. +TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại. +TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK - Nêu nội dung bài - Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài. - Hướng dẫn hs đọc. 10’ 3 Gv: lần lượt đọc từng ý kiến - Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định. - HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành. Hs: Luyện đọc học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xet, sửa sai cho bạn. 8’ 4 Hs: giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật. Gv: Gọi hs đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi hs. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Ngày soạn: 6/10/08 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Tìm số chia Khoa học Ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu Giúp HS - Biết tìm số chia chưa biết - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. - Hs yếu biết tìm số chia đơn giản. Sau bài học, học sinh biết: - nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: 6 hình vuông bằng bìa HS: SGK GV : Hình vẽ sgk. Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia. 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối. 1 bát cơm. HS: SGK Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC - Hát - HS: làm bài tập 3 tiết trước. Hát GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước. 6’ 1 Gv: Hướng dẫn hs cách tìm số chia. - HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. Hs: thảo luận nhóm : + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? 6’ 2 Hs: Làm bài tập 1 HS làm vào nháp - nêu miệng KQ 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6 Gv: Cho các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận. - GV giới thiệu hình vẽ sgk. - Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Yêu cầu thực hành pha ô-rê-dôn. 6’ 3 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài 2 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 Hs: thực hành theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tực hành. 6’ 4 Hs: làm bài tập 3 - HS làm nháp - nêu miệng kết quả a. Thương lớn nhất là 7 b. Thương bé nhất là 1 Gv: Nhận xét các nhóm thực hành. - GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu HS xử lí các tình huống. - Nhận xét. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Luyện từ và câu Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai là gì? Chính tả( nghe viết) Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Giúp hs mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài - Ôn kiểu câu: Ai làm gì? - Hs yếu biết một số từ ngữ về chủ điểm: cộng đồng. Trung thu độc lập. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng. Hs yếu viết được 2 , 3 câu trong bài. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) HS: SGK GV: ND bài HS: SGK Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC - Hát HS: Làm bài tập 2a tiết trước. Hát GV: Gọi HS Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. 6’ 1 Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 - 2HS nêu yêu cầu và làm bài. - Chốt lại lời giải đúng: + Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm Hs: Đọc đoạn chính tả sắp viết. - Nêu nội dung chính - Nêu những từ khó viết - Luyện viết từ khó vào bảng con. - Nhận xét bạn viết. 6’ 2 Hs: làm bài tập 2 - HS trao đổi theo nhóm Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b. Gv: Đọc cho HS nghe viết bài. - Hướng dẫn HS soát lỗi. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. - Nhận xét bài viết của HS. - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 6’ 3 Gv: chữa bài tập 2 - Cho hs nêu kết quả bài 2 - HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ. - Hướng dẫn làm bài tập 3. Hs: làm bài tập 2 Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. + kiếm giắt, kiếm rơi. đánh dấu, kiếm rơi. làm gì, đánh dấu, kiếm rơi. đã đánh dấu. 6’ 4 Hs: làm bài tập 3 a. Đàn sếu đang sải cánh trêncao Con gì? Làm gì? b. Sau một cuộc dạo chơi đám Ai? trẻ ra về làm gì? Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài 3 + Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ. + Người nổi tiếng…: danh nhân. + Đồ dùng nằm để ngủ….: giường 5 Gv: Hướng dẫn làm bài 4 - Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? - Ông ngoại làm gì ?Mẹ làm gì? Hs: Chữa bài 3 vào vở. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinh (t) Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui Giúp học sinh: - Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Hs yếu nhận biết được : góc nhọn, góc tù, góc bẹt. chơi,…một cách hợp lý. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Các hình trong SGK trang 34, 35 HS: SGK GV: ND bài HS: SGK Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC - Hát GV: Gọi HS Nêu nội dung tiết trước. Hát Hs: Làm bài tập 3 tiết trước. 6’ 1 Hs: Thảo luận nhóm 2 - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt Gv: Hướng dẫn hs nhận biết được các góc nhọn, góc tù, và góc bẹt 6’ 2 Gv: Cho các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận. + GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục - Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi - Công việc và các hoạt động. Hs: làm bài tập 1 - Góc vuông: ICK. - Góc nhọn: MAN, UDV - Góc tù: PBQ, GOH - Góc bẹt: XEY. 6’ 3 Hs: Điền thử vào bảng ghi (t) ? - HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 + Hình có 3 góc nhọn: ABC, NMP. + Hình tam giác có góc vuông: DEC. 6’ 4 Gv: Gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình. Tại sao chúng ta phải lập (t)biểu? Hs: làm bài tập 2 vào vở. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ 3 NTĐ4 Môn Tên bài Tăng cường Toán Luyện tập Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố phép nhân, chia trong phạm vi 7. Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. - Nắm được cách viết tên người tên địa lí nước người. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc. - hs yếu nắm được cách viết tên người tên địa lí nước người. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK TG HĐ 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC - hát - Hs làm bài tập 3 tiết trước. - Hát - Làm bài tập 2 tiết trước. 9’ 1 Hs: Làm bài tập 1 7x6= 42 4x6=24 24:3=8 25:5=5 4x3= 12 7x8= 56 Gv: Hướng dẫn hs cách đọc, viết tên người, tên địa lí nước ngoài thông qua hai bài tập phần nhận xét. 8’ 2 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 a, 60:3= 20 (l) b, 60:3= 20 (quả) Hs: Làm bài tập 1 - Hs viết lại đoạn văn.:ác-boa.Quy-dăng-xơ - Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. 7’ 3 Hs: làm bài tập 3 36: x = 4 x: 5 = 4 x= 36:4 x= 4x5 x= 9 x= 20. Gv:Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc. + Xanh Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta. + An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin. 10’ 4 Gv: Chữa bài tập 3 Hướng dẫn làm bài 4 Bài giải Lớp 3A có số bạn nữ là: 7 x3 = 21 (bạn) Đáp số: 21 bạn. Hs: Làm bài tập 3 - Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy. - HS chơi tiếp sức theo tổ. - Nhận xét. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: Thể dục Kiểm tra di chuyển hướng phải, trái I. Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi. III. Nội dung và phương pháp trên lớp. Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 - 6 ' 1. Nhận lớp: - ĐHTT:

File đính kèm:

  • docTuan8.doc
Giáo án liên quan