Giáo án lớp 1 tuần 7

Tập đọc – Kể chuyện

Trận bóng dưới lòng đường(T1)

- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ ngữ ; dẫn bóng , sựng lại , nổi nóng , khụy xuống, xuýt xoa,

- Đọc hiểu nội dung bài ; không được chơi dưới lòng đường dễ gây tai nạn , tôn trọng luật lệ giao thông .

- Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.

GV: Tranh minh hoạ truyện

 

HS: SGK

 

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn:26/9 /08 Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ ___________________________________________________ Tiết 2 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập đọc – Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường(T1) Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng doNgô Quyền lãnh đạo (Năm 938). I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ ngữ ; dẫn bóng , sựng lại , nổi nóng , khụy xuống, xuýt xoa, …… - Đọc hiểu nội dung bài ; không được chơi dưới lòng đường dễ gây tai nạn , tôn trọng luật lệ giao thông …. - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. - Hs hiểu: Vì sao có trận Bạch Đằng. Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. - Trình bày được ý nghĩa của trânh Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Tranh minh hoạ truyện … HS: SGK GV: Lược đồ trong SGK. Phiếu bài tập HS: SGK TG HĐ T 4’ 1, Ôđtc 2,KTBC Hát - Gv : gọi 1,2 em đọc lại bài ; nhớ lại buổi đầu tiên đi học . - Hát - Nêu nội dung bài tiết trước. 10’ 1 - Gv : giới thiệu chủ điểm và bài học . - Hướng dẫn hs luyện đọc . - Đọc mẫu cho hs lần 1. - Yêu cầu hs luyện đọc nối tiếp nhau theo đoạn . - Kết hợp chỉnh sửa phát âm và giải nghĩa từ . - hướng dẫn hs yếu đọc Hs: Thảo luận nhóm theo phiếu bài tập. - Yêu cầu: Đánh dấu x vào thông tin đúng về tiểu sử Ngô Quyền 7’ 2 - Hs : luyện đọc đoạn trong nhóm . - chỉnh sửa cho nhau . Gv: Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chữa phiếu bài tập cho hs. 10’ 3 Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc đúng và hay nhất . Hs: Thảo luận cặp, trả lời câu hỏi: - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? - Ngô Quyền đã dực vào thuỷ triều để làm gì? - Trận đánh diễn ra như thế nào? - Kết quả ra sao? 4’ 4 Hs : thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét cho nhau . - 1,2 em đọc lại cả bài . Gv: Gọi hs trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận chung. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập đọc – Kể chuyện ( T2) Trận bóng dưới lòng đường Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc hiểu nội dung bài và đọc diễn cảm cho hs . - Cảm nhận được ý nghiã , tình cảm thầy trò thật đáng kính trọng và thật đẹp . - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Hs yếu làm được các phép cộng, trừ đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: tranh minh hoạ HS: SGK GV: ND bài HS: SGK TG HĐ T 4’ 1. Ôđtc 2.KTBC Hát - Gv : yêu cầu 1,3 em đọc lại bài T1. - Hát Hs: lên bảng làm bài tập 1,2 tiết trước. 4’ 1 Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài . - Gợi ý : các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? - chuyện gì khiến trấn bóng phải dừng hẳn ? - câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Hs: Thực hiện vào bảng con: 2416+ 5164 6839- 482 7’ 2 - Hs : thảo luận nêu câu trả lời câu hỏi gợi ý của gv . - Nhận xét bổ sung cho nhau . - Đọc lại bài ( 4em đọc chuyện theo vai ). Gv: Hướng dẫn hs cách thử lại: - Phép cộng 2416 + 5164 - Phép trừ 6839- 482 - Rút ra ghi nhớ cách thử lại của phép cộng và phép trừ. 15’ 3 Gv : hướng dẫn hs kể chuyện . - Kể mẫu cho hs nghe . - Yêu cầu hs kể chuyện theo phân vai - Hướng dẫn hs yếu đọc Hs: Làm bài tập 3 Bài 3 a, x+ 262= 4848 x= 4848- 262 x= 4586 b, x- 707= 3535 x = 3535+ 707 x = 4242 Hs : kể chuyện theo phân vai từng đoạn - Nhận xét cho nhau . Gv: Chữa bài tập 3 cho hs - Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 4 Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn là: 3143- 2428= 715(m) Đáp số: 715m 9’ 4 Gv: Gọi đại diện nhóm kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. Hs: Làm bài tập 5 vào vở. 99999-11111= 88888 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Bảng nhân 7 Đạo đức Tiết kiệm tiền của. I. Mục tiêu - Giúp hs tự lập và học thuộc bảng nhân . - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - hs yếu thuộc 2 -3 phép tính trong bảng nhân 7 - Hs nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm tiền của. - Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm và phản đối hành vi ngược lại. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Các tấm bìa 7 chấm tròn HS: SGK GV: Phiếu bài tập. Đồ dùng để đóng vai. HS: SGK TG HĐ T 4’ 1. Ôđtc 2.KTBC Hát HS: Tự KT bài tập của nhau. - Hát GV: Gọi Hs nêu nội dung bài tiết trước. 7’ 1 Gv : hướng dẫn hs thành lập bảng nhân 7 . - Sử dụng các tấm bìa hình thành phép nhân 7. - Tổ chức cho hs tự lập lập bảng nhân7 . Hs: Thảo luận: Đọc và trao đổi thông tin trong SGK. 8’ 2 Hs : học thuộc , ghi nhớ bảng nhân 7. - Thực hành làm bài tập 1 vào vở Bài 1: tính nhẩm . 7x3 = 21; 7x5 = 35 7x7 = 49 ; 7x6 = 42. Gv: Gọi hs trả lời câu hỏi - Nhận xét, kết luận. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1 trong SGK. - Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ: xanh – không tán thành; đỏ – tán thành; trắng – lưỡng lự. 6’ 3 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 - Cho hs yếu nêu yêu cầu. Hs: Thảo luận cặp làm bài tập 1. 7’ 4 Hs : Đọc và làm bài 2. 4 tuần lễ có tất cả số ngày là : 7x4 = 28 (ngày ) ĐS : 28 ngày Gv: Chữa bài tập 1 trong SGK - Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2 - Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và không nên làm gì? 5’ 5 Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn bài tập 3 - HS đếm thêm 7 -> nêu miệng - Vài HS đọc bài làm Hs: Làm bài tập 2 - Hs đưa ra các việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Đạo đức Quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em . Tập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Hs : hiểu trẻ em có quyền được sống với gia đình , có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc , yêu thương . - Trẻ em có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ - Yêu quý ông bà , cha mẹ anh chị . - Biết đọc lưu loát bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng tha thiết tự hào. - Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Phiếu học tập , tranh sách bài tập HS: SGK GV: Tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ 4’ 1. Ôđtc 2.KTBC Hát - Gv : thế nào là tự làm lấy việc của mình ? - Hát Hs: đọc bài “ Chị em tôi” và trả lời câu hỏi. 5’ 1 Hs : đọc yêu cầu và thảo luận nhóm: - Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà , cha mẹ dành cho mình . Gv: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn - Hướng dẫn hs đọc bài. - Hướng dẫn hs yếu đọc. 7’ 2 Gv: yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - nhận xét và kết luận . Hs: Đọc theo cặp - Hai hs đọc bài - Cả lớp đọc thầm. - Nhận xét và sửa sai cho bạn. 10’ 3 Hs : kể chuyện : bó hoa đẹp nhất . - Kể chuyện trong nhóm với nhau . - Thảo luận trong nhóm câu hỏi ở phiếu học tập . Chị em lý đã làm gì nhân ngày sinh nhật của mẹ ? Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK - Nêu nội dung bài - Hướng dẫn hs đọc lại đoạn 3 - Hướng dẫn hs yếu đọc 8’ 4 Gv : yêu cầu các đại diện nhóm lên trình bảy trước lớp . - Nhận xét và kết luận . Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét giọng đọc của bạn 5’ 5 Hs: Đọc ghi nhớ cuối bài. - Lấy vở ghi bài. Gv: Gọi hs đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi hs. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Ngày soạn: 28/9/08 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Luyện tập Kể chuyện Lời ước dưới trăng. I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toàn . - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân . - Hs yếu làm được phép nhân đơn giản. - Dựa vào lời kể của thầy(cô giáo) và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện “Lời ước dưới trăng”. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc). Nhận xét lời kể của bạn. - hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ 4’ 1. Ôđtc 2. KTBC Hát HS: KT nhau tự đọc thuộc bảng nhân 7 . - Hát GV: Gọi Hs kể chuyện về lòng tự trọng mà hs được nghe, đọc. 10’ 1 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 Hs: Quan sát tranh và đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện. Hs yếu luyện đọc 2 câu đầu. Hs: làm bài tập 1 vào vở 7x1=7 7x3= 21 7x9= 63 7x2=14 7x4= 28 7x5= 35. 7x6= 42 7x8 = 56 6x7= 42 8x7= 56 Gv: Kể lần 1 câu chuyện - Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - Hướng dẫn hs kể trong nhóm. 8’ 2 Gv : Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 Hs: Kể theo cặp - Hai hs kể trước lớp - Nhận xét bạn kể 7’ 3 Hs: làm bài tập 3 Bài giải 5 lọ như thế có số bông hoa là 7 x 5 = 35 ( bông ) Đáp số : 35 bông hoa Gv: Gọi hs kể trước lớp - Nhận xét hs kể. Gv: Chữa bài tập 3 cho hs - Hướng dẫn hs làm bài tập 4 Hs: Trao đổi về nội dung câu chuyện Rút ra ý nghĩa câu chuyện. 8’ 4 Hs: làm bài tập 4 - Nêu cầu bài 4 , nêu tóm tắt và giải bài 4 . 5 lọ hoa có số bông là : 7x5 = 35(bông hoa ) Đáp số: 35 bông hoa Gv: Cho hs trả lời trước lớp về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, sửa sai cho hs. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập viết Ôn chữ hoa E , Ê Toán Biểu thức có chứa hai chữ. I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng . Viết tên riêng Ê- đê; câu ứng dụng bằng cớ chữ nhỏ . HS yếu viết đúng cỡ chứ, độ cao con chữ. - Hs nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Hs yếu nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Mẫu chữ HS: SGK GV: Kẻ bảng như trong SGK. HS: SGK TG HĐ T 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC Hát Gv : yêu cầu viết bảng con : Dao - Hát Hs: làm bài tập 4, 5 tiết trước. 8’ 1 Hs : đọc chữ hoa và từ ứng dụng nối tiếp nhau . - nêu lại cách viết chữ hoa E, Ê - Nêu cách viết các từ ứng dụng - Nhận xét , bổ sung cho nhau Gv: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ, giá trị và cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ ( đơn giản). 7’ 2 Gv : hướng dẫn hs viết chữ hoa và từ ứng dụng . - Hướng dẫn hs viết bảng con chữ hoa E ,Ê và câu ứng dụng . - Cho hs viết bảng con. - Hướng dẫn hs yếu viết. Hs: Làm bài tập 1 vào vở a.Với c = 10;d = 25 thì c + d =10 + 25 = 35 b.Với c = 15;d = 45 thì c + d =15 + 45 = 60 13’ 3 Hs : luyện viết vào vở chữ hoa và từ ứng dụng . Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2 a. Nếu a=32; b=20 thì a-b = 32 – 20 = 12. b. Nếu a = 45; b= 36 thì a-b = 45 – 36 = 9. - Cho hs làm bài tập 3 vào vở. a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 ax b 36 112 360 700 a: b 4 7 10 7 5’ 4 Gv : Chấm bài và nhận xét cho hs . - Tuyên dương em viết đẹp nhất. - Yêu cầu hs về nhà luyện viết. Hs: Làm bài tập 4 vào vở a 300 3200 24687 54036 b 500 1800 63805 31894 a + b 800 5000 88492 85940 b + a 800 5000 88492 85940 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tự nhiên và xã hội Hoạt động thần kinh (T1) Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài “Phong cảnh quê hương”. I. Mục tiêu: - Sau bài học , hs có khả năng phân tích được các hoạt động phản xạ . - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống . - Học sinh biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Hs biết cách vẽ và vẽ đựoc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Các hình trong SGK. HS: SGK Gv: Tranh, ảnh về phong cảnh. Hs: Giấy vẽ, bút chì,màu… TG HĐ 4’ 1. Ôđtc 2.KTBC - Hát - Nêu nội dung tiết trước. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 8’ 1 Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh và thảo luận nhóm. Hs: Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi: - Tranh phong cảnh vẽ gì? - Tả một vẻ đẹp mà em thích? 9’ 2 Hs : thảo luận nhóm . - Quan sát hình trong sgk và dự đoán tình huống xảy ra . - Trả lời câu hỏi . + Điều gì xẩy ra khi tay ta va chạm vào vật nóng ? Gv: Cho hs trả lời câu hỏi - Hướng dẫn hs cách vẽ tranh phong cảnh? 12’ 3 Gv : yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Nhận xét , bổ sung và nêu kết luận . - Hướng dẫn hs chơi trò chơi:Phản xạ đầu gối . - Nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi. Hs: Thực hành vẽ tranh phong cảnh theo hướng dẫn của giáo viên 9’ 4 Hs : chơi theo nhóm , nêu bạn nào phản xạ nhanh nhất . - Thi tìm những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống . Gv: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. - Nhận xét, khen ngợi những học sinh vẽ đẹp. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tăng cường Tiếng Việt Luyện viết: Mùa thu của em Khoa học Phòng bệnh béo phì. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng nghe –viết. Viết đúng chính tả bài thơ: Mùa thu của em. - hs yếu viết đúng chính tả bài viết. - Hs nhận biết được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với những người béo phì. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Hình trang trong SGK HS: SGK TG HĐ 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC - Hát GV: Gọi Hs đọc bài tập đọc tiết trước. - Hát - HS: Nêu nội dung bài tiết trước. 6’ 1 Hs: Đọc thầm bài : Mùa thu của em - Nêu nội dung chính của bài. - Tìm những từ khó viết - Viết ra nháp những từ khó viết. Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu về dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. 6’ 2 Gv: Hướng dẫn hs viết bài. Đọc bài cho học sinh viết bài - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - Thu, chấm một số bài. Hs: Thảo luận nhóm: - Nguyên nhân gây lên bệnh béo phì? - Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? 12’ 3 Hs: Làm bài tập 2 Điền oe hay oeo? Ng…. cổ Ngoằn ngh… Kh…… chân. Gv: Cho hs báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận. - Gv gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, xử lí tình huống, đóng vai tình huống. 9’ 4 Gv: Chữa bài tập chính tả cho hs. Hs: thảo luận nhóm, đóng vai. - Hs trao đổi ý kiến sau khi đóng vai. - Hai hs nêu nội dung bài. - Cả lớp ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: Thể dục: Học chung Ôn đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi : Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác . - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng . - Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biét cách chơi và chơi đúng luật . II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi . III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5- 6 ' ĐHNL : 1. Nhận lớp : x x x x x x x x x x - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dug bài 2. Khởi động : ĐHKĐ : - Chạy chậm theo vòng tròn * Trò chơi làm theo hiệu lệnh - Đi vòng tròn vừa đi vừa hát B. Phần cơ bản: 22- 25 ' ĐHTL : 1. Tiếp tục ôn tập hàng ngang dóng hàng x x x x x x x x x x - HS tập theo tổ ( tổ trưởng điều khiển ) - GV nhắc, sửa sai cho HS 2. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái - Lần 1 : GV chỉ huy - Lần 2, 3 … cán sự điều khiển 3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi -> GV quan sát, sửa sai cho HS C. Phần kết thúc : 5' - Đứng tai chỗ vỗ tay và hát ĐHXL : - Gv cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp x x x x x x x x x x - GV giao bài tập về nhà Ngày soạn: 29/9/08 Ngày giảng:Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập đọc Bận Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu - Đọc lưu loát bài thơ với giọng khẩn trương thể hiện sự bận rộn của mọi người . - Đọc hiểu các từ trong bài , hiểu nội dung bài thơ . - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. - Hs biết một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên, yêu quý dân tộc Tây Nguyên và tôn trọng truyền thống các dân tộc. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK GV: Tranh, ảnh về Tây Nguyên. HS: SGK TG HĐ 4’ 1. Ôđtc 2.KTBC Hát - Hs : đọc bài : Cô giáo lớp em, trả lời câu hỏi cuối bài . - Hát - GV: Gọi Hs nêu nội dung bài tiết trước. 7’ 1 Gv : giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học . - Hướng dẫn hs luyện đọc . - Đọc mẫu cho hs lần 1. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ , kết hợp giải nghĩa từ . - Hướng dẫn hs yếu đọc Hs: Quan sát và trả lời câu hỏi: - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên - Đặc điểm của dân cư Tây Nguyên? - Đặc điểm của từng dân tộc ở Tây Nguyên? 8’ 2 - Hs : đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau trong nhóm . - 1,3em đọc toàn bài thơ trước lớp . - nhận xét , bổ sung cho nhau . - Đọc thầm bài thơ . Gv: Cho hs báo cáo kết quả. - Cho hs nêu đặc điểm về nhà rồng, tác dụng của nhà rông ở Tây Nguyên. - Hướng dẫn tìm hiểu về trang phục và lễ hội. 12’ 3 Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Nêu câu hỏi gợi ý . Mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận những việc gì ? ………. - Nêu nội dung bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ. Hs: thảo luận về trang phục và lễ hội theo câu hỏi trong phiếu bài tập 9’ 4 Hs: thi nhau đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng bài ngay ở lớp . Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận chung. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ 3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Gấp 1 số lên nhiều lần Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. I. Mục tiêu - Giúp hs biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ). - Phân biệt nhiều hơn và gấp hơn 1số đơn vị . - Hs yếu thực hiện đượ phép tính đơn giản. - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, hs tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn văn( đã cho sẵn cốt truyện). - Hs yếu viết được 1 đoạn vă ngắn(3-4 câu) II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Một số sơ đồ vẽ sẵn HS: SGK GV: Tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu”. HS: SGK TG HĐ T 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC Hát HS: Tự kiểm tra bài tập làm ở nhà của nhau. - Hát GV: KT sự chuẩn bị của HS. 9’ 1 Gv: Cho hs đọc bài toán sgk . - Nêu tóm tắt bài toán . đoạn AB dài 2cm. đoạn CD dài gấp 3lần đoạn AB -Hướng dẫn hs tóm tắt bằng sơ đồ A____B C________________D - Yêu cầu hs trao đổi nêu phép tính Hs: Đọc thầm câu chuyện “ Vào nghề” và trả lời câu hỏi trong SGK. 8’ 2 Hs: Nêu phép tính 2x3 = 6cm. - Nhận xét , bổ sung cho nhau - Rút ra ghi nhớ: Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. Gv: Hướng dẫn hs viết để hoàn thành các đoạn văn hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh chọn một hoặc hai đoạn để hoàn chỉnh và viết vào vở bài tập. 7’ 3 Gv: Đọc yêu câu bài 1 và làm bài 1 Bài giải Năm nay tuổi chị là . 6x2= 12( tuổi ) - Hướng dẫn làm bài 2 Hs: Thực hành viết hoàn chỉnh đoạn văn 10’ 4 Hs: Làm bài tập 3 Gv: Gọi hs đọc hoàn chỉnh đoạn văn. -Hs trình bày thứ tự từng đoạn văn - Nhận xét, sửa sai cho hs. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ 3 NTĐ4 Môn Tên bài Chính tả ( nghe viết ) Trận bóng dưới lòng đường Toán Tính chất giao hoán của phép cộng. I. Mục tiêu - Hs nghe viết chính xác một đoạn văn trong bài : Trận bóng dưới lòng đường . - Làm đúng bài tập điền tr/ ch - hs yếu viết đúng chính tả bài viết. - Hs chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. - hs yếu giải được bài toán đơn giản II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Chép bài tập vào bảng phụ HS: SGK GV: Kẻ bảng như trong SGK HS: SGK TG HĐ T 3’ 1.Ôđtc 2.KTBC Hát - Gv : kiểm tra bài tập làm ở nhà . - Hát Gv: Gọi hs làm bài tập 1,2 tiết trước. 9’ 1 Hs: Đọc đoạn chính tả sắp viết. - Nêu nội dung chính Nêu những từ khó viết. - Luyện viết vào bảng con. Gv: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng. - Rút ra ghi nhớ cho hs. 5’ 2 Gv: Hướng dẫn hs viết bài vào vở . - Nêu cách viết chính tả cho hs và yêu cầu hs nêu lại cách viết chính tả . - Đọc nội dung đoạn văn cho hs chép vào vở . - Đọc lại cho hs soát lỗi chính tả . Hs: Làm bài tập 1 vào vở. - Hs nêu kết quả phép tính. a. 847 b. 9385 c, 4344 15’ 3 Hs: Làm bài tập 2, 3a vào vở Bài 2 HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp VD : tròn, chẳng, trâu.. Bài 3 ứng đọc 11 chữ ghi trên bảng Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2 Bài 2 a. 48 + 12 = 12 + 48. 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b. m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = o + a 5’ 4 Gv: Chữabài tập 2, 3a . Hs: Làm bài tập 3 Bài 3: Điền dấu: , = ? 2975+ 4017= 4017+2975 2975+ 4017< 4017+ 3000 2975+4017> 4017+2900 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4: NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Thủ công Gấp , cắt dán bông hoa Tập đọc ở vương quốc Tương Lai I. Mục tiêu - Giúp hs biết được cách gấp , cắt bông hoa . - Biết cách gấp , cắt dán bông hoa đúng quy trình kỹ thuật . - Đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng rõ ràng để phân biệt tên với lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Đó là những trẻ em giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống. - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Bài mẫu , giấy thủ công HS: SGK GV: Tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ 4’ 1.Ôđtc 2.KTBC Hát - Hs : kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. - Hát Hs đọc bài tập đọc “ Chị em tôi ” và trả lời câu hỏi. 7’ 1 Hs : quan sát bông hoa mẫu đã chuẩn bị . - Thảo luận nhận xét . ? Bông hoa màu gì ? Em biết những loại hoa nào ? - Bông hoa có mấy cánh ? Gv: Giới thiệu bài - Hướng dẫn hs đọc bài - Chia đoạn - Đọc mẫu phần “Trong công xưởng xanh”. 8’ 2 Gv : gọi 1 vài em phát biểu . - giải thích và hướng dẫn mẫu B1. gấp giấy để cắt bông hoa . B2 . cắt bông hoa có các cánh B3 . Dán bông hoa vào tờ giấy màu để được nền đẹp . Hs: Đọc theo cặp - Hai hs đọc cả bài - Hs khác nhận xét. 12’ 3 Hs : thảo luận nhóm 2 nêu lại các bước gấp cắt bông hoa - Tập gấp , cắt dán bông hoa vào giấy nháp . - Thực hành gấp , cắt dán bông hoa . Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK - Nêu nội dung bài - Hướng dẫn hs luyện đọc phân vai - Hướng dẫn hs yếu đọc 7’ 4 Gv : quan sát,hướng dẫn hs thực hành . Hs: Luyện đọc phân vai 2 màn kịch theo nhóm. Hs : cắt song trưng bày sản phẩm theo nhóm . - Nhận xét , đánh giá cho nhau Gv: Gọi hs đọc phân vai trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi hs. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: Âm nhạc: Học chung Học hát: Bài gà gáy I. Mục tiêu: - HS biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. - Giáo dục lòng yêu quý dân ca. II. Chuẩn bị: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ quen dùng - Bản đồ Việt Nam để xác định tỉnh Lai Châu. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1: Day hát bài gà gáy. a. GT bài hát: - GV giới thiệu bài hát. - GV giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ. - HS chú ý nghe và quan sát. - GV hát mẫu bài hát - HS chú ý nghe b. Dạy hát: - GV đọc lời ca - HS chú ý nghe - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích - HS hát theo HS của GV - HS tập luyện hát nhiều lần để hát đúng và đều. 2. Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp. - GV dùng nhạc cụ hát và gõ đệm theo phách Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi x x x x x - HS chú ý quan sát - HS thực hành gõ đệm theo phách. - Gv chia lớp thành 4 nhóm - 4 nhóm hát nối tiếp từng câu - GV nhận xét, sửa sai cho HS IV Củng cố dặn dò: Hát lại bài hát? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:30/9/08 Ngày giảng:Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Luyện tập Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố và tận dụng gấp 1số lên nhiều lần và nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số . - hs yếu thực hiện được phép tính nhân đơn giản. - Hs kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng

File đính kèm:

  • docTuan7.doc
Giáo án liên quan