Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLHC:
+ Trong tuần em đi học vào những ngày nào
+ Em được nghỉ học những ngày nào?
- GV giới thiệu cho HS về các ngày trong một tuần lễ.
- Vào các ngày cụ thể (thứ hai, thứ ba, .) em đã làm những gì? Các hoạt động của mình có giống hoạt động của các bạn trong tranh không?
37 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Lê Thị Kim Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: BÀI 35: CÁC NGÀY TRONG TUẦN ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày.
- Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai”.
2. Phát triển năng lực:
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.
- Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
- Xác định cách thức giải quyết vấn đề.
- Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bông hoa (BT3), chiếc đồng hồ (HĐ 4). HS: Đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát bài : Cả tuần đều ngoan.
- Các em vừa thể hiện xong bài hát gì?
- Trong bài hát có những ngày nào ?
- Và trong những ngày đó bé đi học như thế nào ?
- GVNX
2.Hình thành kiến thức mới
1- Giới thiệu bài (linh hoạt qua Trò chơi)
2. Khám phá:
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLHC:
+ Trong tuần em đi học vào những ngày nào
+ Em được nghỉ học những ngày nào?
- GV giới thiệu cho HS về các ngày trong một tuần lễ.
- Vào các ngày cụ thể (thứ hai, thứ ba,.) em đã làm những gì? Các hoạt động của mình có giống hoạt động của các bạn trong tranh không?
- GV kết luận:
+ Một tuần lễ có 7 ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
+ Thứ hai là ngày đầu tuần, chủ nhật là ngày cuối tuần.
- GV giới thiệu về hôm nay, ngày mai và hôm qua.
+ Lấy ngày hôm nay làm mốc.
+ Ngày sau ngày hôm nay là ngày mai.
+ Ngày trước là ngày hôm nay là hôm qua.
- GV hỏi HS về buổi học ngày hôm nay, và gợi ý hướng dẫn HS xác định về ngày mai, hôm qua.
3.Thực hành – luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt nảy mầm vào ngày nào trong tuần?
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt ra hoa vào ngày nào trong tuần?
- GV nhận xét và tuyên dương.
- GV giáo dục HS về việc trồng và chăm sóc cây.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh và mô tả bức tranh để thấy được sự thay đổi của cây theo từng ngày.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để tìm ngày còn thiếu.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Thứ ba, thứ năm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trò chơi: Tiếp sức
- Cách chơi: GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. HS lần lượt nối tiếp nhau lên bảng viết đúng thứ vào những dấu hỏi chấm trên mỗi bông hoa. Trong thời gian 2 phút nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
- Phần thưởng: Nhóm thắng sẽ được nhóm thua cuộc hát tặng một bài hát.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên tham gia trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
- Trò chơi: Chiếc đồng hồ kì diệu
- Cách chơi: Đọc các thứ trong tuần, GV cho HS quay chiếc đồng hồ cho đến khi chiếc đồng hồ dừng lại và kim chỉ vào thứ mấy HS sẽ đọc to thứ đó lên.
- GV tổ chức trò chơi.
- HSNX – GV kết luận.
- NX chung giờ học - dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem bài giờ sau.
- HS hát
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS TLCH.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời
- HS đọc yêu cầu BT.
- Hs quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm 2 và mô tả trạng thái của cây đậu thần qua từng ngày.
- Các nhóm khác nghe và NX.
- HS nghe.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát và trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc.
- Đọc tên các ngày còn thiếu trên mỗi bông hoa.
- HS nghe luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe.
- HS tham gia chơi.
TOÁN: BÀI 35: CÁC NGÀY TRONG TUẦN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ. Một tuần lễ có 7 ngày.
- Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “ hôm nay”, “hôm qua”, “ ngày mai”.
2. Phát triển năng lực:
-Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.
-Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
-Xác định cách thức giải quyết vấn đề.
-Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II.Chuẩn bị:
- GV: Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện bài tập nhóm.- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
-GV : “Cả tuần đều ngoan”.
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về những ngày nào trong tuần?
-GV nhận xét.
2.Thực hành – luyện tập
* Bài 1:Tìm đường về nhà.
-GV chiếu bài lên bảng cho HS quan sát.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV dẫn dắt bài: hướng dẫn nội dung TL
.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm
* Bài 2: Xem thời khóa biểu của bạn Rô-bốt rồi trả lời.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
GV phát phiếu bài tập
a. Các mô Rô-bốt học ngày thứ ba là: .........................................................................
b. Rô-bốt học Tiếng Việt vào các ngày ( đánh dấu tích vào ô trống
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương
* Bài 3: Rô bốt đi du lịch. Hành trình đi du lịch của rô bốt qua các địa điểm 1-2-3-4-5-6-7
-GV chiếu bảng đồ lên bảng cho HS quan sát.
-GV hỏi:+Bức tranh mô tả gì?
+Em thấy những gì trên bức tranh?
-GV giải thích về chuyến đi xác định ngày trong tuần tương ứng với số hiệu các địa điểm.số1(thứ hai) ...
-Gv gọi HS đọc các câu hỏi :
-GV nhận xét và chốt ý, tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài mới
- HS hát
-HS trả lời .
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc to.
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 5
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-HS quan sát bài tập
-HS nêuY/ bài,đọc thời khóa biểu
-Hs đọc câu hỏi của bài.
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm kiểm tra bài làm nhóm bạn
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe
-HS quan sát -HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS đọc to
-HS thảo luận nhóm
-HS lên trình bày lớp nhận xét
-HS nêu.
- HS lắng nghe
TOÁN: BÀI 36: THỰC HÀNH XEM LỊCH VÀ GIỜ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ.
-Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần.
2. Phát triển năng lực:
-Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ.
-Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
-Xác định cách thức giải quyết vấn đề.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II.Chuẩn bị:
- GV: Các đồ dùng, một số tờ lịch ngày liên tiếp thật. - HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
-Ổn định tổ chức.
-Gv giới thiệu bài: “HS sẽ thi cuối kì vào ngày 15 tháng 5. Vậy làm thế nào để biết được ngày 15 tháng 5 là thứ mấy? Để biết được hôm nay cô và các bạn sẽ cùng học thực hành xem lịch và giờ nhé”
2.Hình thành kiến thức mới
1- Giới thiệu bài (linh hoạt qua Trò chơi)
2. Khám phá:
-Gv mang tờ lịch thật đính lên bảng yêu cầu HS quan sát.
-GV giới thiệu trực quan các thông số chính xuất hiện trên tờ lịch : ngày... tháng.... thứ....
-GV chiếu hình ảnh tờ lịch trong SGK
-GV hỏi HS “Trong tờ lịch thứ nhất thứ mấy, ngày mấy?”
-GV nhận xét.
-Gv yêu cầu HS quan sát tiếp ô bên phải và hỏi:
+Sau khi bóc đi tờ lịch thứ hai, ngày 7 chúng ta sẽ thấy tờ lịch gì?
+ Sau khi bóc đi tờ lịch thứ ba, ngày 8 chúng ta sẽ thấy tờ lịch gì?
+Có bạn nào đoán được, nếu bóc đi tờ lịch thứ ba, ngày 8 chúng ta sẽ thấy tờ lịch nào không?
-GV nhận xét, chốt ý.
3.Thực hành – luyện tập
* Bài 1:Tìm gốc cây thích hợp cho mỗi chú sóc, biết thứ ba là ngày 22.
-Gv chiếu bài tập cho HS quan sát.
-GV mời 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn cách làm:
-GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 4 và trình bày vào phiếu.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm
* Bài 2:
- GV nhắc lại khái niệm “ hôm qua, hôm nay, ngày mai”
- GV chiếu bài tập cho HS quan sát.
-GV phát phiếu cho HS vào phiếu.
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm
* Bài 3:Quan sát tranh rồi trả lời
-Gv chiếu bài tập cho HS quan sát.
-GV mời HS nêu yêu cầu bài tập.
a/.Bạn Mai đã xé đi bao nhiêu tờ lịch?
b/.Em có biết ngày 19 là ngày thứ mấy trong tuần không?
-Câu a: Gv hướng dẫn HS liệt kê những tờ lịch đã xé đi và đếm và hướng dẫn thêm cách làm phép trừ ( 19-16=3 ngày) đối với HS khá giỏi)
-Câu b: Gv hướng dẫn HS lập bảng
Ngày 16
Ngày 17
Ngày 18
Ngày 19
Thứ tư
-Gv phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm câu trả lời tương ứng.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm nhanh và đúng.
4.Củng cố :
-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học
- HS lắng nghe
HS đặt lên bàn
-HS quan sát
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS trả lời : Thứ hai, ngày 7
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS quan sát- đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc yêu cầu
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Bạn Mai đã xé 3 tờ lịch.
Ngày 19 là thứ bảy
- HS lắng nghe
-Hs nhắc lại.
TUẦN 31
HĐTN: SHDC: EM TẬP LÀM HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hát được những bài hát ca ngời vẽ đẹp quê hương.
- Phát hiện và ươm mầm tài năng trẻ
-2.Kĩ năng :
- Mạnh dạn tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân
3. Phẩm chất:
- tựhào về cảnh đẹp của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phổ biến kế hoạch hoạt động, kịch bản chương trình
-Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.phận công vị trí cần chăm sóc
- HS bài hát ca ngợi vẽ đẹp quê hương mình .
GDĐP: CHỦ ĐỀ2 Cảnh đẹp quê em
- Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
* Hoạt động 1: Chào cờ
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia.
- GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội.
-Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.
Hoạt động 2: Hội thi hát về quê hương
*Bước 1 Tuyên bố lí do, công bố các tiết mục
- Giới thiệu ban giám khảo và tiêu chí chấm điểm
* Bước2: Tiến hành hội thi
- Dẫn chương trình giới thiệu BGK.
- Lần lượt mời các tiết mục tham dự
BGK chấm điểm, tổng hợp điểm
*Đánh giá
- GV nhận xét chung về tinh thần thái độ của HS cả lớp. Khen những học sinh đã tham giá
BGK công bố kết quả
- Phát thưởng.
3. Hoạt động tiếp nối
- Về nhà giới thiệu cho gia đình nghe những di sản cảnh đẹp mà em biết
- Chỉnh đốn hàng ngũ.
- HS tham gia.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS lắng nghe.
HS lên trình bày
HS lắng nghe
.
HS lắng nghe
- HS chia sẻ cảm xúc , ý nghiã khi tham gia hoạt động này này.
- HS lắng nghe, thực hiện
HĐTN: CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
BÀI 20: EM BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1.Kiến thức:
Nhận biết được các việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
2. Năng lực:
Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
3. Phảm chất:
Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi mình sống
II. Chuản bị:
1.Giáo viên: - Thiết bị phát nhạc, bài hát về thiên nhiên phù hợp với HS lớp 1: Lý cây xanh (Dân ca Nam bộ), Em yêu cây xanh (sáng tác: Hoàng VĂn Yến)
2.Học sinh: - Sưu tầm một số bài hát về thiên nhiên
3. Các phương pháp và hình thức dạy học:
- Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi dộng:
- GV tổ chức cho HS nghe hát tập thể bài liên quan đến thiên nhiên đã chuẩn bị
2.Khám phá – Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- GV cho HS quan sát tranh/SGK, trả lời câu hỏi:
+Các bạn trong tranh đang làm gì?
+Việc làm đó có lợi ích gì?
*Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu lợi ích của việc làm hàng rào bảo vệ cây con
*Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để giải thích tác dụng của những việc làm:
+Trồng cây và chăm sóc cây xanh
+Không tùy tiện bẻ cành, hái hoa
+Không vứt rác bừa bãi
*Bước 3: Làm việc chung cả lớp
- GV mời đại diện nhóm chia sẻ tác dụng của những việc làm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Hoạt động 2: Kể những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
-Gv yêu cầu HS kể những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên theo gợi ý:
+Những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
+Cảm nhận của em khi làm những việc để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- Gv nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
-HS tham gia
HS lắng nghe yêu cầu, quan sát tranh
-HS nêu lợi ích
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe, nêu ý kiến
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 31
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 8 “Quê hương tươi đẹp”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
2. Năng lực:
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
3. Phảm chất:
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Chuẩn bị:
- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau:
a. Sơ kết tuần học
* Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập của tổ mình về tất cả các môn học trong tuần.
- Lớp trưởng tiếp tục mời lớp phó học tập và lớp phó văn thể mĩ báo cáo tình hình của lớp.
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.GV chủ nhiệm nêu nhận xét chung về ưu, khuyết điểm và đề nghị lớp trưởng điều khiển các tổ vạch ra biện pháp khắc phục những hạn chế.
b. Kế hoạch tuần tới.
- Lớp trưởng tiếp tục mời các tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các tổ.
3. Sinh hoạt theo chủ đề
- Gv tổ chức HS chơi trò chơi “Đoán tên các loại cây”
- Gv đọc một vài câu đố để HS đoán tên các loại cây
- Nêu công dụng của loại cây đó
- Sau khi trò chơi kết thúc, GV yêu cầu HS kể về một cảnh đẹp thiên nhiên quê hương em GV dặn dò nhắc nhở HS
4. Đánh giá
a.Cá nhân tự đánh giá
GV HD HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:
-Tốt: Thực hiện thường xuyên các yêu cầu sau:
+Biết được lợi ích của việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
+Kể được những việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên
- Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên
b. Đánh giá theo tổ/ nhóm
- GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung :
+Có biết được lợi ích và việc làm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên hay không
+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, có trách nhiệm, hay không.
c. Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận 4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS xét, đánh giá chung
- Lớp trưởng lên điều khiển.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về tổ mình. Sau khi báo cáo mời các bạn cho ý kiến.
-HS theo dõi HS chia sẻ, lắng nghe, nhận xét.
-HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng thảo luận trong tổ đưa ra biện pháp khắc phục và chia sẻ trước lớp.
- Các tổ trưởng lần lượt nêu kế hoạch của tổ mình trong tuần tới.
- HS nêu lớp nhận xét
-HS tự đánh giá.
-HS đánh giá lẫn nhau.
-HS thực hiện.
HS lắng nghe thực hiện
HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI TRONG MẮT EM
BÀI 1 TIA NẮNG ĐI ĐÂU?
I . MỤC TIÊU : Giúp HS :
1.Phát triển kĩ năng
- HS đọc đúng ,rõ ràng và một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nôi dung.Nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau; củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát..
- HS viết lại đúng các tiếng có vùng vần ở cuối dòng thơ
- HS nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của bài thơ và nội dung được thể hiện trong tranh
2.Phát triển phẩm chất và năng lực chung :
Thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ
Kiến thức ngữ văn:
GV nắm được đặc điểm vần, nhịp và nội dung của bài thơ Tia nắng đi đâu?; nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ ( sực nhớ, ngẫm nghĩ) và cách giải thích nghĩa của các từ này.
2. Phương tiện dạy học: Tranh minh họa có trong SHS.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho hs hát bài nắng sớm
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
a.Trong tranh, em thấy tia nắng ở đâu?
b.Em có thích tia nắng buổi sáng không? Vì sao?
+ GV và HS thống nhất câu trả lời, sau đó GV dẫn vào bài đọc: Tia nắng ở đâu?
2. Hoạt động 2: Đọc
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có vần mới khó:
+ GV đưa những từ ngữ đó lên bảng .
* Đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 1.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 2.
* Đọc từng khổ thơ:
- GV hướng dẫn HS nhận biết các khổ thơ (khổ 1: 4 dòng thơ đầu; khổ 2: 4 dòng thơ tiếp theo; khổ 3: 4 dòng thơ tiếp theo; khổ 4: 4 dòng thơ còn lại).
- GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài (sực nhớ: đột ngột, bỗng nhiên nhớ ra điều gì; ngẫm nghĩ: nghĩ kĩ và lâu ) (miêu tả kết hợp với tranh trực quan).
+ GV yêu cầu HS đọc khổ theo nhóm.
+ Thi đọc theo nhóm
+ Nhóm khác bình chọn, GV chốt tuyên dương, khen thưởng.
* Đọc cả bài thơ:
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động 3: Tìm trong khổ thơ những tiếng cùng vần với nhau.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm 4, cùng đọc lại bài thơ và tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cùng vần với nhau rồi viết những tiến tìm được vào vở.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( sáng – đang, dậy – thấy, ai – bài).
- HS hát
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2
+ HS trình bày- HS khác nhận xét
+ HS đọc nối tiếp tên bài.
- HS lắng nghe- đọc thầm
+ HS tìm từ khó đọc và nêu
HS đánh vần, đọc trơn, sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
HS đọc cá nhân
+ HS chia khổ
+ HS đọc nối tiếp khổ lần 1.
+ HS đọc nối tiếp khổ lần 2.
+ HS đọc khổ thơ theo nhóm.
+ 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn bài..
+ Một vài nhóm lên thi
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
-HS thảo luận nhóm 4 và viết những tiếng tìm được vào vở.
-1 – 2 HS đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
TIẾT 2
4. Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi:
a. Buổi sáng thức dậy, bé thấy tia nắng ở đâu?
b. Theo bé, buổi tối tia nắng đi đâu?
c.Theo em, nhà nắng ở đâu?
GV và HS thống nhất câu trả lời.
5. Hoạt động 5: Học thuộc lòng
- GV trình chiếu 2 khổ thơ cuối.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xóa dần. (Lưu ý: để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ này.)
6. Hoạt động 6: Vẽ tranh ông mặt trời và nói về bức tranh em vẽ
- Vẽ ông mặt trời.
+ Cho HS nhận xét bài vẽ của nhau.
- Nói về bức tranh vẽ
+ Gv đưa ra một số câu hỏi gợi ý: Em vẽ ông mặt trời màu gì? Ông mặt trời em vẽ có hình gì? Em vẽ nhữn gì xung quanh ông mặt trời?
- GV nhận xét, tuyên dương.
7. Hoạt động 7: Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.
- GV mời HS đưa ra ý kiến về bài học: Con thích điều gì ở bài học này? Điều gì con chưa thích? GV ghi nhận ý kiến của HS
- GV nhận xét, khen thưởng, động viên.
- HS làm việc
- Đại diện một số nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
-2-3 HS đọc thành tiếng hai khổ thơ cuối.
-HS nhớ và học thuộc cả những từ bị che/xóa.
-Mỗi HS vẽ ông mặt trời theo trí tưởng tượng của mình vào vở.
-HS nhận xét bài của nhau.
+ HS chia nhóm nói về ông mặt trời
-Hs lên bảng trình bày; các bạn khác lắng nghe, nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS nêu ý kiến về bài học
TIẾNG VIỆT: BÀI 2:TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG
I . MỤC TIÊU : Giúp HS :
1.Phát triển kĩ năng
- HS đọc đúng ,rõ ràng và một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau; củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát..
- HS viết những tiếng có cùng vần với nhau ở cuối dòng thơ .
- HS nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung bài thơ và nội dung được thể hiện trong tranh
2.Phát triển phẩm chất và năng lực chung :
Thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có cảm xúc trước những đổi thay của đời sống xung quanh; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II.CHUẨN BỊ
Kiến thức ngữ văn:
GV nắm được đặc điểm vần, nhịp và nội dung của bài thơ Trong giấc mơ buổi sáng; nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ ( thảo nguyên, ban mai) và cách giải thích nghĩa của các từ này.
2. Phương tiện dạy học:
Tranh minh họa có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV mời HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài tập đọc: Tia nắng ở đâu?
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Bạn nhỏ đang làm gì?
b. Em có hay ngủ mơ không? Em thường mơ thấy gì? .
+ GV và HS thống nhất câu trả lời, sau đó GV dẫn vào bài đọc: Trong giấc mơ buổi sáng
2. Hoạt động 2: Đọc
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
* Đọc dòng thơ:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 1
+ GV yêu cầu HS tìm từ ngữ có tiếng chứa vần mới khó trong bài: sáng, nắng, nơi, lạ, sông, chảy tràn, dòng sữa trắng)
+ - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 2.
+ GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ khi đọc bài
* Đọc từng khổ thơ:
+ GV hướng dẫn HS nhận biết các khổ thơ (khổ 1: 4 dòng thơ đầu; khổ 2: 4 dòng thơ tiếp theo; khổ 3: 4 dòng thơ tiếp theo; khổ 4: 4 dòng thơ còn lại).
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài (thảo nguyên: vùng đất cao, bằng phẳng, rộng lớn, nhiều cỏ mọc; ban mai: buổi sáng sớm khi mặt trời đang lên). (miêu tả kết hợp với tranh trực quan).
+ GV yêu cầu HS luyện đọc khổ theo nhóm.
+ Thi đọc theo nhóm
* Đọc cả bài thơ:
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động 3: Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm 4, cùng đọc lại bài thơ và tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cùng vần với nhau rồi viết những tiến tìm được vào vở.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( trời – nơi, sông – hồng – trống, tai – bài, trắng – nắng).
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh trang 124 và trả lời câu hỏi GV đã nêu.
+HS trình bày
– HS khác nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đọc CN và đồng thanh tên bài
-HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 1
- HS luyện phát âm một số từ ngữ có âm vần khó CN- đồng thanh
- HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 2
- Mời 2 nhóm HS đọc theo khổ 2 lần
+ HS luyện đọc theo nhóm
+ 2 – 4 nhóm thi đọc
+ HS đọc thành tiếng cả
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_31_le_thi_kim_yen.docx