1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? .
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm o, thanh hỏi, giới thiệu chữ o, dấu hỏi.
3. Đọc HS luyện đọc âm
*Mục tiêu: Đọc được âm o, tiếng chứa âm o.
*Cách tiến hành
a. Đọc âm
29 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Nga - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP 1A2: Tuần 3
(Áp dụng từ ngày 04/10 đến ngày 08/10)
Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn học
Tiết
CT
Tên bài dạy
Thứ hai
04/10
Sáng
1
HĐTN
7
Sinh hoạt dưới cờ: Nói lời hay - làm việc tốt
2
Tiếng Việt
25
Bài 6: O o –T1
3
Tiếng Việt
26
Bài 6: O o?- T2
Thứ ba
05/10
Sáng
3
Tiếng Việt
27
Bài 7: Ô ô –T1
4
Tiếng Việt
28
Bài 7: Ô ô –T2
5
Toán
7
Bài 2: Các số 6, 7, 8, 9, 10 – T3
Thứ Tư
06/10
Sáng
1
Tiếng Việt
29
Bài 8: D d Đ d –T1
2
Tiếng Việt
30
Bài 8: D d Đ d –T2
3
Tiếng Việt
Tập viết (ĐỌC): Tiết linh hoạt
4
Toán
8
Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau –T1
5
HĐTN
8
B2: Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi (Tiết 2)
Thứ năm
07/10
Sáng
1
Tiếng Việt
31
Bài 9: Ơ ơ –T1
2
Tiếng Việt
32
Bài 9: Ơ ơ – T2
3
Tiếng Việt
Tập viết (ĐỌC): Tiết linh hoạt
4
Toán
9
Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau – T2
Thứ sáu
08/10
Sáng
1
Tiếng Việt
33
Bài 10: Ôn tập và kể chuyện -T1
2
Tiếng Việt
34
Bài 10: Ôn tập và kể chuyện T2
4
Âm nhạc
3
Ôn BH: Vào rừng hoa
Đọc nhạc bậc thang Đồ -rê -mi.
5
HĐTN
9
Sinh hoạt lớp: Làm quen với sinh hoạt Sao Nhi đồng
.
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 1: Chào năm học mới
§7: Sinh hoạt dưới cờ: Nói lời hay - làm việc tốt
I/MỤC TIÊU
Học sinh có khả năng:
-HS hiểu được ý nghĩa và biết được yêu cầu của “Nói lời hay - làm việc tốt”
-Đưa ra được cách ứng xử đúng và đẹp trong 1 số tình huống
* Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm: Kể được những việc làm tốt giúp đỡ gia đình, bạn bè, thầy cô và những người gặp khó khăn, việc làm tốt bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp.
* Năng lực tự học, tự chủ: Thực hiện: “Nói lời hay - làm việc tốt” ở mọi nơi, biết ứng xử phù hợp các tình huống trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
a, Đối với GV:
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Kịch bản chương trình
b. Đối với HS:
- Chuẩn bị câu trả lời trong các tình huống.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời lượng
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
20 phút
HĐ1: Chào cờ
HĐ2: Hỏi nhanh-Đáp gọn
Mục tiêu: Đưa ra được cách ứng xử đúng và đẹp trong 1 số tình huống
-HSHS xếp hàng, ổn định chào cờ đầu tuần
-Đội cờ đỏ lên NX thi đua
-TPT (BGH) lên NX, triển khai kế hoạch tuần 3
-Dẫn chương trình nêu các câu hỏi, tình huống, mời các bạn HS trả lời:
-Khi vào trường gặp bác bảo vệ e sẽ nói gì?
-Giờ ra chơi , bạn em bị ngã, e sẽ làm gì?
-Em bị cô giáo nhắc nhở, em sẽ nói gì?
-Thấy bạn bị quên đồ trong lớp, em sẽ làm gì?
- Mẹ bận, em của em đang khóc, em sẽ làm gì?
- Em thấy bạn vứt rác ở sân trường, em sẽ làm gì?...
- GV TPT tổng kết
Kết luận: làm việc tốt hàng ngày là em đã thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
-HSHS xếp hàng, ổn định chào cờ
-HS nghe
-HS giơ tay phát biểu
IV. Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố:
- Cho HS xuống lớp, ổn định
- Nhắc lại nội dung vừa sinh hoạt.
2. Dặn dò:
- Gd HS thực hiện các việc làm tốt hàng ngày ở trường, ở nhà.
- GV nhận xét – tuyên dương.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 +3: Tiếng Việt
§25+26: BÀI 6: O, o
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thanh hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ o và đấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài học.
2. Năng lực:
-Năng lực ngôn ngữ: đọc, viết đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm /o/
-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ
(chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học vé).
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ: Thêm yêu thích môn học, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
-Nhân ái: Cảm nhận được tỉnh cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm o và thanh hỏi; cấu tao và cách viết chữ o và đấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thich nghĩa của những từ ngữ này.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? ....
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm o, thanh hỏi, giới thiệu chữ o, dấu hỏi.
3. Đọc HS luyện đọc âm
*Mục tiêu: Đọc được âm o, tiếng chứa âm o.
*Cách tiến hành
a. Đọc âm
- GV đưa chữ o lên bảng để giúp HS nhận biết chữ o trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm o.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm o, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ
-GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu bò cỏ (bờ ơ- bơ huyền bờ; cờ o co hỏi cỏ). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất: bỏ, bó, bỏ, yêu cấu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm o).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
- Tương tự đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ hai: cỏ, có, cỏ
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa o.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bò, cỏ, cỏ.
GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh. GV cho từ bò xuất hiện dưới tranh.
- HS phân tích và đánh vần tiếng bò, đọc trơn từ bò.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cò, cỏ.
- Lớp đọc đồng thanh một số lần,
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
*Mục tiêu: Biết được cấu tạo chữ, quy trình viết chữ o, viết được chữ o trên bảng con.
*Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS chữ o.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm o, dấu hỏi và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh và cách viết chữ o, dấu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS, sửa lỗi cho HS.
- Hs chơi
- Hs trả lời
-HS lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm o, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs đánh vần tiếng mẫu bờ cỏ (bờ ơ- bơ huyền bờ; cờ o co hỏi cỏ). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Hs tìm
- Hs đánh vần
- Hs đọc
-4 - 5 HS đọc trong các tiếng có cùng âm o đang học.
- Hs đọc
- Hs tự tạo
- Hs trả lòi
- Hs đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs phân tích đánh vần
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
- Hs nhận xét
- Hs quan sát
TIẾT 2
5. Viết vở
*Mục tiêu: Thực hiện viết được chữ o, tiếng có chứa o vào vở.
*Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS tô chữ o, viết chữ o (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ o.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
*Mục tiêu: Đọc được câu: Bê có cỏ
*Cách tiến hành
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm o.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
Tranh vẽ con gì?
Chúng đang làm gi?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói lời chào với ông bà, bố mẹ
*Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Các em nhìn thấy những ai trong các bức tranh thứ nhất và thứ hai?
Em thủ đoán xem, khi mẹ đến đón, bạn HS nói gì với mẹ?
Khi đi học về, bạn ấy nói gi với ông bà
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 2 tình huống trên
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
-GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm o.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ o (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- Hs viết
- HS đọc thẩm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs thực hiện
- Hs đóng vai, nhận xét
- Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2021
Tiết 3 +4 : Tiếng Việt
Tiết 27+28: BÀI 7: Ô, ô
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng âm ô, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ô và thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ ô và dấu nặng: viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ô và dấu nặng.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ô và thanh nặng có trong bải học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô).
2. Năng lực:
-Năng lực ngôn ngữ: đọc, viết đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm /ô/
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà, suy đoán nội dung tranh minh hoạ về phương tiện giao thông.
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ: Thêm yêu thích môn học, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
-Nhân ái: Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên:
-GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm ô
-GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm ô.
-Ti vi, máy tính
Học sinh:
-Sách TV, VTV
-Bảng con, phấn, bộ đồ dùng TV
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ o. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ o.
- HS viết chữ o
2. Nhận biết
-Cho HS quan sát tranh, khai thác tranh để dẫn dắt vào bài
-GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ô và giới thiệu chữ ghi âm ô, thanh nặng.
3. Đọc HS luyện đọc âm ô
*Mục tiêu: Đọc được âm ô, tiếng chứa âm ô.
*Cách tiến hành
a. Đọc âm
- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ô trong bài học.
- GV đọc mẫu âm ô
- GV yêu cầu HS đọc.
b. Đọc tiếng
+ Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm ở ở nhóm thứ nhất: bố, bổ, bộ yêu cầu HS tìm điểm chung).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm ô đang học.
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm ô đang học.
+ Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ hai: cô, cổ, cộ Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất.
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm ô đang học:
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa ô.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bố, cô bé, cổ cỏ
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.
- GV cho từ bố xuất hiện dưới tranh.
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bố, đọc trơn từ bố.
-GV thực hiện các bước tương tự đối với cô bé, cổ cỏ
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.
- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
4. Viết bảng
*Mục tiêu: Biết được cấu tạo chữ, quy trình viết chữ ô, viết được chữ ô trên bảng con.
*Cách tiến hành
- GV đưa mẫu chữ ô và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ô.
- HS viết chữ ô
- HDHS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.
- Hs chơi
- Hs viết
-HS quan sát tranh
-HS quan sát
- HS nghe
- Cá nhân HS phát âm âm Ô
- Hs quan sát
- bố, bổ, bộ cùng chứa âm ô
- Hs lắng nghe
-4 5 HS đọc âm ô, từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-3 - 4 HS đọc trơn
-HS đọc cá nhân, nhóm
-2-3 HS đọc trơn
-CL đồng thanh đọc
- HS ghép tiếng theo YC
- 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
- Hs đọc
- Hs quan sát
- Hs nói
- Hs quan sát
- Hs phân tích và đánh vần
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs viết
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
*Mục tiêu: Viết được chữ ô, tiếng có chứa ô vào vở.
*Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS tô chữ ô, viết chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
*Mục tiêu: Đọc được câu: Bố bê bể cá
*Cách tiến hành
- HS đọc thầm câu
- Tìm tiếng có âm ô
-GV đọc mẫu
- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV
7. Nói theo tranh
*Mục tiêu: Kể tên được các phương tiện giao thông
*Cách tiến hành
-YC quan sát tranh
-. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
- GV và HS thống nhất câu trả lới.
- Gv chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên và có thể trao đổi thêm về phương tiện giao thông..
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ô.
- GV nhận xét chung giờ học
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô và viết theo HD
- Hs nhận xét
- HS đọc thẩm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS quan sát tranh trong SHS
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs thực hiện
- Hs thể hiện, nhận xét
- Hs lắng nghe
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
§7: BÀI 2: CÁC SÔ 6, 7, 8, 9, 10 (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
-Đọc, viết, đếm, sắp xếp thứ tự các số từ 0 đến 10.
2.Năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận:
+ Nhận biết được các số trong phạm vi 10
+ Dựa trên các tranh sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
+Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
3.Phẩm chất:
-Chăm chỉ: Tự giác, tích cực thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK
+Bộ đồ dùng học toán 1. que tính, ghim,
+Xúc sắc, mô hình vật liệu,để tổ chức trò chơi.
- Học sinh:
+ Bảng con , vở ô li
+ Bộ đồ dùng Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động “HS tập đếm”
a/ Mục tiêu:
-Tạo không khí phấn khởi học tập cho HS.
-Củng cố kiến thức đọc, đếm, sắp xếp các số từ 0-10
b/Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS tập đếm số thứ tự từ 0-10.
-Mỗi lượt đếm ( 0-10) ,yêu cầu HS khác nhận xét .
-GV nhận xét tuyên dương HS đếm đúng thứ tự các số từ 0-10.
*Hoạt động 2 :Thực hành luyện tập
a/ Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kiến thức về các số từ 0-10.
- HS biết trao đổi giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhóm.
b/Cách tiến hành:
Bài 1: Chọn số thích hợp với con vật.
- GV nêu yêu cầu của bài.
+Trong mỗi bức tranh vẽ con vật nào?
-Mời Hs phát biểu
-GV kết luận :
+Tranh 1 con chim.
+Tranh 2 con gà con.
+Tranh 3 con thỏ.
+Tranh 4 con cò.
+Tranh 5 con bò.
+Tranh 6 con voi.
+Tranh 7 con chó con.
+Tranh 8 con ong.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Trong tranh 1 có mấy con chim ?
+Vậy số thích hợp để chọn là số mấy?
-GV tổ chức thảo luận nhóm ( 7 nhóm )
-Phát phiếu BT ( các tranh còn lại, mỗi nhóm 1 tranh ) (tranh trang 18 BT1 ).Yêu cầu HS các nhóm đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và khoanh tròn vào số ứng với số lượng mỗi con vật .
- Mời đại diện nhóm lên nêu kết quả của nhóm.
-HS lắng nghe GV nhận xét đưa ra đáp án, tuyên dương nhóm đúng.
+Tranh 2 có 6 con gà con.
+Tranh 3 có 10 con thỏ.
+Tranh 4 có 7 con cò.
+Tranh 5 có 1 con bò.
+Tranh 6 có 3 con voi.
+Tranh 7 có 8 con chó con.
+Tranh 8 có 9 con ong.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
Cho thêm trứng vào khay để trong khay có 8 quả trứng.
- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đếm số lượng trứng trên khay ( Tranh trang 18 BT2)
-GV : Vậy cần phải thêm mấy quả trứng nữa để trên khay có 8 quả trứng ?
-GV nhận xét : Vậy thêm 2 quả trứng nữa ,đáp án đúng là A
* Hoạt động 3 : Vận dụng
a/ Mục tiêu : HS biết đoàn kết hợp tác cùng nhau hoàn thành yêu cầu trò chơi.
-Củng cố kiến thức về nhận biết , sắp xếp thứ tự các số từ 0 đến10. Thông qua trò chơi “Nhặt trứng”
b/Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS chia làm 3 đội ( mỗi nhóm 6 HS )
- GV phổ biến cách chơi:
+ Chơi theo nhóm.
+ Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc. Đếm số chấm ở mặt trên xúc xắc, lấy một quả trứng trong ô.
+ Trò chơi kết thúc khi lấy được 6 quả trứng.
-GV tổng kết trò chơi , tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội còn lại.
5.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.
-HS đếm theo hướng dẫn đến hết HS trong lớp.
- HS lắng nghe và hiểu yêu cầu
-HS phát biểu,HS khác nhận xét
-Lắng nghe
-HS phát biểu,HS khác nhận xét.
-Lập nhóm, nhận phiếu , trao đổi trong nhóm
-Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm, HS khác nhận xét
- HS lắng nghe và hiểu yêu cầu
-HS phát biểu, HS khác nhận xét ( 6 quả trứng trên khay)
-HS phát biểu
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Chia nhóm
-Lắng nghe luật chơi
-Chơi theo hướng dẫn của GV. HS còn lại cổ vũ bạn, nhận xét đội nhặt được 6 quả trứng nhanh nhất
-3-4 nêu ý kiến
-Nghe và thực hiện
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2021
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
§ 29+30: BÀI 8: D, d, Đ, đ
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các âm d, đ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có d, đ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ d, đ (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa d, đ,
- Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngữ chứa các âm d, đ có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm chào hỏi được gợi ý trong tranh.
2. Năng lực:
-Năng lực ngôn ngữ: đọc, viết đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm /d/, /đ/
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát triển kỹ năng nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi hoặc bạn của bố mẹ và suy đoán nội dung tranh minh hoạ, biết nói lời chảo khi gặp người quen của bố mẹ và gia đình.
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ: Thêm yêu thích môn học, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
-Nhân ái: Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm d, đ; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Hiểu về một số trò chơi + Dung dăng dung dẻ: Một trò chơi dân gian khá phổ biến.
+ Đá dế: Còn được gọi là chọi dế. Đây là một trò thi dấu giữa hai con dế đực
-Ti vi, máy tính
Học sinh:
-Sách TV, VTV
-Bảng con, phấn, bộ đồ dùng TV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ ô. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ ô.
- HS viết chữ ô
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm d, đ, giới thiệu chữ ghi âm d, đ,
3. Đọc HS luyện đọc âm
*Mục tiêu: Đọc được âm d, đ, tiếng chứa âm d, đ.
*Cách tiến hành
a. Đọc âm
- GV đưa chữ d lên bảng để giúp HS nhận biết chữ d trong bài học.
- GV đọc mẫu âm d.
-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Tương tự với chữ đ
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): dẻ, đa.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa.
- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa a âm d
•GV đưa các tiếng da, dẻ, dế, yêu cầu HS tìm điểm chung củng chứa âm d).
• Đánh vần tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm d.
• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm d.
+ Đọc tiếng chứa âm đ Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm d.
+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm d, đ đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm d, d.
+ HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa d, d.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ đá dế, đa đa, ô đỏ.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ đá dế xuất hiện dưới tranh
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần đá dế, đọc trơn tử đá dế. GV thực hiện các bước tương tự đối với đa đa, ô đỏ
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp,
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
*Mục tiêu: Biết được cấu tạo chữ, quy trình viết chữ d, đ, viết được chữ d, đ trên bảng con.
*Cách tiến hành
- GV đưa mẫu chữ d, đ và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ d, đ.
- HS viết chữ d, đ (chữ cỡ vừa) vào bảng con.
- HDHS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.
- Hs chơi
- Hs viết
- Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS nghe
- HS phát âm d, đ
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm d, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
-4- 5HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa.
- HS đánh vần
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Hs đọc
- Hs quan sát
- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm d.
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs tự tạo
- Hs phân tích và đánh vần
- Hs đọc
- Hs quan sát
- Hs nói
- Hs quan sát
- Hs phân tích đánh vần
-Mỗi HS đọc một từ ngữ.
-Lớp đọc đồng thanh một số lần.
- Hs đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs viết
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
*Mục tiêu: Viết được chữ d, đ, tiếng có chứa d, đ, vào vở.
*Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS tô chữ d, đ, viết chữ d, đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
*Mục tiêu: Đọc được câu: Bé có ô đỏ
*Cách tiến hành
- HS đọc thầm
- Tìm tiếng có âm d, đ
-GV đọc mẫu
- HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói lời chào với người lớn
*Cách tiến hành
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Em nhìn thấy gì trong tranh?
- GV giới thiệu nội dung tranh
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh.
- GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm d, đ.
- GV nhận xét chung giờ học
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ d, đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- Hs viết
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS quan sát.- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs thể hiện, nhận xét
- Hs lắng nghe
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Tiếng Việt – Tiết linh hoạt
§31: LUYỆN VIẾT O, Ô
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các âm o, ô đã học.
2. Năng lực:
-Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
-Năng lực ngôn ngữ: đọc, viết đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o, ô
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ: Thêm yêu thích môn học, chăm đọc bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
o, ô, bò, cô, bó cỏ, cô bé..
- GV nhận xét, sửa phát âm.
-HD HS yếu ghi nhớ âm
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
o, ô, bò, cô. Mỗi chữ 3 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn nộp vở.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
§8 BÀI 3: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
2. Năng lực :
- Năng lực tư duy và lập luận:
+ So sánh được các số trong phạm vi 10
+ So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.
+Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_3_nguyen_thi_nga_nam_hoc_2020_2021.doc