Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

+ HS được tham gia với hoạt động Sinh hoạt dưới cờ.

+ HĐ trải nghiệm: Củng cố một số kiến thức đã học về an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích; về sao, đội, chuyên hiệu,

 + Rèn kỹ năng tự tin năng lực tự học, tự sáng tạo,kỹ năng thiết kế tổ chức hạt động.

 

docx40 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 87 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Sáng thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN I. Mục tiêu: + HS được tham gia với hoạt động Sinh hoạt dưới cờ. + HĐ trải nghiệm: Củng cố một số kiến thức đã học về an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích; về sao, đội, chuyên hiệu, + Rèn kỹ năng tự tin năng lực tự học, tự sáng tạo,kỹ năng thiết kế tổ chức hạt động. II. Chuẩn bị: + Chuẩn bị các câu hỏi về năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích; về sao, đội, chuyên hiệu, + Trang phục. III. Nội dung sinh hoạt: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Chào cờ (15 phút) - HD HS xếp hàng tham gia lễ chào cờ - Lớp trực nhận xét thi đua - Tổng phụ trách, ban giám hiệu nhà trường nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. HĐ2.Giao lưu sao nhi đồng chăm ngoan (13 phút) Phần 1: Giới thiệu về Sao - Các em trong sao lần lượt giới thiệu tên của mình. Phần 2: Ứng xử - Nêu các câu hỏi trắc nghiệm về năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích; về sao, đội, chuyên hiệu, Phần 3: Thể hiện năng khiếu và trang phục tự chọn - Lần lượt từng Sao thể hiện - GV theo dõi giúp đỡ học sinh. Phần 4: Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu. Đánh giá: GV nhận xét tinh thần thái độ chuẩn bị và tham gia hoạt động của lớp. HĐ3. HĐ nối tiếp ( 2 phút) - Cả lớp tiếp tục thảo luận các biện pháp rèn luyện tốt hơn để đạt Sao nhi đồng chăm ngoan, xứng đáng là cháu Bác Hồ. - Tập trung dưới cờ, tham gia lễ chào cờ. - HS lắng nghe - Các sao đứng theo thứ tự phía sau sân khấu. - HS dẫn chương trình gọi lần lượt từng sao ra trình diễn. PTS dắt các em trong sao ra sân khấu. Trưởng sao giới thiệu tên Sao, anh( chị) PTS làm động tác chào toàn trường. - Các em trong sao lần lượt giới thiệu tên của mình và trình diễn trang phục đi học của mình. - Các sao xung phong trả lời và tham gia bình luận, nhận xét, đánh giá. - Lần lượt từng sao thể hiện, mỗi Sao có 2 phút biểu diễn. - PTS giới thiệu tiết mục tham dự và cùng Sao biểu diễn tiết mục. - HS tham gia chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu - Lắng nghe - HS lắng nghe thực hiện Tiếng Việt : Bài 22: NG, NGH I. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: + Nhận biết các âm và chữ cái ng, ngh ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh. + Nhìn hình phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ng, âm ngh. + Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i/ng+ a, o, ô, ơ. + Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè. + Biết viết trên bảng con các chữ ng và ngh và tiếng ngà, nghé. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: + Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng, tranh ảnh SGK. + Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS đọc, viết n, nh, nơ, nho - GV nhận xét + Giới thiệu bài – Ghi mục bài - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS HĐ2:Khám phá.( 17 phút) a. Dạy âm ng, chữ ng. - GV đưa lên bảng hình ảnh ngà voi - Đây là hình gì? - GV chỉ tiếng ngà - GV nhận xét * Phân tích - GV chỉ tiếng ngà và mô hình tiếng ngà - GV hỏi: Tiếng ngà gồm những âm nào? * Đánh vần. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay: - GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: ngờ-a-nga-huyền-ngà b.Dạy âm ngh, chữ ngh.(Tương tự âm ng) c. Củng cố: - Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì? - Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? - GV chỉ mô hình tiếng ngà, nghé HĐ 3. Luyện tập.(18 phút) Bài 2: Tìm tiếng có âm ng, ngh. - GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật. - GV chỉ từng hình cho HS đọc + GV chỉ hình yêu cầu HS nói tiếng có âm ng, ngh - GV đố học sinh tìm 3 tiếng ngoài bài có âm ng, ngh - Cho HS làm bài trong vở Bài tập - YC HS báo cáo kết quả Bài 3: Ghi nhớ - GV giới thiệu bảng quy tắc chính tả ng / ngh. H: Khi nào âm ngờ được viết là ngờ kép? H: Khi nào âm ngờ được viết là ngờ đơn? Bài 4: Tập đọc a, GV giới thiệu bài: Bi nghỉ hè: Bài đọc kể chuyện Bi nghỉ hè ở nhà bà. b, GV đọc mẫu - HS đọc, viết - Lắng nghe - HS quan sát - HS : Đây là ngà voi - HS nhận biết ng, a, dấu huyền= ngà - HS đọc cá nhân - tổ - cả lớp: ngà - HS quan sát - HS trả lời nối tiếp: Tiếng ngà gồm có âm ng, âm a và thanh huyền. Âm ng đứng trước và âm a đứng sau, thanh huyền trên đầu âm a - Quan sát và cùng làm với GV - Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: ngờ-a-nga-huyền-ngà,ngà - Cả lớp đánh vần: ngờ-a-nga-huyền-ngà, ngà. - Chữ ng và chữ ngh - Tiếng ngà, nghé - HS đánh vần, đọc trơn : ngờ- a-nga-huyền-ngà,ngà. ngờ-e-nghe-sắc-nghé, nghé. -HS lần lượt nói tên:bí, ngô,ngõ nhỏ, nghệ - HS nói đồng thanh - Có âm ng: ngô, ngõ, ngà - Có âm ngh: nghệ, nhà nghỉ - HS báo cáo cá nhân - HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm ng, nói thầm tiếng không có âm ng - HS nói (ngủ, ngồi, ngó,..) nghe, nghề, nghi, nghĩ,) - HS làm vào vở bài tập - HS báo cáo cá nhân - HS lắng nghe, quan sát. - Khi đứng trước e, ê, i âm ngờ được viết là ngh- ngờ kép. - Khi đứng trước các âm khác o, ô, ơ, thì âm ngờ được viết là ng - HS nhìn vào sơ đồ 1, đánh vần: ngờ-e-nghe,( CN- N- L) - HS nhìn vào sơ đồ 2, đánh vần: ngờ-a- nga- huyền- ngà,( CN- N- L) - HS nhắc lại quy tắc chính tả: ngh+e, ê, i/ ng+ a, o, ô, ơ,( CN- N- L) - HS quan sát - HS lắng nghe. Tiết 2 Bài 4: Tập đọc (tiếp) ( 35 phút) c, Luyện đọc từ ngữ: nghỉ hè, nhà bà, nghé, ổ gà, ngô, nho nhỏ, mía. d, Luyện đọc câu. - GV: Bài đọc có 6 câu (GV đánh số TT từng câu). - GV chỉ từng câu. e, Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn: mỗi đoạn 3 câu). g, Tìm hiểu bài đọc - GV gắn lên bảng lớp 4 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc. - GV ghép các vế câu trên bảng lớp. - GV hỏi thêm: H: Ổ gà ở nhà bà được tả thế nào? H: Nhà nghé được tả thế nào? H: Nghé được ăn gì? GV chốt. Bài 5: Tập viết (bảng con ) - GV vừa viết từng chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn - Chữ ng: ghép từ hai chữ n và g, - Chữ ngh: ghép từ 3 chữ n, g và h, - Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, - Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt trên e. Chú ý nối nét ngh và e. - GV quan sát giúp đỡ - GV nhận xét HĐ3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà làm lại BT5 xem trước bài 23 - HS luyện đọc từ. (CN-N-L) - Cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp). - Đọc tiếp nối từng câu (CN, từng cặp). - HS thi đọc đoạn văn.(CN-N) - Thi đọc cả bài.(CN-L) - HS nối ghép các từ ngữ trong VBT. - 1 HS nói kết quả. - Cả lớp đọc: a - 2 ; b - 1. - Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được viết trên bảng lớp. - Ổ gà be bé - Nhà nghé nho nhỏ. - Nghé được ăn cỏ, ăn mía. - HS lắng theo dõi,quan sát. - HS viết chữ ng, ngh và tiếng ngà, nghé lên khoảng không, - HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ng, ngh, ngà nghé từ 2- 3 lần. - HS giơ bảng theo hiệu lệnh. - 3- 4 HS giới thiệu bài trước lớp - HS khác nhận xét - HS viết tiếng ngà, nghé 2-3 lần - HS giơ bảng theo hiệu lệnh. - HS khác nhận xét - Lắng nghe Đạo đức: Bài 2: GIA ĐÌNH EM I. Mục tiêu: + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: + Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em. + Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình + Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ. + Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: + SGK, vở bài tập đạo đức 1. + Tranh ảnh, truyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Khởi động: ( 5 phút) + Bài cũ + Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? - GV nhận xét +Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi mục bài 2. Khám phá ( 27 phút) HĐ1: Khám phá sự cần thiết của tình yêu thương ( 12 phút) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát tranh thứ nhất trả lời câu hỏi: + Gia đình bạn nhỏ gồm những ai? + Thái độ của mọi người trong bức tranh như thế nào? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt. Kết luận:Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai. Bạn trai khoanh tay - Giáo viên treo các bức tranh thứ hai để kể về câu chuyện “Thỏ con bị lạc” - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện ngắn gọn và trả lời câu hỏi - Khi lạc nhà, thỏ con gặp điều gì? - Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra? - Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà các em thường được bố, mẹ và người thân quan tâm, chăm sóc như thế nào? Kết luận:Gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi con người, HĐ 2: Khám phá những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình.(15 phút) - Treo 8 bức tranh trong mục Khám phá, chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 học sinh. Giao nhiệm vụ mỗi thành viên trong nhóm kể về một hành động hoặc việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình -Giáo viên lắng nghe, nhận xét  Kết luận: Mỗi chúng ta đều mong muốn nhận được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của người thân trong gia đình, 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) H:Qua bài học giúp con biết thêm được điều gì? - GV nhận xét tiết học. -Xem lại bài học,chuẩn bị bài học sau - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn.  -HS lắng nghe - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả thảo luận thông qua bức tranh. Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt ở phía xa, Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ con bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt. Tranh 3: Thỏ con sợ hãi nấp dưới bụi cây, ôm bụng khóc vì đói. Tranh 4: Thỏ con tìm thấy mẹ, mẹ ôm Thỏ con vào lòng. - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.  - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. + Thỏ con núp dưới bụi cây đói bụng, cô đơn, sợ hãi. - Không được dạy các kĩ năng sống, không được chăm sóc đầy đủ, - HS tự liên hệ bản thân kể ra. - HS lắng nghe. - Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Từng nhóm trình bày kết quả + Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình +Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ +T.3:Cả nhà vui vẻ dắt nhau đi chơi + Tranh 4: Cùng nhau quét dọn, + Tranh 5: Cả nhà quây quần bên nhau + Tranh 6: Các cháu kể chuyện, + Tranh 7: Bạn nhỏ thể hiện tình yêu thương với mẹ. + Tranh 8: Vui đón bố mẹ đi làm về. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe thực hiện. Chiều thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020 Toán: BÀI 2: SO SÁNH SỐ ( T4) I. Mục tiêu: 1. Phát triển các kiến thức. + Nhận biết được các dấu >, <, = + Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số + Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số) + Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. + Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất II. Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (5 phút) + Kiểm tra bài cũ:Viết vào bảng con >, <, = vào bảng con: 23, 44, 5.2 - GV nhận xét + Giới thiệu bài – Ghi mục bài HĐ2. Luyện tập (30 phút) Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS đếm số chấm trong mỗi hình, rồi đặt dấu >, <, = thích hợp - Theo dõi hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 10 - Gv hướng dẫn HS làm bài: ? Số nào lớn hơn 9? Hoặc ? Khi đếm sau số 9 là số mấy? - HS thực hiện điền số - Gv nhận xét , kết luận Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập - HD HS đếm số thùng hàng trên mỗi tàu ? Tàu nào chở nhiều thùng hàng nhất? Yêu cầu HS nêu câu trả lời. GV nhận xét, kết luận Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập - HD HS đếm các sự vật và chọn dấu >, <, = thích hợp - GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện GV nhận xét, kết luận HĐ 3: Củng cố, dặn dò (5 phút) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? -Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, - Thực hiện yêu cầu - Nhận xét - Lắng nghe - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát, đếm. -HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát -HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát và đếm -HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại yêu cầu của bài - HS làm bài vào VBT. - HS quan sát và đếm, điền dấu. - HS lắng nghe, thực hiện. Tăng cường Tiếng Việt : Bài 22: NG, NGH I. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: +Củng cố giúp các em:Nhận biết âm ng, ngh và chữ cái ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ngh, ng. +Biết viết trên bảng con các chữ ng, ngh tiếng ngà, nghé. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. +Biết quan sát viết đúng các chữ ng, ngh tiếng ngà, nghé, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy học: +Bảng con, phấn +Vở Bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS đọc, viết ng, ngh - GV nhận xét + Giới thiệu bài - Ghi mục bài - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS HĐ2: Luyện tập ( 30 phút) 1. Đọc bài ( 10 phút) - GV nêu yêu cầu của bài tập: Các em nhìn vào SGK trang 42, 43 - GV theo dõi giúp đỡ HS Chú ý: nói to và vỗ tay tiếng có âm ng, nói mà không vỗ tay tiếng có âm ngh - GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm ng, 3 tiếng có âm ngh. 2: Tập viết ( 20 phút) a) Chuẩn bị: - GV cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học - GV YC HS nhắc lại quy trình viết chữ ng, ngh , ngà, nghề b. Thực hành viết - Cho HS viết bảng con c. Báo cáo kết quả - GV yêu cầu HS giơ bảng con - GV nhận xét HĐ3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - HS đọc, viết - Lắng nghe - HS mở sách đọc bài theo N - CN - L - Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 42, 43 đọc bài theo N- CN - L - HS nói bí ngô , ngõ nhỏ, ngã - HS nói nghệ, nhà nghi - HS tìm đọc to trước lớp - HS đọc - HS lấy bảng con - HS nhắc lại -HS viết chữ ng, ngh và tiếng ngà, nghề - HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ng, ngh 2-3 lần. - 3- 4 HS giới thiệu bài trước lớp - HS khác nhận xét - HS viết tiếng ngà, nghề 2-3 lần - HS khác nhận xét - HS lắng nghe GDTC . Bài 3: TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG (T2) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: - Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Biết khẩu lệnh và thực hiện được các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng và vận dụng vào các hoạt động tập thể . - Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng . II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp. IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Thời gian Số lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn c) Trò chơi - Trò chơi “mèo đuổi chuột” II. Phần cơ bản: Hoạt động 1 *Kiến thức Dàn hàng ngang - Khẩu lệnh: “Lấy bạn A làm chuẩn cách một sải tay – dàn hàng” - Động tác: Em A giơ tay phải lên hô “có” sau đó hai tay dang ngang, các em khác di chuyển về hai phía em A cách nhau một sải tay. Dồn hàng ngang - Khẩu lệnh: “Lấy bạn A làm chuẩn – dồn hàng” - Động tác: Em A giơ tay phải lên hô “có”, các em khác di chuyển về phía em A cách nhau một khuỷu tay. * Luyện tập III. Kết thúc * Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà * Xuống lớp 5 – 7’ 20-25’ 3-5’ 2x8N 2x8N 2 lần 4lần 4lần 1 lần Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi - Tổ chức giảng dạy như tiết 1 Tổ chức luyện tập như phần luyện tập của tiết 1 - Nhắc lại cách thực hiện động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng và dồn hàng. - Tổ chức ôn tập như phần luyện tập của tiết 1 - Nhắc lại cách thực hiện động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng và dồn hàng. - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập. - HS luyện tập như phần luyện tập của tiết 1 - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập. - HS luyện tập như phần luyện tập của tiết 1 - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập. HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc Sáng thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 22: P - PH I. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: + Nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có p, ph. + Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph. + Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nhà dì. + Biết viết đúng trên bảng con các chữ p, ph; các tiếng pi a nô, phố (cổ). 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: + Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: + 4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu trước lớp. + Bộ đồ dùng, tranh ảnh SGK. + Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (3 phút) - Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2 HS lên đọc bài: Bi nghỉ hè + GV cho học sinh nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi mục bài HĐ2. Khám phá. (15 phút) 1. Âm p và chữ p - GV chỉ hình cây đàn pi a nô, hỏi: Đây là đàn gì? - GV chỉ từ’ pi a nô. - Trong từ pi a nô, tiếng nào có âm p? * Phân tích tiếng pi. * Đánh vần tiếng pi. 2. Âm ph và chữ ph: - GV giới thiệu tranh. - GV: Phố cổ là phố có nhiều nhà cổ, xây từ thời xưa. - GV giới thiệu tiếng phố -Yêu cầu phân tích tiếng phố - Đánh vần và đọc tiếng. 3. Củng cố: ( 2 phút) -Các em vừa học âm mới là âm gì? - Các em vừa học các tiếng mới là tiếng gì? - GV chỉ mô hình tiếng cỏ, cọ HĐ3: Luyện tập (20 phút) Bài 2:Tiếng nào có âm p?Tiếng nào có âm ph - GV giới thiệu tranh SGK. GV chỉ từng tranh. - GV nhận xét. - GV: Chữ và âm p rất ít gặp, chỉ xuất hiện trong một số từ như: pí po, pin. - Tìm tiếng ngoài bài có âm ph - GV chỉ các âm, từ khoá vừa học Bài 4: Tập đọc a) GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Bi và gia đình đến chơi nhà dì ở phố. b) GV đọc mẫu. c) Luyện đọc từ ngữ: - 2 HS đọc bài Bi nghỉ hè (bài 22) - Lắng nghe - HS quan sát - Đây là Đàn pi a nô. - HS nhận biết: p, i, a, n, ô. - HS đọc: pi a nô. (CN-L) - HS (CN-N-L) - Tiếng pi - Tiếng pi có âm p đứng trước, âm i đứng sau. - Đánh vần và đọc tiếng, đọc từ: pờ - i - pi / pi / pi a nô. (CN-N-L) - HS quan sát - HS nhận biết tiếng phố - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: phố - Tiếng phố gồm có âm ph và âm ô. Âm ph đứng trước, âm ô đứng sau, dấu sắc đặt trên ô. - HS: phờ-ô-phô-sắc-phố - Âm p và âm ph - Tiếng pi-a-nô, phố - HS đánh vần, đọc trơn : pờ - i - pi / pi / pi a nô, phờ-ô-phô-sắc-phố (CN-N-L) - HS quan sát tranh. - HS nêu tên các sự vật ứng với mỗi hình: pin, phà, - HS nêu tiếng có âm p, tiếng có âm ph. cả lớp đồng thanh: Tiếng pa (nô) có âm p, tiếng phà có âm p - Phà, phả, pháo, phóng, phông,... - Cả lớp đánh vần, đọc tron: pờ-i-pi/a/nờ- ô - nô / pi a nô; phờ - ô - phô - sắc - phố / cờ - ô - cô - hỏi - cổ / phố cổ. - HS lắng nghe - HS đọc: dì Nga, pi a nô, đi phố, ghé nhà dì, pha cà phê, phở. Tiết 2 Bài 4. Tập đọc (Tiếp) (15 phút) e, Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có mấy câu? - GV chỉ từng câu cho hs đọc -Thi đọc tiếp nối 2 câu / 4 câu; thi đọc cả bài. - GV tổ chức cho hs thi đọc theo cặp. - GV cùng học sinh nhận xét - GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ. - GV cùng học sinh nhận xét - GV tổ chức cho hs thi đọc cá nhân. - GV cùng học sinh nhận xét * GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 5(dưới chân trang 45). - GV nhận xét. g, Tìm hiểu bài đọc - GV gắn lên báng lớp 4 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc. - GV nhận xét - GV: Ở nhả dì Nga, gia đình Bi còn được thưởng thức đồ ăn, thức uống gì? - GV yêu cầu HS đọc. Bài 5. Tập viết (Bảng con ) (20 phút) a) Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng: p, ph, pi a nô, phố cổ. b) GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn viết - Chữ p: cao 4 li; viết 1 nét hất, 1 nét thẳng, - Chữ ph: là chữ ghép từ hai chữ p và h. - Viết pi a nô: GV chú ý không đặt gạch nối giữa các tiếng trong những từ mượn đã được Việt hoá (không cần nói với HS điều này). Viết phố (cổ): viết ph trước, ô sau, c) Viết bảng con - YC HS viết vào bảng con - GV cùng HS nhận xét Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà làm lại BT5, xem trước bài 24. - HS: 6 câu - Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng - Đọc tiếp nối từng câu ( CN- N -L). - HS thực hiện đọc theo cặp - HS đọc theo tổ - 1 HS đọc - HS đọc - HS nối ghép các từ ngữ trong VBT. HS báo cáo kết quả. - Câu a – 2 Câu b -1 - Bố mẹ uống cà phê. Bi ăn phở. Bé Li có na. * Cả lớp đọc lại nội dung 2 trang sách của bài 23. - HS đọc -HS quan sát - HS nhắc lại cách viết p, ph, pi a nô, phố cổ. - HS viết vào bảng con p, ph, (2 lần) - HS viết vào bảng con pi a nô, phố cổ ( 2 lần) - Lắng nghe Toán: BÀI 5: MẤY VÀ MẤY ( T1) I. Mục tiêu: 1. Phát triển các kiến thức. + Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này 2. Phát triển các năng lực chung + Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản + Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng học toán 1. + Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: - YC HS viết dấu >; <; = - GV nhận xét + Bài mới: Giới thiệu bài – ghi mục bài HĐ2. Khám phá(10 phút) - GV hỏi: * Trong bể có mấy con cá? * Những con cá trong bể có màu gì? * Có bao nhiêu con cá màu hồng, bao nhiêu con cá màu vàng? - GV: Trong bể có 5 con cá gồm 2 con cá màu hồng và 3 con cá màu vàng - GV hỏi: *Trong bể có bao nhiêu con cá to? Bao nhiêu con cá nhỏ? - GV: Trong bể có 5 con cá gồm 1 con cá to và 4 con cá nhỏ. HĐ3. Hoạt động (20 phút) Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Hd theo mẫu: tách 1 và 3 dựa theo kích thước hoặc hướng bơi của các con cá - Tách 4 thành 2 và 2 dựa vào màu sắc - HD hs thực hiện theo mẫu Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS lấy que tính - GV yêu cầu HS tách 6 que tính thành 2 nhóm khác. - HD HS ghi lại kết quả vào vở - GV nhận xét. HĐ cuối: Củng cố, dặn dò (5 phút) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. - Thực hiện yêu cầu - Nhận xét - Lắng nghe - Có 5 con cá - Cá màu hồng và cá màu vàng - 2 con cá màu hồng, 3 con cá màu vàng - HS lắng nghe - 1 con cá to và 4 con cá nhỏ. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại yêu cầu của bài - HS lấy que tính - HS thực hiện tách que tính - HS ghi vào vở - HS trả lời - HS lắng nghe thực hiện Tự nhiên và Xã hội: Bài 5 :ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình. - Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình. - Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình | huống cụ thể. - Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau II. CHUẨN BỊ - GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập). - Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (4-5 phút) GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan