Giáo án lớp 1 tuần 7

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa

2. Kỹ năng:

- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V

3. Thái độ:

- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bảng chữ thường , chữ hoa

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III) Hoạt động dạy và học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2003 Tiếng Việt Bài 28 : CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa Kỹ năng: Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng chữ thường , chữ hoa Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: ôn tập Cho học sinh viết bảng con: nhà ga , quả nho Đọc câu ứng dụng Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Cho học sinh xem văn bàng có chữ hoa Hoạt động1: Nhận diện chữ hoa Mục tiêu: Học sinh nhận diện chữ hoa, so sánh chữ hoa và chữ thường Phương pháp: Trực quan , đàm thoại Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH : Mẫu chữ thường và chữ hoa Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa Hai em ngồi cùng bàn trao đổi Chữ in hoa nào gần giồng chữ in thường Chữ in hoa nào không giống chữ in thường à Giáo viên chốt ý : Chữ in hoa gần giống chữ in thường là: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T,U, Ư,V, X, Y Chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Học sinh nhận ra và đọc đúng các chữ in hoa Phương pháp: Trực quan , thực hành Hình thức học: Lớp, cá nhân ĐDDH : Bảng chữ in hoa, sách giáo khoa Giáo viên chỉ vào chữ in hoa, học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc Giáo viên che phần chữ in thường chỉ vào chữ in hoa Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh Nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh viết bảng con Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh thảo luận Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh quan sát và đọc Học sinh đọc Tiếng việt Bài 28 : CHỮ THƯỜNG-CHỮ HOA (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nhận ra chữ in hoa trong câu ứng dụng: B,K, S, P, V Đọc câu ứng dụng: bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sapa Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bavì Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng Luyện nói được theo chủ đề: Ba Vì Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Bảøng chữ thường, chữ hoa Tranh minh hoạ câu ứng dụng Học sinh: Sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Nhận ra và đọc đúng chữ in hoa trong câu ứng dụng Phương pháp: Thực hành , luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Sách giáo khoa , tranh vẽ ở sách giáo khoa, bảng chữ cái in hoa Luyện đọc phần chữ thường , chữ hoa Giáo viên treo tranh câu ứng dụng Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh à Giáo viên chốt ý: viết hoa chữ thường đứng đầu câu “ Bố ”, tên riêng “ Kha, SaPa” Giáo viên đọc câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 59 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 59 Sapa là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai, khí hậu mát mẻ quanh năm, có tuyết rơi, thời tiết có 4 mùa trong 1 ngày Học sinh nêu chủ đề luyện nói à Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì tỉnh Lào Cai Giáo viên gợi cho học sinh nói về sự tích : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Em hãy kể về nơi nghỉ mát mà em biết Về đàn bò sữa Nhận xét phần luyện nói Củng cố : Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua, đọc nhanh đúng các chữ hoa trênbảng lớp Nhận xét Dặn dò: Về nhà tìm chữ vừa học ở sách báo Đọc lại bài, xem trước bài âm ia Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát nêu những tiếng được viết hoa: Bố Kha, Sa Pa Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu : Ba Vì Học sinh kể về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Học sinh kể Học sinh lên thi đua đọc nhanh đúng Toán Tiết 25 : KIỂM TRA Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về : Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số 0 ® 10. Nhận biết số thứ tự mỗi số trong dãy số 0 ® 10 Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác Dự kiến đề kiểm tra trong 35 phút (Kể từ khi bắt đầu làm bài) Số ? Số ? Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự Từ bé đến lớn Từ lớn đến bé Số ? Có … hình vuông Có … hình tam giác Chú ý : nếu học sinh chưa tự đọc đựơc, giáo vên có thể hướng dẫn học sinh biết yêu cầu của từng bài tập Hướng dẫn đánh giá : Bài 1: (2 điểm) mỗi lần viêt đúng số ở ô trống cho 0, 5 điểm Bài 2: (3 điểm) mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0.25 điểm Bài 3: (3 điểm) Viết đúng các số theo thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5, 8 cho 1, 5 điểm Viết đúng các số theo thứ tự: 8, 5, 4, 3, 2, 1 cho 1,5 điểm Bài 4: (2 điểm) Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm. Viết 5 vào chỗ trống chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm Chú ý : Nếu học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới cho 0,5 điểm Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên chủ nhiệm Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2003 Tiếng Việt Bài 29 : Vần ia (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ia, lá tía tô Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ Viết đúng mẫu, đều nét đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minhh hoạ, chữ mẫu, lá tía tô Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: chữ thường, chữ hoa Cho học sinh viết C, I, K ,L Cho học sinh đọc câu ứng dụng Nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 60 Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi: lá tía tô Trong tiếng “ tía “ có âm nào đã học rồi? à Hôm nay chúng ta học bài vần ia ® ghi tựa Hoạt động1: Nhận diện vần Mục tiêu: Nhận diện vần ia được tạo nên bởi âm i và âm a Phương pháp: Trực quan đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt Vần ia do mấy chữ ghép lại? So sánh ia với a Lấy và ghép vần ia Hoạt động 2: Đánh vần Mục tiêu: Biết cách đánh vần tiếng khoá, từ khóa Phương pháp: luyện tập, thực hành Hình thức học: Lớp , cá nhân ĐDDH: Chữ âm ở bảng lớp Giáo viên đánh vần: i – a – ia Nêu vị trí chữ và vần trong tiếng tía Thầy chỉnh sửa cho học sinh Hoạt động 3: Viết Muc Tiêu : Nắm được quy trình viết chữ ghi vần, chữ ghi trong tiếng và từ Phương pháp: Luyện tập, trực quan, giảng giải, đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt Giáo viên viết mẫu: ia Khi viết đặt bút ở dưới đường kẻ 2 viết ia lia bút viết a Tiếng tía: viết t, lia bút nối với I, lia bút nối với a Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng Muc Tiêu : Đọc đúng chính xác các từ ngữ ứng dụng Phương pháp: Luyện tập, trực quan Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Giáo viên đặt câu hỏi để rút ra các từ Tờ bìa , lá mía Vỉ hè , tỉa lá Đọc lại toàn bài ở bảng lớp Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh viết bảng con Học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh: có âm t đã học Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh: Do 2 chữ i và a ghép lại giống nhau: đều có âm a khác nhau : ia có thêm âm i đứng trước âm a Học sinh lấy và ghép ia Học sinh đánh vần T đứng trước ia đứng sau Học sinh đánh vần tíêng và đọc trơn từ khóa i – a – ia tờ-ia-tia-sắc tía Học sinh viết chuẩn bị theo hướng dẫn Học sinh luyện đọc cá nhân Tiếng Việt Bài 29 : Vần ia (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Đọc được câu ứng dụng : bé hà nhổ cỏ, chị kha tỉa cá Luyện nói được thành câu theo chù đề: chia quà Nắm được cách cấu tạo ia. Viết đúng quy trình Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà Rèn cho học sinh kỹ năng viết đẹp , đúng quy trình Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ câu ứng dụng trong sách giáo khoa Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Hình thức học: cá nhân, lớp ĐDDH: Tranh vẽ ở SGK Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 61 Tranh vẽ gì? Giáo viên cho luyện đọc câu ứng dụng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Muc Tiêu : Nắm được quy trình viết, viết đẹp, đúng cỡ chữ Phương pháp : Trực quan , giảng giải , thực hành Hình thức học : Lớp , cá nhân ĐDDH: Chữ viết mẫu Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết ia: viết chữ i nối với chữ a tia: viết chữ t, lia bút viết chữ ia, nhấc bút đặt dấu / trên a lá tía tô: lưa ý cách 1 con chữ o viết tiếng khác Hoạt động 3: Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: chia qùa Phương pháp: Luyện tập , thực hành Hình thức học: cá nhân ĐDDH: Tranh minh họa phần luyện nói Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? Ai đang chia quà? Bà chia những gì? Các em nhỏ vui hay buồn, chúng có tranh nhau không? Bà vui hay buồn? Ơû nhà ai hay chia quà cho em? Củng cố: Mục tiêu: Nhận ra được chữ tiếng có vần ia Phương pháp: trò chơi thi đua Cho học sinh lên thi đua tìm và gắn những tiếng có vần vừa học ở rổ tiếng nhận xét Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Xem trước bài vần ua – ưa Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh viết bảng con, viết vở Học sinh quan sát và thảo luận Học sinh nêu Học sinh thi đua 3 tổ Toán Tiết 26 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 Kỹ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: Vật mẫu: quả lê, cam, số dấu, phép tính Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ : Kiểm tra Nhận xét bài kiểm tra của học sinh Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Hát bài hát : 1 với 1 là 2… à Học bài phép cộng trong phạm vi 3 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 Phương pháp : Trực quan , thực hành Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH : Mẫu vật, bảng con Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1 cộng 1 bằng 2 Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa , hỏi tất cả có mấy con gà? (giáo viên đính mẫu vật) “1 thêm 1 = 2” để thể hiện điều đó ngưới ta có phép tính sau: 1+1=2 (giáo viên viết lên bảng) Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+1=3 Giáo viên treo tranh à Để thể hiện điều đó chúng ta có phép cộng : 2+1=3 Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+2=3 Giáo viên làm tương tự như trên nhưng với que tính Bước 4: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 Giáo viên giữa lại các ông thức mới lập: 1+1=2 2+1=3 1+2=3 Giáo viên nói 1+1=2, đó là phép cộng 2+1=3 đó là phép cộng 1+2=3 đó là phép cộng Bước 5: Quan sát hình vẽ nêu 2 bài toán Nêu 2 phéptính của 2 bài toán Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? Vị trí của các số trong phép tính: 2+1 và 1+2 có giống hay khác nhau? Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau, nhưng kết quà của phép tính đều bằng 3 . Vậy phép tính 2+1 cũng bằng 1+2 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 3 để làm tính cộng Phương pháp : Giảng giải , thực hành Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : Vở bải tập, hoa đúng sai Bài 1 : Giáo viên gọi 1 học sinh yêu cầu bài toán tính Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài và sửa bài Cho 1-2 học sinh đọc kết quả bài mình. gọi một số học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu bài toán tính Học sinh làm bài Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài Nhận xét Bài 3 : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 bài toán ( nối phép tính với số thích hợp) Giáo viên chuẩn bị phép tính và các số(kết quà ra 2 tờ bìa). Cho học sinh làm như trò chơi trò: chia làm 2 đội cử đại diện mỗi dãy lên làm Củng cố: Nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3 Trò chơi thi đua : Thi đua tìm số chưa biết Nhận xét Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng Hát Học sinh hát Học sinh hát Học sinh nhắc lại bài toán Có 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà 1 cộng 1 bằng 2 Học sinh nêu bài toán: có 2 ôtô thêm 1 ôtô. Hỏi có tất cả mấy ôtô Học sinh trả lời: có 2 ôtô thêm 1 ôtô tất cả có 3 ôtô Học sinh đọc : 2+1=3 Học sinh đọc lại Học sinh thi đua học thuộc bảng cộng “có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” “ có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” 2+1=3 và 1+2=3 Bằng nhau và bằng 3 Vị trí của số 1 và số 2 là khác nhau trong 2 phép tính Học sinh nêu Học sinh thi đua theo 3 dãy: mỗi dãy 3 em Đạo Đức Bài 7 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị Kỹ năng: Học sinh biết yêu qúi gia đình của mình Yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ Thái độ: Học sinh yêu qúi kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ Chuẩn bị: Giáo viên: Các điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam Bộ tranh về quyền có gia đình Học sinh: Vở bài tập Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: Giữ gìn sách vở đồ – đồ dùng học tập Nêu tên các đồ dùng học tập mà em có Nêu cách giữ gìn Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Học bài gia đình em Hoạt động1: Giới thiệu gia đình mình Mục tiêu: Học sinh biết kể về gia đình mình Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận nhóm Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH : Tranh vẽ Các tiến hành Mỗi nhóm 4 em kể về gia đình của mình Gia đình em có mấy người ? Bố mẹ em tên gì ? Anh chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình Hoạt động 2: Xem bài tập 2 kể lại nội dung Mục tiêu: Kể tên được nội dung tranh Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH: Vở bài tập, tranh vẽ ở vở bài tập Cách tiến hành Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung các bức tranh à Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán báo phải xa mẹ Trong các tranh bạn nào đang sống hạnh phúc Kết luận: Các em hạnh phúc khi được sống trong gia đình, chúng ta phải biết chia sẻ với các bạn thiệt thòi Hoạt động 3: Đóng vai ở bài tập 3 Mục tiêu: Đóng được các tình huống trong tranh Phương pháp: Đóng vai, nhóm , hoạt động lớp Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH: Tranh phóng to ở vở bài tập trang 14 Cách tiến hành Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh và đóng vai theo tình huống trong tranh à Giáo viên kết luận cách ứng sử Tranh 1: Nói vân ạ và thực hiện theo lời mẹ dặn Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về Tranh 3: Xin phép bà đi chơi Tranh 4: Nhận qùa bằng 2 tay và nói cám ơn Kết luận: Các em có bổn phận kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ Củng cố : Củng cố : Thực hiện tốt điều đã được học Chuẩn bị bài : gia đình em (T2) Hát Học sinh nêu Sử dụng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định Học sinh sưu tầm về gia đình của mình Học sinh kể cho bạn kế bên nghe về gia đình của mình Một vài học sinh kể trước lớp Học sinh thảo luận 4 bức tranh Đại diện nhóm kể về nội dung tranh Lớp nhận xét, bổ sung Các bạn ở tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc Các em chuẩn bị đóng vai Các nhóm lên đóng vai Lớp theo dõi nhận xét Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên chủ nhiệm Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2003 Tiếng Việt Bài 30 : Vần ua – ưa (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗâ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ Viết đúng mẫu, đều nét đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: vần ia Học sinh đọc bài sách giáo khoa Trang trái Trang phải Cho học sinh viết bảng con: bờ bìa , lá mía Nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ua – ưa từ tiếng khoá Phương pháp: trực quan, đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi bảng: cua bể Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi bảng: ngựa gỗ à Hôm nay chúng ta học bài vần ưa – ưa ® ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần ua Mục tiêu: Nhận diện được chữ ua, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ua Phương pháp: Trực quan , đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ ua ua được ghép từ những con chữ nào? So sánh ua và ia Lấy ua ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: u – a – ua Giáo viên phát âm ua Giáo viên ghi ua nêu vị trí của chữ và đánh vần Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu ua . Khi viết chữ u lia bút nối nét viết chữ a Cua: viết chữ c lia bút viết chữ ua Cua bể: viết chữ cua cách 1 con chữ o viết chữ bể Hoạt động 2: Dạy vần ưa Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưa, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ưa Quy trình tương tự như vần ua d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ua - ưa và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép Phương pháp: Trực quan , luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cà chua , nô đùa, tre nứa Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu: con cua Học sinh nêu Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh quan sát Được ghép từ con chữ u và chữ a Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân C đứng đầu , ua đứng sau Đánh vần: u-a-ua cờ-ua-cua Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Tiếng Việt Bài 30 : Vần ua – ưa (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Đọc được câu ứng dụng : mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé Luyện nói được thành câu theo chù đề: giữa trưa Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữa trưa Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 63 Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Phương pháp: Giảng giải , luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa Giáo viên cho học sinh đọc trang trái Cho học sinh xem tranh Tranh vẽ gì ? Cho học sinh đọc câu ứng dụng à Giáo viên ghi câu ứng dụng: mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành Hình thức học : Lớp , cá nhân ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in Nhắc lại tư thế ngồi viết Nêu lại cách viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Giáo viên viết mẫu từng dòng Hoạt động 3: Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: giữa trưa Phương pháp: Trực quan, luyệ

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 07 (Lan).doc