1. Mục tiêu
HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu, có xúc cảm tích cực về ngày tết Trung thu
2. Gợi ý cách tiến hành
Nhà trường có thể triển khai một số nội dung liên quan đến ngày tết Trung thu
- Kể cho HS nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa về tết Trung thu
- Tổ chức múa hát, rước đèn Trung thu cho HS toàn trường
- Thi bày mâm cỗ Trung thu
47 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 76 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Sáng:
Tiết 1
CHÀO CỜ - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tuần 4: AN TOÀN KHI VUI CHƠI
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: THAM GIA VUI TẾ TRUNG THU
1. Mục tiêu
HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu, có xúc cảm tích cực về ngày tết Trung thu
2. Gợi ý cách tiến hành
Nhà trường có thể triển khai một số nội dung liên quan đến ngày tết Trung thu
- Kể cho HS nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa về tết Trung thu
- Tổ chức múa hát, rước đèn Trung thu cho HS toàn trường
- Thi bày mâm cỗ Trung thu
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 2:
TOÁN
Bài 4: SO SÁNH SỐ (T2)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các năng lực:
- NL1: Nhận biết được dấu <
- NL2: Sử dụng được dấu khi < khi so sánh hai số
- NL3: Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 2: Bé hơn, dấu <
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá
- GV : Hôm trước chúng ta học về dấu lớn hơn, hôm nay chúng ta học về dấu bé hơn.
GV cho HS đếm số chim
Yêu cầu HS đếm số chim
GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn
GV kết luận: số 2 bé hơn số 3
HD HS viết phép so sánh : 2< 3vào vở
GV làm tương tự với hình minh họa bầy kiến
-HS trả lời
- HS đếm số chim
- HS trả lời
- HS so sánh
- HS viết vào vở
NL1
3.Hoạt động
* Bài 1: Tập
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS viết dấu < vào vở
- GV cho HS viết bài
- HS nhắc lại
- HS viết vào vở
NL1
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn lần lượt cách thử để tìm ra đáp án đúng
- Gv nhận xét , kết luận
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
NL2
Bài 3:
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số sự vật có trong hình
Yêu cầu HS nêu số con trong ô vuông rồi nêu dấu bé hơn trong ô tròn ở giữa.
GV nhận xét, kết luận
HS nêu
HS trả lời
HS nêu
NL2, 3
Bài 4:
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS ghép thử
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
GV nhận xét, kết luận
HS nêu
HS thực hiện
HS nhận xét
NL2,3
3/Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-- Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhât
NL1, 2, 3
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 3 + 4:
TIẾNG VIỆT
Bài 11: I, i, K, k
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1.Năng lực
- NL1: NL Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm i, k; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm i, k; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- NL2: NL Viết: Viết đúng các chữ i, k; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ i, k.
- NL3: NL Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm i, k có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1. Tranh Nam đang vẽ, bức vẽ sắp hoàn thành; 2. Tranh một con kì đã đang bò kẽ đá; 3. Tranh Nam và một bạn khác đang nói chuyện, làm quen với nhau ở hành lang lớp học.
2. Phẩm chất
- Giúp HS phát triển kĩ năng giao tiếp.
- Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện.
II. CHUẨN BỊ
-Tranh ảnh SGK, Bộ đồ dùng học TV, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Nam vẽ kỳ đà..
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm i, k và giới thiệu chữ ghi âm i, k.
3. Đọc HS luyện đọc âm
3.1. Đọc âm
- GV đưa chữ i lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm i.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
- Âm k hướng dẫn tương tự
3.2. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ki, kì.
-GV yêu cầu một số (4 -5) HS đánh vần tiếng mẫu ki, kì. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. GV lưu ý HS, c (xê) và k (ca) đều đọc là "cờ" Âm "cờ" viết là k (ca) khi âm này đứng trước e, ê, i ; viết là c (xê) khi đứng trước các âm còn lại.
-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa âm i
•GV đưa các tiếng chứa âm i ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm i).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm i đang học.
-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm o đang học: Một số (3- 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa i.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự với âm k
3.3. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bí đỏ, kẻ ô, đi đò, kì đà. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ.
- GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh. GV cho từ bí đỏ xuất hiện dưới tranh.
- Cho HS phân tích và đánh vần bí đỏ, đọc trơn từ bí đỏ.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với kẻ ô, đi đò, kì đà.
- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,
3.4. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
3.5. Viết bảng
- GV hướng dẫn HS chữ i, k.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm i, âm k và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm i, âm k dấu hỏi.
i k kì đà
- Cho HS viết vào bảng con
- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
Hs chơi
-HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe
-Một số (4 -5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
-HS tìm
-HS đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS trả lời
-HS đọc
-HS lắng nghe và quan sát
-HS lắng nghe
-HS phân tích đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
-HS nhận xét
-HS quan sát
NL1
NL1
NL1, 3
NL2
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- Cho HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm I, âm k.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- Cho HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
+Các em nhìn thấy những ai trong tranh? +Những người ấy đang ở đâu?
+Họ đang làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (ví dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm i, k.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS trả lời.
- HS quan sát.
+HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
-HS thực hiện
-HS đóng vai, nhận xét
-HS lắng nghe
NL2
NL1, 3
NL3
-------------------------------------------------------------------------------------
Chiều:
Tiết 1:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 3: NHÀ Ở CỦA EM (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Sau bài học . HS đạt được:
* Về năng lực:
-NL 1 Em nêu được địa chỉ nhà đang ở, đặc điểm ngôi nhà nơi gia đình đang ở, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở.
-NL 2 Nêu được sự sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- NL 3 Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp
* Về phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất : yêu gia đình, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hình trong SGK
- HS: Một số tranh, ảnh về ngôi nhà của mình (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1. Khởi động
a)Mục tiêu:
-Tạo hứng thú và khơi gợi để học sinh nói lên tình cảm của bản thân đối với ngôi nhà của mình. Từ đó dẫn dắt vào bài mới.
NL 1
b) Cách thực hiện:
- Giáo viên cho lớp hát bài :Nhà của tôi
-Giáo viên nhận xét chung và dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
-HS hát.
-HS lắng nghe.
B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
a)Mục tiêu:
-Học sinh biết được những sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
b) Cách thực hiện:
NL 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành nhóm đôi quan sát các tranh trong SGK:
+ Chuyện gì xảy ra với An?
+ Nếu em là bạn của An, em sẽ khuyên bạn An điều gì ?
-Giáo viên cho học sinh trình bày kết quả thảo luận.
*Kết luận: Em cần xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.
-Thảo luận nhóm đôi, quan sát các tranh trong SGK ,TLCH.
-Đại diện vài nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về những việc làm để giữ nhà ở sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
a)Mục tiêu:
-Học sinh nêu được một số việc làm phù hợp để giữ ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp.
b) Cách thực hiện:
NL 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành nhóm đôi quan sát các tranh trong SGK:
- Bạn An đang giới thiệu về ngôi nhà của mình.
+ Kể những việc An đã làm trong tranh?
+Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng có lợi ích gì?
-Giáo viên cho học sinh trình bày kết quả thảo luận.
*Kết luận: Dọn dẹp các đồ dùng trong nhà sạch sẽ giúp nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.
-Thảo luận nhóm đôi, quan sát các tranh trong SGK ,TLCH.
-Đại diện vài nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
C. VẬN DỤNG.
Hoạt động 4. Liên hệ bản thân
a)Mục tiêu:
- Học sinh nêu được những việc làm của mình giúp ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
b) Cách thực hiện:
NL 3
-Giáo viên yêu cầu Học sinh chia sẻ trước lớp:
+Em hãy kể về những việc em đã làm để giúp ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng.
+ Em cảm thấy thế nào khi ở trong ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng.
-GV tuyên dương những em kể tốt. Động viên các em còn lúng túng.
*Kết luận: Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
- Học sinh chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp.
-HS lắng nghe
Hoạt động 4 . Củng cố -Dặn dò
-Gv tổng kết chung nội dung tiết học.
- Giáo viên khuyến khích động viên học sinh làm những việc phù hợp với khả năng để giữ nhà ở gọn gàng ngăn nắp
Quan sát các đồ dùng trong nhà để chuẩn bị cho bài học sau
- Lắng nghe và thực hiện.
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 2:
TĂNG CƯỜNG TOÁN
MỤC TIÊU: Giúp HS
* Phát triển năng lực
- NL1: Đọc ,viết, sử dụng được dấu < khi so sánh 2 số.
- NL2: So sánh được các số trong phạm vi 10
- NL3: Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất
II. CHUẨN BỊ
-GV: Tranh, ảnh; bảng phụ, phiếu BT.
-HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
Khởi động
- Tổ chức trò chơi xem ai nhanh mắt hơn tìm những vật ít hơn.
- Giới thiệu bài học.
- Ghi bảng: So sánh số
NL3
Luyện tập
Bài 1/21: Viết vào ô trống( theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn mẫu
- GV cho học sinh làm vào vở bài tập.
- Y/C HS viết vào VBT.
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
-GV củng cố cho các e về sử dụng dấu bé khi so sánh 2 số.
Bài 2/21: Tô màu vào quả bóng có số thích hợp( theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3/22:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tìm xem trong bài có những số nào lớn hơn 5, những số nào nhỏ hơn 5.
- GV cho học sinh thực hiện vào vở bài tập( tô màu đỏ vào các ô có số bé hơn 5, tô màu vàng vào các ô có số lớn hơn 5)
- GV cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài
5 < 6
4 < 7
2 < 3
8 <9
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
-HS làm bài
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thực hiện tìm.
-HS làm vào vở bài tập
NL1,2,3
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực.
- dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập vào vở
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 3:
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP i - k
MỤC TIÊU: Giúp HS:
- NL1: Nhận biết và đọc đúng âm i, k; đọc đúng các tiếng có chứa âm i, k
- NL2: Viết đúng chữ i, k; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa i, k. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm i và k
- NL3: Phát triển kỹ năng quan sát tranh.
- PC: HS yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Tranh, ảnh
HS: bảng con, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Khởi động: HS hát
2.Bài cũ:
GV đọc cho HS viết i, k, ki, kẻ
GV nhận xét, tuyên dương
3.Luyện tập:
*Hoạt động 1: Đọc i, k
- Gv yêu cầu Hs mở sách giáo khoa
-Gọi HS đọc bài SGK
- Thi đọc bài 3 em.
-Gv – Hs nhận xét , tuyên dương.
*Hoạt động 1: Làm VBT
-GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1.
Bài 1 :GV đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp.
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 : GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV cho HS đọc lại từ
GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3 : GV đọc yêu cầu
GV cho HS tìm chữ viết đúng
HS làm việc cá nhân
GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại âm o, thanh hỏi, bỏ, cỏ, cò, bò, bè, bẻ, bể vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS
-HS hát
-HS viết bảng con
- HS đọc
-HS nhận xét
-Hs mở SGK
-Hs đọc bài CN - ĐT
- 3 em thi đọc
Bài 1:
HS lắng nghe và thực hiện
HS nối
Bài 2: HS lắng nghe và thực hiện
HS trả lời:
Hình 1: kì đà
Hình 2: bí đỏ
Hình 3: đi đò
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
Bài 3:
HS lắng nghe và thực hiện
- Kẽ, đi
-HS lắng nghe và thực hiện
NL2
NL1
NL2, 3
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Sáng:
Tiết 1:
TOÁN
Bài 4: SO SÁNH SỐ (tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- NL1: Nhận biết được các dấu =
- NL2: Sử dụng được các dấu khi = khi so sánh hai số
- NL3: Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)
- NL4: Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất, ít nhất
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 3: Bằng nhau, dấu =
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá
- GV cho HS quan sát cái xẻng và cuốc
- GV hỏi: Đố các em đây là cái gì?
- GV nói về công dụng của cuốc và xẻng
Yêu cầu HS đếm số số lượng xẻng, cuốc.
GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn
GV kết luận: viết 4 = 4 lên bảng
GV: Khi hai số bằng nhau ta dùng dấu = để viết phép so sánh
HD HS viết phép so sánh : 4 = 4 vào vở
GV làm tương tự với hình minh họa về máy tính xach tay và chuột máy tính
-HS trả lời
- HS đếm số cuốc và xẻng
- HS trả lời
- HS so sánh
- HS viết vào vở
NL1, 2
3.Hoạt động
Bài 1: Tập
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS viết dấu = vào vở
- GV cho HS viết bài
- Theo dõi hướng dẫn HS viết
- HS nhắc lại
- HS viết vào vở
NL1
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn lần lượt ghép cặp các sự vật lại với nhau
- HS ghép cặp
- Gv nhận xét , kết luận
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS thực hiện ghép cặp
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
NL2, 3
Bài 3:
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số lượng lá vàng và lá xanh để tìm ra đáp án đúng
Yêu cầu HS đếm.
GV nhận xét, kết luận
HS trả lời
HS đếm
HS nhận xét
NL3
Bài 4:
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số chấm ở mỗi con bọ rùa và chọn dấu >, <, = thích hợp
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
GV nhận xét, kết luận
HS thực hiện
HS nhận xét
NL1, 2, 3,4
3.Củng cố, dặn dò
Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 2:
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- NL1: Nêu được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- NL2: Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- NL3: Tự thực hiện giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ đúng cách.
2. CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng
Máy tính, bài giảng PP
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Chiếc áo mùa đông”
GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
-Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa đông mà mẹ đan tặng?
HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Đểcó trang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày.
Khám phá
Hoạt động 1:Tìm hiểu vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh
+ Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?
- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt.
Kết luận:Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn. Trang phụ gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người
Hoạt động 2: Em mặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:
+ Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì?
-GV gợi ý các hành động:
+Tranh 1: Bẻ cổ áo
+Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo
+Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần
+Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép
-Gv mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện kiểm tra và chỉnh lại trang phục của mình.
Kết luận: Đểmặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép
-GV tiếp tục chiếu tranh
_ Gv hỏi: Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?
Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định;
Luyện tập
Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK
-GV hỏi: Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?
- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh1,2), bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh 3)
Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽcủa các bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 3.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của em
-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS
4. Vận dụng
Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK
-GV giới thiệu tình huống hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất
Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường.
Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
-GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
Kết luận: Em luôn rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
-HS hát
-HS trả lời
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
-HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
HS lắng nghe.
HS quan sát
-HS chọn
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS thảo luận và nêu
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
NL1, 2, 3
NL1, 2, 3
NL3
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Tiết 3 + 4:
TIẾNG VIỆT
Bài 12: H, h, L, l ( T1)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1.Giúp HS phát triển được các NL:
- NL1: Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- NL2: Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h,l.
- NL3: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm h, 1 có trong bài học.
- NL4: Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Tranh le le bơi trên hồ; 2. Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1-2 tuổi, mẹ bế bé, bà cần lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; 3. Tranh về một số loài cây.
3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với
bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
-SGK, bộ đồ dùng học TV, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ i ,k. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ i ,k.
- HS viết chữ i ,k
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.
GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: le le bơi trên hồ.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm h, âm l và giới thiệu chữ ghi âm h, âm l.
3. Đọc HS luyện đọc âm ô
a. Đọc âm
- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học.
- GV đọc mẫu âm h
- GV yêu cầu HS đọc.
-Tương tự với âm l
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm h ở nhóm thứ nhất
•GV đưa các tiếng chứa âm h ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm h).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm h đang học.
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm h đang học.
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm h đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa h.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự âm l
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: lá đỏ, bờ hồ, cá hố, le le
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.
- GV cho từ lá đỏ xuất hiện dưới tranh.
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá đỏ, đọc trơn từ lá đỏ.
-GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ hồ, cá hố, le le
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.
- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ h , chữ l và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ h, l.
h l hồ le le
- HS viết chữ h , chữ l (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.
-Hs chơi
-HS viết
-Hs trả lời
-Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm h, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần
-HS đọc
-HS tự tạo các tiếng
-HS ghép
-HS phân tích
-HS đọc
-HS quan sát
-HS nói
-HS quan sát
-HS phân tích và đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS viết
-HS nhận xét
-Hs lắng nghe
NL1
NL1, 3
NL2
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ h , chữ l HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.docx