Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Nga - Năm học 2020-2021

1. Phẩm chất

- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm:

+ Hiểu được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, biết yêu và giữ gìn sách cẩn thận

+ Hình thành thói quen đọc sách để bổ sung kiến thức cho bản thân;

2. Năng lực

- NL tự chủ, tự học: Hiểu được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, biết yêu và giữ gìn sách cẩn thận. Tự giác và có thói quen đọc sách.

- NL Giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin, biết thuyết trình giới thiệu sách;

- NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Rèn kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động

 

doc32 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Nga - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1A2: Tuần 32 (Áp dụng từ ngày 26/04 đến ngày 30/04 Thứ Ngày Buổi Tiết Môn học Tiết CT Tên bài dạy Thứ hai 26/04 Sáng 1 Chào cờ 94 Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội sách trường em 2 Tiếng Việt 373 Bài 5: Những cánh cò - Tiết 1 3 Tiếng Việt 374 Bài 5: Những cánh cò - Tiết 2 4 Âm nhac 32 Ôn tập cuối năm - Tiết 1 Thứ ba 27/04 Sáng 1 Tiếng Việt 375 Bài 5: Những cánh cò - Tiết 3 2 Tiếng Việt 376 Bài 5: Những cánh cò - Tiết 4 Chiều 1 Tiếng Việt 377 Ôn luyện tuần 32- tiết 1 2 Tiếng Việt 378 Ôn luyện tuần 32 - tiết 2 3 Toán 94 Bài 36: Thực hành xem lịch và giờ - Tiết 2 Thứ tư 28/04 Sáng 1 Tiếng Việt 379 Bài 6: Buổi trưa hè - Tiết 1 2 Tiếng Việt 380 Bài 6: Buổi trưa hè - Tiết 2 3 Toán 95 Bài 37: Luyện tập chung - Tiết 1 4 HĐTN 95 Bài 20: Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (Tiết 2) Thứ 5 29/04 Sáng 1 Tiếng Việt 381 Bài 7: Hoa phượng - Tiết 1 2 Tiếng Việt 382 Bài 7: Hoa phượng - Tiết 2 4 Toán 96 Bài 37: Luyện tập chung - Tiết 2 Thứ 6 30/04 Sáng 1 Tiếng Việt 383 Ôn tập - Tiết 1 2 Tiếng Việt 384 Ôn tập - Tiết 2 4 Mĩ thuật 32 CĐ9 Em là học sinh lớp 1 - Tiết 3 5 HĐTN 96 Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới . Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2021 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM §94: SHDC: NGÀY HỘI SÁCH TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: Phát triển năng lực- phẩm chất cho học sinh: 1. Phẩm chất - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm: + Hiểu được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, biết yêu và giữ gìn sách cẩn thận + Hình thành thói quen đọc sách để bổ sung kiến thức cho bản thân; 2. Năng lực - NL tự chủ, tự học: Hiểu được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, biết yêu và giữ gìn sách cẩn thận. Tự giác và có thói quen đọc sách. - NL Giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin, biết thuyết trình giới thiệu sách; - NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Rèn kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động II. CHUẨN BỊ: a/ Đối với nhà trường -Hệ thống âm thanh -Kê bàn cho các lớp trưng bày sách vở -Thành lập BGK, giải thưởng b) Đối với GVCN - Đôn đốc HS đóng góp sách, truyện. Hướng dẫn nhóm HS giới thiệu sách -HDHS trang trí, giới thiệu sách; c/ GV tổng phụ trách -Phân công lớp chuẩn bị văn nghệ chào mừng -Lên kịch bản CT thi “Giới thiệu sách” d) Đối với HS - HS đóng góp sách, truyện -HS tham gia GTS cần tập luyện, chuẩn bị các đạo cụ cần thiết hỗ trợ cho việc giới thiệu sách III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Chào cờ, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - HS điều khiển lễ chào cờ. - LĐT nhận xét thi đua. - Hai HS dẫn CT nói lên tầm quan trọng của sách với cuộc sống, mục đích Ngày hội đọc sách. -Giới thiệu đại biểu tham dự - Học sinh tham gia 2. Hoạt động 2: THI TÌM HIỂU SÁCH - HS dẫn chương trình đọc câu hỏi. 1. Mỗi cuốn sách chứa đựng điều gì? 2. Vì sao chúng ta cần đọc sách? 3.Chúng ta nên đọc những loại sách nào, vào lúc nào? ............................................ 3. Hoạt động 3: Xem GTS với chủ đề “Cuốn sách em yêu bao điều kì diệu” -B1: Tổng kết vòng thi sơ khảo GTS, các loại sách được GT, ý thức chuẩn bị đạo cụ,... B2: Công bố tiêu chí chấm điểm GTS, giới thiệu BGK, thư kí hội thi B3: Hội thi “Giới thiệu sách” -HS dẫn CT mời lần lượt các lớp được chọn lên GTS -BGK chấm điểm từng lớp -GV thư kí tổng hợp 4. Hoạt động 4: Văn nghệ chào mừng -HS dẫn CT mời lớp được phân công văn nghệ lên biểu diễn - BGK tổng hợp điểm thi GTS. ĐÁNH GIÁ: *Bước 1: Tổng kết phần thi Giới thiệu sách - BGK công bố điểm thi Giới thiệu sách, xếp giải - Phát thưởng cho các lớp đạt giải: - GV mời đại diện HS các lớp đạt giải lên nhận thưởng. * Bước 2: Đánh giá hoạt động -Em thích nhất phần thi GTS của lớp nào? Vì sao? -Em có thích đọc sách không? -Đọc sách có ý nghĩa gì? GV kết luận: Sách là kho tàng tri thức, văn hoa của nhân loại. Sách nâng cao ước mơ tuổi thơ, nuôi dưỡng tâm hồn, làm giàu kiến thức,... 5. Hoạt động 5: Tiếp nối - Các lớp dọn sách vở, xếp vào thư viện của lớp hoặc góp vào thư viện của Nhà trường - GV dặn dò HS tích cực đọc sách, giữ gìn, yêu quý sách - GV GD thái độ HS - HS dẫn chương trình đọc câu hỏi. - Lần lượt trả lời - HS lắng nghe, quan sát. - Đại diện các lớp lên bộ sưu tập của lớp mình -Cả trường tuyên dương -HS biểu diễn - Toàn trường lắng nghe -Đại diện HS các lớp lên nhận giải -Toàn trường tuyên dương -HS chia sẻ ý kiến - HS nghe -Các lớp xếp sách về Thư viện - HS lắng nghe ---------------------------------------------------------------- Tiết 2 +3: Tiếng Việt §373+374: Bài 5: NHỮNG CÁNH CÒ (T1 – 2) I MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát, - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Phát triển năng lực chung, NL giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề: khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. 3. Phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái: HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật có ích. II.CHUẨN BỊ 1. Kiến thức ngữ văn - GV nắm được đặc điểm của VB tự sự, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba (một hình thức sáng tác phi hư cấu) và nội dung của VB Những cánh cỏ - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (luỹ tre, cao vút, cao tốc, thịt thủ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. 2. Kiến thức đời sống - GV nắm được đặc điểm sinh sống của loài cỏ, thể hiện đặc điểm của môi trường thiên nhiên xưa và nay (để hướng dẫn HS trao đổi và trả lời câu hỏi); nắm được những phản ứng (ứng xử) của các loài trước sự biến đổi của môi trường thiên nhiên theo nguyên lí “ đất lành chim đậu ". - GV nắm được ý nghĩa của việc giữ gìn một môi trường thiên nhiễn trong lành. 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 – 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ôn và khởi động Ôn; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. a. Em thấy gì trong mỗi bức tranh ? b. Em thích khung cảnh ở bức tranh nào hơn ? Vì sao ? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Những cánh cò. HS nhắc lại + Một số (2 – 3) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nhu cầu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác. 2. Đọc GV đọc mẫu toàn VB, Chủ ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (luỹ tre, cao vút, cao tốc, mịt mù) + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. (VD: Bây giờ, / ao, hồ, đầm phải nhường chỗ cho những toà nhà cao vút, những con đường cao tốc, những nhà máy toả khỏi mịt min.) HS đọc đoạn + GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến ao, hồ, đầm, đoạn 2: phần còn lại). + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt. + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong tải (luỹ trư: tre mọc thành hàng rất dày; cao vút rất cao, vươn thẳng lên không trung cao tốc: có tốc độ cao; mịt mí: không nhìn thấy gì do khói, bụi, hơi nước,...). + HS đọc đoạn theo nhóm. HS và GV đọc toàn VB + 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB, + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi. HS đọc câu HS đọc đoạn 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB 3. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi a. Hằng ngày, có đi mở tôn, bất cả ở đâu ? b. Bây giờ ở quẻ của bé, những gì đã thay thế lo, hỗ đầm c. Điều gì khiến giàn cò sợ hãi - GV đọc từ ng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - GV và HS thống nhất câu trả lời a. Hằng ngày, có đi mô tô, bất cả ở các ao, hồ, đầm; b. Bây giờ ở quê của bé, thay thế cho ao, hồ, đẫm là những toà nhà cao vút, những con đường cao tốc, những nhà máy toả khói mịt mù;. Những âm thanh ổn do khiến đàn cò sợ hãi). HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi - HS làm việc nhóm (có thể đọc ta từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi và câu trả lời cho từng câu hỏi. 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và C ở mục 3 - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và c (có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. (Hằng ngày, có đi mò tôm, bắt cá ở các ao, hồ, đầm; Những âm thanh ồn ào khiến đàn cò sợ hãi.) GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu; đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí - GV kiểm tra và nhận xét bài của HS. HS quan sát và viết câu trả lời vào vở * Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). --------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc §32: ÔN TẬP CUỐI NĂM - T1 I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm: - Biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách khách quan và tích cực. 2. Năng lực *NL tự chủ, tự học: - Biết gõ theo các mẫu tiết tấu theo nhiều hình thức khác nhau. - Biết đọc và thể hiện sắc thái to – nhỏ khi đọc bài đọc nhạc Hát cùng Đô – Rê- Mi – Pha – Son. - HS nhận biết được bài hát thông qua trò chơi quan sát tranh. * NL cảm thụ âm nhạc Học sinh biết trình diễn và sử dụng nhạc cụ đệm hát cho các bài hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, tranh cho bài đọc nhạc. - Bảng phụ các mẫu tiết tấu. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 1. - Vở bài tập âm nhạc 1. - Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đan xem trong tiết học. 3. Bài mới: Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Gõ theo mẫu tiết tấu (10 phút) * Khởi động: Trò chơi: “Nghe giỏi gõ tài” (Nhằm phát triển khả năng nghe và thể hiện gõ tiết tấu của HS). - GV gõ các mẫu tiết tấu tự chọn và yêu cầu HS xung phong gõ lại. * Lưu ý: Độ khó tiết tấu tăng dần. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét – tuyên dương. - HS lắng nghe và gõ lại. - HS nhận xét - HS lắng nghe. * Gõ theo mẫu tiết tấu - GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu ở SGK. - GV gõ mẫu tiết tấu 1 cho HS nghe 1,2 lần. - Yêu cầu HS gõ theo. - GV cho HS thực hiện theo nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - GV gõ mẫu tiết tấu 2 cho HS nghe 1,2 lần. - Yêu cầu HS gõ theo. - GV cho HS thực hiện theo nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. * Lưu ý: Tốc độ tăng dần - HS quan sát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS gõ theo tiết tấu. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS gõ theo tiết tấu. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lưu ý và thực hiện theo. Hoạt động 2: Ôn tập bài đọc nhạc Hát cùng Đô – Rê – Mi – Pha – Son (10 phút) - GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc theo hình thức sau: + đọc to – đọc nhỏ. - GV chia nhóm, các nhóm thống nhất với nhau cách đọc với yêu cầu nêu trên. - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và lưu ý khi đọc thể hiện được các sắc thái âm nhạc. - GV nhắc nhở HS điều tiết hơi thở, âm thanh thể hiện đúng sắc thái to, nhỏ theo yêu cầu. * Lưu ý: khi đàn GV cần thể hiện rõ sắc thái to nhỏ để HS cảm nhận và thực hiện theo. - HS thực hiện lần lượt các yêu cầu GV đưa ra. - HS thực hiện. - HS chia nhóm, thống nhất cách đọc và thực hành theo yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lưu ý. - HS ghi nhớ và thực hiện. Hoạt động 3: Xem tranh và kể lại tên bài hát (10’) * Khởi động: - Trò chơi: “Bức tranh bí ẩn” - GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi khởi động. + Chia lớp thành 2 đội + GV sẽ mở giai điệu bài hát Gà gáy cho học sinh nghe và thực hiện ghép tranh “chủ đề dân ca” lên bảng. Sau khi kết thúc bài hát đội nào hoàn thiện bức tranh đúng và xong trước thì đội đó sẽ giành chiến thắng. - GV Yêu cầu các nhóm lên vị trí và phát lệnh chơi trò chơi. - GV mời học sinh nhận xét 2 bức tranh 2 đội vừa thực hiện ghép. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe và ghi nhớ luật chơi. - HS chơi trò chơi. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe - Xem tranh và kể lại tên bài hát ở các chủ đề đã học: - GV cho HS quan sát tranh vừa ghép. ? Nhìn vào tranh và cho biết em liên tưởng đến bài hát nào mà em đã học. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV cho HS tiếp tục quan sát tranh các chủ đề 5,7,8 và nhận biết. + Tranh 2: Ngôi sao lấp lánh. + Tranh 3: Xúc xắc xúc xẻ + Tranh 4: Cây gia đình - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS chia nhóm để HS trình bày lại các bài hát đã học bằng nhiều hình thức đơn ca/ song ca/ tốp ca/ ... kết hợp gõ đệm hoặc vận động minh họa. - Yêu cầu HS nhận xét. - Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm/ cá nhân. - HS quan sát tranh. - HS trả lời. + Gà gáy - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Thực hiện chia nhóm và trình bày. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Hoạt động 4: Trình diễn bài hát: - Hát kết hợp nhạc cụ đệm. - Trình diễn bài hát - GV chia 4 nhóm + Nhóm 1: gõ đệm thanh phách. + Nhóm 2: gõ đệm trai-en-gô + Nhóm 3: gõ đệm trống con + Nhóm 4: hát và vận động minh họa. - GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ bằng nhiều cách khác nhau. * Ví dụ: ........... - GV hướng dẫn HS sử dụng các âm hình hình tiết tấu khác để đệm cho bài hát. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét – đánh giá. - GV yêu cầu HS trình diễn bài hát mình yêu thích và tự tin nhất kết hợp vận động minh họa bằng nhiều hình thức khác nhau như đơn ca/ song ca/ tốp ca/ ... - Khuyến khích HS thể hiện ý tưởng cá nhân và lưu ý hát đúng nhạc đệm và thể hiện đúng tính chất, sắc thái của bài hát. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét – đánh giá và điều chỉnh ý tưởng (nếu có). - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo ý thích. - HS lưu ý và thể hiện ý tưởng cá nhân. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và điều chỉnh (nếu có). * Củng cố - GV yêu cầu HS đọc và thể hiện câu nhạc theo kí hiệu bàn tay ở bài tập 6 trang 34 vở bài tập. - Yêu cầu HS đọc và vận động theo hình ở bài tập 7 trang 35 vở bài tập. - GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Khám phá ô chữ” điền tên 4 bài hát đã học vào các dòng ô vuông cho phù hợp theo bài tập số 4 trang 33 vở bài tập. - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” theo yêu cầu quan sát và viết tên bài hát vào dưới mỗi bức tranh theo bài tập 5 trang 34 vở bài tập. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện chơi trò chơi. - HS thực hiện chơi trò chơi. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. ------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021 Tiết 1+2: Tiếng Việt §375+376: Bài 5: NHỮNG CÁNH CÒ (T3 - 4) I MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ: - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Phát triển năng lực chung, NL giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề: khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. 3. Phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái: HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật có ích. II.CHUẨN BỊ -Máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. -HS: VTV, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 3 – 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ôn và khởi động -Cho lớp hát 1 bài khởi động 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cấu và viết câu vào vở GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh a, Đàn chim đậu trên những ngọn cây cao vút; b. Từng cống mây trắng nhẹ trôi trên bầu trời trong xanh. - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. -GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu -HS viết câu hoàn thiện vào vở -HS nghe 6. Quan sát các bức tranh và nói việc làm nào tốt và việc lắm nào chưa tốt - GV yêu cầu HS quan sát và nhận biết hình ảnh trong các bức tranh. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các bức tranh, thảo luận và phân loại tranh (tranh nào thể hiện những việc làm tốt, tranh nào thể hiện những việc làm chưa tốt), thảo luận và xác định tính chất của mỗi tranh (có thể chia lớp thành các nhóm, từng cặp 2 nhóm một thỉ với nhau, mỗi nhóm quan sát, phân tích, thảo luận và phân loại tranh theo yêu cầu của bài). - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. - GV nhận xét HS làm việc theo nhóm, quan sát các bức tranh, thảo luận và phân loại tranh -HS nêu kết quả thảo luận -Lớp nhận xét 7. Nghe viết - GV đọc to cả đoạn văn. (Ao, hồ, đã phải nhường chỗ cho nhà cao tầng, đường cao tốc và nhà máy. Cò chẳng còn nơi kiếm ăn. Thế là chúng bay đi.) - GV lưu ý HS một số vần đề chỉnh tả trong đoạn viết. + Viết lại đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu cầu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả: nhường chỗ, đường cao tốc,... - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. Đọc và viết chính tả: + Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS ra Soát lỗi. + HS đối vở cho nhau để rà soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. HS viết + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi -HS nghe 8. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp. - Một số (2 – 3) HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng). Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần. 9. Em thích nông thôn hay thành phố ? Vì sao ? GV yêu cầu HS chia nhóm, từng HS nói về sở thích nông thôn hay thành phố) của mình và giải thích lí do vì sao -Mời đại diện một vài nhóm nói trước lớp. -GV nhận xét HS chia nhóm, từng HS nói về sở thích (VD: thích nông thôn vì không khí trong lành, có sông, hồ, đồng, ruộng...; thích thành phố vì nhiều đường phố đông vui, náo nhiệt, có công viên để vui chơi, cỏ rạp chiếu phim để xem phim...) -HS chia sẻ trước lớp, các bạn NX 10. Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính. GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). ----------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt §377+378: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU *Năng lực ngôn ngữ: - Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Thế giới trong mắt em thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học; ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để thể hiện cảm nhận của con người trước những đối thay của cuộc sống xung quanh; thực hành nói và viết sáng tạo về một chủ điểm cho trước (cảm nhận về cuộc sống). *NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bước đầu có khả năng khái quát hóa những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài *Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm: Tích cực làm việc, hoàn thành các nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, video clip về cảnh vật xung quanh phong cảnh, hoạt động của con người,...) hoặc thiết bị chiếu để trình chiếu hình tranh cho tranh in. Có thể dùng thiết bị máy chiếu để trình chiếu các vần HS cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uân, uôm, ước, ươm GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể đã học hoặc chưa học, GV nên chia các vần này thành 2 nhóm (để tránh việc HS phải ôn một lần nhiều văn) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần. Nhóm vần thứ nhất: tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần uyên, uân, uôm Nhóm vần thứ hai: tìm và đọc từ ngữ có tiếng chửa các vần ước, ươm. + HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng. HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần. Nhóm vần thứ nhất: + HS làm việc nhóm đôi để tim và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần uyên, uân, uôm + HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng. + Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc trơn; mỏi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Cả lớp đọc uống thanh một số lần Nhóm vần thứ hai: + HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chửa các vần ước, ươm. + HS nêu những từ ngữ tìm được. - HS đánh vần, đọc trơn trước lớp; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Cả lớp đọc đồng thanh một số lần, 2. Xếp các từ ngữ vào nhóm phù hợp - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi, trao đổi để xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp (nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy) - GV làm mẫu một trường hợp, ví dụ tia nắng. Có thể đặt câu hỏi gợi ý: Ta có thể nghe được tia nắng không ? Ta có thể ngửi được tia nắng không ? Tia nắng được xếp vào nhóm nào ? GV nhận xét, đánh giá và thống nhất với HS các phương án đúng. Từ ngữ chỉ những gì nhìn thấy nghe thấy ngửi thấy tia nắng, ông mặt trời, ông sao, bầu trời, trăng rằm, đàn cò, hoa phượng đỏ Tiếng chim hót, âm thanh ồn ào Hương thơm ngát - Một số (2 - 3) HS trình bày kết quả trước lớp: có thể mỗi HS nêu các từ ngữ được xếp vào một nhóm trong bảng. - Một số HS khác nhận xét, đánh giá. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Viết 1-2 câu về cảnh vật xung quanh GV gắn lên bảng hay trình chiếu một số tranh ảnh về cảnh vật xung quanh phong cảnh, hoạt động của con người,...), yêu cầu HS quan sát GV nêu một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, trao đổi cảm nhận, ý kiến của các em vẽ cảnh vật quan sát được. Nếu có điều kiện, có thể thay tranh ảnh bằng video clip. GV nhắc lại những ý tưởng tốt và có thể bổ sung những ý tưởng khác mà HS chưa nghĩ đến hay chưa nêu ra. Lưu ý, tôn trọng những cảm nhận, ý kiến riêng biệt, độc đáo của HS. GV chỉ điều chỉnh những ý tưởng sai lệch hoặc không thật logic Một số (2 - 3) HS trình bày trước lớp cảm nhận, ý kiến của em về cảnh vật quan sát được. Một số HS khác nhận xét, đánh giá. Từng HS tự viết 1-2 câu thể hiện cảm nhận, ý kiến riêng của mình về cảnh vật. Nội dung viết cũng có thể dựa vào những gì mà các em đã trao đổi trong nhóm đôi, kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn đã trình bày trước lớp. 4. Vẽ một bức tranh về cảnh vật xung quanh và đặt tên cho bức tranh - GV nêu nhiệm vụ và gợi ý cho HS lựa chọn cảnh vật để về. Cảnh vật đó có thể xuất hiện đầu đó, ở thời điểm nào đó mà các em có cảm nhận sâu sắc và nhớ lâu. Đó có thể là cảnh vật mà các em vừa quan sát ở bài tập 3 ở trên. Đó cũng có thể là cảnh vật do chính các em tưởng tượng ra. - GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS có ý tưởng độc đáo, sủng tạo - HS có thể làm việc nhóm đôi để chia sẻ ý tưởng với bạn, ý tưởng vẽ bức tranh định về và ý tưởng đặt tên cho bức tranh. - Một số (2 - 3) HS trình bày trước lớp bức tranh minh về, nói tên của bức tranh và li do vì sao đặt tên bức tranh như vậy. Một số HS khác nhận xét, đánh giá. 5. Đọc mở rộng Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc một bài thơ về thiên nhiên hoặc cuộc sống xung quanh. GV có thể chuẩn bị một số bài thơ phù hợp (có thể lấy từ tủ sách của lớp) và cho HS đọc ngay tại lớp. GV nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi: Nhờ đâu em Có được bài thơ này ? Bài thơ này viết về cái gì ? Có gì thú vị hay đáng chú ý trong bài thơ này ?... . GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS chia sẻ được những ý tưởng thú vị. Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi. HS làm việc nhóm đôi hoặc nhóm 4. Các em nói với nhau suy nghĩ của mình về bài thơ mình đã dọc. - Một số (3 - 4) HS nói trước lớp. Một số HS khác nhận xét, đánh giá 6. Củng cố GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS --------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN §94: BÀI: THỰC HÀNH XEM LỊCH VÀ GIỜ (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ. -Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần. 2. Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_32_nguyen_thi_nga_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan