Giáo án lớp 1 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

 - Rèn kỷ năng đọc to, đọc trôi chảy toàn bài.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài và diễn biến, ý nghĩa câu chuyện.

 Anh em phải biết yêu thương, nhường nhịn lần nhau.

 - Rèn kỷ năng nghe, nói, kể lại nội dung câu chuyện.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012 TËp ®äc - KÓ chuyÖn ChiÕc ¸o len I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng đọc to, đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài và diễn biến, ý nghĩa câu chuyện. Anh em phải biết yêu thương, nhường nhịn lần nhau. - Rèn kỷ năng nghe, nói, kể lại nội dung câu chuyện. II. Hoạt động dạy học: Tập đọc A. Bài củ Đọc bài Cô giái tí hon. ? Nêu những cử chỉ của cô giáo tí hon làm em thích thú. Nhận xét đánh giá kết quả . Ghi điểm B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Luyện đọc a. GV đọc bài - HS chú ý theo dõi b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghía từ khó. - Đọc nối tiếp câu - Đoc nối tiếp đoạn trước lớp ? Theo em bối rối có nghĩa là gì. Đặt 1 câu có từ bối rối? ? Thì thào có nghĩa như thế nào. - Đọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm đôi - GV theo dõi chung * HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc lại bài ? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện như thế nào. ? Vì sao bạn Lan dỗi mẹ. ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì. ? Vì sao bạn Lan lại hối hận. GV kết luận thêm - Cả lớp đọc thầm bài. ? Em hãy suy nghĩ đặt một tên khác cho câu chuyện. ( VD: Mẹ và 2 con, Cô bé ngoan, Tấm lòng của người anh,... ) ? Có khi nào em đòi mua những thứ đắt tiền làm cho bố mẹ phải lo lắng không. ? Có khi nào em dận dỗi một cách vô lý không. HS tự liên hệ thêm * HĐ4: Luyện đọc lại HS luyện đọc theo nhóm, luyện đọc phân vai. Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Kể chuyện * HĐ1: GV giao nhiệm vụ HS dựa vào các câu hỏi và gợi ý ở SGK kể lại từng đoạn của câu chuyện. * HĐ2: Hướng dẫn kể - Lưu ý HS kể theo lời của Lan khi xưng hô phải nói tôi, mình hoặc em - GV kể mẫu 1 đoạn - 1 số HS kể lại - Luyện kể theo cặp - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt nhất. * HĐ3: Củng cố giờ học - Dặn dò HS. _______________________________ To¸n T11:«n tËp vÒ h×nh häc I. Mục tiêu: - Củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, h×nh ch÷ nhËt.. - Nhận dạng hình vuông, h×nh ch÷ nhËt, tam giác qua bài đếm hình. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bảng chia ( 2,3,4,5 ) 2. Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn làm bài. Bài 1: HS quan sát hình SGK. ? Đường gấp khúc ABDC gồm mấy đoạn thẳng. ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào. Tương tự hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giác. Bài 2: HS nêu bài toán ? Bài toán yêu cầu tìm gì. ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài 4: GV hướng dẫn HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được: a) 3 hình tam giác b) hai hình tứ giác. Lưu ý: Khuyến khích HS vẽ thêm cách khác ở hình b *HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài ở vở BTT - GVhướng dẫn thêm HS yếu. - Chấm chữa bài bổ sung . III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. _______________________________ Tù nhiªn – x· héi BÖnh lao phæi I. Mục tiêu: HS biết: - Nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. II. Phương tiện: Tranh sgk III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Nguyên nhân, tác hại HS quan sát kết hợp đọc ở SGK, thảo luận ? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì. ? Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào. ? Bệnh lao phổi lây lan qua những con đường nào. ? Bệnh lao phổi gây ra những tác hại gì cho sức khoẻ con người. HS nêu - GV kết luận Cho HS đọc nội dung chính ở SGK * HĐ2: Cách đề phòng HS quan sát thảo luận theo nhóm đôi ? Kể ra những việc làm khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi. ? Nêu những việc làm giúp ta phòng tránh được bệnh này. ? Tại sao ta không nên khạc nhổ bừa bãi. GV kết luận - HS nhắc lại * HĐ3: Liên hệ ? Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi. ? Nếu không may bị bệnh em phải làm gì. HS đọc ghi nhớ ở SGK * HĐ4: Hướng dẫn làm BT HS mở vở BT TN - XH đọc kỹ y/c và làm các BT GV theo dõi chung hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS Buæi 2 TËp viÕt «n ch÷ hoa : B I. Mục tiêu: -Cũng cố cách viết chữ B thông qua bài tập ứng dụng - Luyện viết đúng, đẹp,trình bày sạch sẽ. II. Phương tiện: Mẫu chữ hoa B, Bố Hạ III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ HS viết từ Âu Lạc B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn viết HS mở vở tập viết đọc thầm bài một lần. ? Tìm các chữ hoa có trong bài viết. B, H, T Cho HS quan sát chữ mẫu, nhận xét. GV viết bảng, hướng dẫn HS cách viết HS viết vào vở nháp, GV uốn nắn sửa sai cho những HS yếu. ? Đọc từ ứng dụng có trong bài viết. Cho HS quan sát từ Bố Hạ, nhận xét cách viết, độ cao của các con chữ. HS viết vào vở nháp từ Bố Hạ ? Đọc câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì. HS viết vào vở nháp câu ứng dụng, chú ý cách trình bày câu thơ lục bát. * HĐ3: Luyện viết vào vở. HS thực hành viết bài, GV theo dõi chung hướng dẫn thêm cho những HS còn yếu. Lưu ý các em cách trình bày, tư thế ngồi viết... * HĐ4: Chấm bài GV chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dương những em có bài viết sạch, đẹp. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS ________________________________ MÜ thuËt GV chuyªn d¹y _____________ _________________________________ Anh v¨n: GV chuyªn d¹y Tù nhiªn – x· héi M¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn I. Mục tiêu: HS có khả năng: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II. Phương tiện: Hình vẽ ở SGK III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Hoạt động nhóm HS quan sát hình vẽ - Thảo luận ? Em đã bị đứt tay chảy máu lúc nào chưa. ? Theo em khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc. ? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì. HS nêu - GV kết luận, 1 số em nhắc lại Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm 2 thành phần: huyết tương và huyết cầu ( còn gọi là tế bào máu ). Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. * HĐ2: HS làm việc cá nhân Quan sát kỹ hình 4 để: - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu?. - Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? - Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình? Gọi 1 số em lên bảng tả lời - Cả lớp chú ý nhận xét, bổ sung. * HĐ3: Thảo luận nhóm đôi ? Tìm tên các bộ phận của cơ thể có tim và các mạch máu đi qua. HS nối tiếp nêu kết quả - GV kết luận * HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập HS mở vở BT đọc các yêu cầu và làm các bài tập - GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Nhận xét kết quả giờ học, tuyên dương những em HS ngoan, có ý thức học bài Dặn dò HS phải biết giữ gìn sức khoẻ. __________________________________ Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012 Anh v¨n: GV chuyªn d¹y _______ __________________________________________ ThÓ dôc TËp hîp hµng ngang I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số báo cáo, quay phải, quay trái. - Học tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. II. Phương tiện: Còi III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Phần mở đầu Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. GV phổ biến nội dung bài học, hướng dẫn khởi động tại chỗ. * HĐ2: Phần cơ bản - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái,... Lớp trưởng điều khiển cả lớp luyện tập. GV theo dõi chung, uốn nắn sửa sai cho những HS còn lúng túng. - Học tập hợp theo hàng ngang, dóng hàng, điểm số báo cáo. GV hướng dẫn, làm mẫu cho HS thực hành theo. ( Lưu ý các em liếc mắt khi dóng hàng ngang, hàng dọc. Quay khi điểm số báo cáo ). - Trò chơi: Tìm người chỉ huy Cho HS nêu lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. GV hướng dẫn HS chơi thử 1 số lần, bao quát HS. Tổ chức cho các em chơi thật * HĐ3: Phần kết thúc. Cho HS trở về vị trí tập hợp theo hàng dọc ban đầu, ổn định nề nếp. GV đánh giá kết quả giờ học - dặn dò HS. ______________________________ To¸n T12: «n tËp vÒ gi¶I to¸n I. Mục tiêu: - HS củng cố cách giải toán về " Nhiều hơn - ít hơn " - Giới thiệu bổ sung về " Hơn kém nhau 1 số đơn vị ". Tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn. II. Phương tiện: Mô hình các quả cam bằng giấy bìa, nam châm III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Củng cố giải toán về: Nhiều hơn - ít hơn - HS đọc bài toán 1 - GV tóm tắt Đội 1: 230 cây Đội 2: nhiều hơn đội 1: 90 cây Hỏi Đội 2 trồng được ? cây. HS thực hành giải vào vở nháp, gọi 1 em lên bảng giải Số cây đội 2 trồng được là: 230 + 90 = 320 ( cây ) Đáp số: 320 cây. - HS đọc bài toán 2: ? Bài toán cho ta biết cái gì. Yêu cầu em phải làm gì? ? Em sẽ giải bài toán này như thế nào. HS giải - GV theo dõi chung. * HĐ2: Giới thiệu bài toán về: " Hơn kém nhau 1 số đơn vị" HS đọc bài toán - GV đính lên bảng. - Hàng trên: 7 quả cam - Hàng dưới: 5 quả cam ? Hỏi hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam. ? Em làm như thế nào để biết số cam nhiều hơn. HS nêu cách giải - GV kết luận Tìm số cam nhiều hơn: 7 - 5 = 2 ( quả ) * HĐ3: Thực hành HS mở vở BTT đọc yêu cầu các BT Làm bài vào vở GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. * HĐ4: Chấm - Chữa bài IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS _______________________________ ChÝnh t¶ ChiÕc ¸o len I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng viết chính tả, viết đúng đoạn 4 của bài Chiếc áo len. - Phân biệt tr / ch, dấu ? /~ - Ôn bảng chữ cái. II. Hoạt động dạy học: A. Bài củ. Viết bảng: nặng nhọc, khăng khít, xinh xẻo,... B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị HS đọc đoạn 4 của bài ? Vì sao bạn Lan ân hận. ? Những từ nào trong đoạn văn cần viết hoa. ? Lời của Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì. - Hướng dẫn viết từ khó: cuộn tròn, xin lỗi, xấu hổ, ... GV đọc từ khó cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 số em viết ở bảng. b. Hướng dẫn viết bài vào vở GV đọc cho HS viết: Lưu ý đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải HS ngồi viết ngay ngắn, trình bày sạch đẹp, viết xong khảo lại bài. - GV chấm, chữa bài. * HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập HS đọc yêu cầu BT - Tự làm bài vào vở GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những em còn yếu. Gọi 1 số em nêu miệng kết quả bài 1- cả lố theo dõi sửa sai. Giải đáp câu đố: Thước kẻ, Bút chì Bài 2: Nêu thứ tự tên các chữ cái từ g ( giê ) đến m ( em mờ ). III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. _____________________________ Buæi 2 ( D¹y bµi s¸ng thø 4 ) TËp ®äc Qu¹t cho bµ ngñ I. Mục tiªu: - RÌn kỷ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu. - Hiểu nghĩa c¸c tõ ng÷ trong bµi: thiu thiu. - Hiểu nội dung bài – t×nh c¶m yªu th­¬ng cuÈ b¹n nhá ®èi víi bµ . II.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ ? yªu cÇu ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi chiÕc ¸o len. B. Bài mới. * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Luyện đọc a. GV đọc mẫu - Cả lớp mở SGK theo dâi. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. HS đọc nối tiếp tõng c©u . - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. ? Thiu thiu cã nghĩa là g×? Đặt c©u với từ ? Thiu thiu . - Đọc từng đoạn trong nhãm. * HĐ3: T×m hiểu bài HS đọc bài ? b¹n nhá trong bµi th¬ ®ang lµm g×. ? T×m c©u th¬ cho thÊy b¹n nhá rÊt quan t©m ®Õn giÊc ngñ cña bµ ? C¶nh vËt trong nhµ vµ ngoµi v­ên thÕ nµo. ? Bµi th¬ cho thÊy t×nh c¶m cña b¹n nhá ®èi víi bµ nh­ thÕ nµo * HĐ4: Luyện đọc lại vµ luyÖn ®ọc thuộc lßng bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuéc lßng tõng ®o¹n vµ c¶ bµi th¬. - Tổ chức cho HS thi đọc théc lßng bµi th¬ IV. Tổng kết giờ học - Dặn dß HS To¸n: T13: xem ®ång hå ( T1 ) I. Mục tiêu: - HS biết xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ vào các số từ 1- 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ) - Có hiểu biết ban đầu về sử dụng thời gian trong cuộc sống. II. Đồ dùng: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. III. Hoạt động dạy học * HĐ1 ? Một ngày có mấy giờ ? Bắt đầu từ khi nào? Kết thúc khi nào . Hướng dẫn thực hành trên mô hình đồng hồ: Quay kim đồng hồ đến các vị trí khác nhau rồi đọc giờ tương ứng. GV giới thiệu vạch chia phút trên đồng hồ. * HĐ2. Hướng dẫn HS xem giờ, phút GV dùng đồng hồ điều khiển cho kim giờ, kim phút chuyển động, gọi lần lượt HS đứng lên nối tiếp nhau đọc kết quả. * HĐ3. Làm bài tập HS mở vở BT đọc kỹ yêu cầu và làm bài vào vở. GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những em còn yếu. Chấm 1 số bài, nhận xét kết quả. IV. Tổng kết giờ học -Dặn dò HS __________________________________ §¹o ®øc gi÷ lêi høa I. Mục tiêu: HS hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người xung quanh. - Có thái độ biết quý trọng những người biết giữ lời hưá. II. Phương tiện: Tranh minh hoạ chuyện Chiếc vòng bạc III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Kể chuyện Chiếc vòng bạc GV kể lại câu chuyện một cách rõ ràng- HS chú ý lắng nghe. Một số HS đọc lại câu chuyện * HĐ2: Tìm hiểu bài ? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại các em bé sau 2 năm đi xa. ? Em bé và mọi người cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác. ? Việc làm của Bác thể hiện điều gì. ? Theo em như thế nào là giữ lời hứa. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào. GV kết luận - Một số HS nhắc lại * HĐ3: Xử lý tình huống( L­u ý: GV cã thÓ thay thÕ mét sè t×nh huèng cho phï hîp) Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống. - TH1: Hoa hẹn chiều chủ nhật sang nhà An giúp bạn học toán. Nhưng khi Hoa vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay. ? Theo em Hoa có thể ứng xử như thế nào trong tình huống đó. - TH2: Hằng có quyển truyện mới, Thanh mượn bạn về xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh sơ ý để em bé nghịch làm sách bị rách. ? Theo em Thanh có thể làm gì? Nếu em là Thanh em sẽ làm như thế nào. Cho đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến của mình- Cả lớp nhận xét, bổ sung. * HĐ4: Tự liên hệ IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. GV nhận xét giờ học, dặn HS có ý thức giữ đúng lời hứa với mọi người xung quanh. _________________________________ ChÝnh t¶ chÞ em I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng viết chính tả, HS biết trình bày đúng bài thơ Chị em (56 chữ). - Phân biệt âm đầu tr / ch, vần ăc / oăc, thanh ? / ~ - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài thơ: Chị em. III. Các hoạt động dạy học: 1) Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết( cả lớp viết vở nháp ): trăng tròn, chậm trễ,chào hỏi. - GV nhận xét, sửa chữa. 2) Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài, ghi mục bài. *HĐ2: Hướng dẫn HS nghe, viết: - GV đọc bài thơ trên bảng phụ - 2 HS đọc lại. ? Người chị trong bài thơ làm những việc gì. ? Bài thơ viết theo thể thơ gì. ? Cách trình bày thể thơ lục bát ntn. - HS luyện viết vào vở nháp: trải chiếu, lim dim,luống rau,chung lời, hát ru - HS nhìn SGK chép bài vào vở. GV theo dõi, nhắc nhở thêm HS yếu. - Chấm bài, chữa lỗi. *HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. BT2: GV nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở. - Cho 3 HS lên bảng thi làm bài. - Nhận xét, chữa bài. BT3: HS lựa chọn và làm vào vở bài a hoặc b. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012 Buæi s¸ng: Héi nghÞ c¸n bé CNVC Buæi chiÒu: §¹i héi c«ng ®oµn __________________________________ Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012 LuyÖn tõ vµ c©u So s¸nh . dÊu chÊm I. Mục tiêu: - HS tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. - Ôn luyện về dấu chấm. II. Hoạt động dạy học: A. Bài củ ? Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân ở 2 câu thơ sau: - Chúng em là học sinh lớp Ba. - Chích bông là bạn của em. B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm đôi. GV nêu câu hỏi ? Nêu các hình ảnh so sánh có trong câu a.( câu b, câu c, câu d ) Cả lớp nhận xét bổ sung rút ra ý đúng, tự làm bài vào vở. - Bài 2: HS đọc thầm đề bài ? Các hình ảnh trên được so sánh với nhau qua từ nào. (tựa, như, là, là ) GVgiảng thêm về cách so sánh, tác dụng của việc sử dụng phép so sánh khi đặt câu, viết văn... - Bài 3: Gọi 1 số em đọc đề bài ? Khi nào thì em đặt dấu chấm câu. ? Theo em đoạn văn này có mấy câu. ? Khi sử dụng dấu chấm câu, chữ cái đầu câu em phải viết như thế nào. * HĐ3: Chấm, chữa bài. HS nêu miệng kết quả bài làm, cả lớp theo dõi nhận xét. GV nhận xét chung, tuyên dương những HS có bài làm tốt, trình bày sạch đẹp, rõ ràng. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS __________________________________ Anh v¨n: GV chuyªn d¹y ____________________________________ ThÓ dôc: GV chuyªn d¹y To¸n: T13: xem ®ång hå ( T12 ) I. Mục tiêu: - HS biết xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ vào các số từ 1- 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ) - Có hiểu biết ban đầu về sử dụng thời gian trong cuộc sống. II. Đồ dùng: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. III. Hoạt động dạy học * HĐ1 ? Một ngày có mấy giờ ? Bắt đầu từ khi nào? Kết thúc khi nào . Hướng dẫn thực hành trên mô hình đồng hồ: Quay kim đồng hồ đến các vị trí khác nhau rồi đọc giờ tương ứng. GV giới thiệu vạch chia phút trên đồng hồ. * HĐ2. Hướng dẫn HS xem giờ, phút GV dùng đồng hồ điều khiển cho kim giờ, kim phút chuyển động, gọi lần lượt HS đứng lên nối tiếp nhau đọc kết quả. * HĐ3. Làm bài tập HS mở vở BT đọc kỹ yêu cầu và làm bài vào vở. GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những em còn yếu. Chấm 1 số bài, nhận xét kết quả. IV. Tổng kết giờ học -Dặn dò HS ________________________________ Buæi 2 KÜ thuËt GÊp con Õch I. Mục tiêu: HS biết cách gấp con ếch Gấp được con ếch bằng giấy theo đúng quy trình kỷ thuật - Có ý thức tự giác học tập II. Phương tiện: - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. - Giấy, kéo thủ công III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát con ếch mẫu gấp bằng giấy. ? Con ếch gồm mấy phần? đó là những phần nào. ? Tả lại phần đầu? Phấn thân ntn. * HĐ2: Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông - Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. - Bước 3: Gấptạo 2 chân sauvà thân con ếch. GV lưu ý cách làm con ếch nhảy. - GV vừa hướng dẫn vừa thựchiện các thao tác gấp một lần nữa. - Gọi 2 HS thao tác lại các bước - Cả lớp cùng quan sát, nhận xét. - HS tập gấp con ếch trên giấy nháp theo các bước đã hướng dẫn. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS GV đánh giá chung giờ học. HS thu dọn vệ sinh lớp học. Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành gấp con ếch. _______________________________ ¢m nh¹c: GV chuyªn d¹y ____________________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt LuyÖn viÕt bµi: qu¹t cho bµ ngñ I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng nghe, viết chÝnh tả. - Viết chÝnh x¸c hai khæ th¬ của bài: qu¹t cho bµ ngñ? II. Hoạt động dạy học: * HĐ1: KiÓm tra sù chuẩn bị cña hs. * HĐ2: Hướng dẫn nghe viết - GV cho hs ®äc l¹i hai khæ th¬ cÇn viết . ? Khæ th¬ ®ã nãi điều g×. ? T×m tõ khã trong khæ th¬ 1,2 tả. Đọc 1 số từ khã - HS viết vào nh¸p - Hướng dẫn viết bài vào vở. GV đọc bài cho HS viết - Lưu ý: Đọc thong thả từng c©u, mỗi c©u 2-3 lần kết hợp theo dâi, uốn nắn HS về tư thế ngồi viết, c¸ch tr×nh bày,... - HS viết xong khảo lại bài c. Chấm bài. - GV chấm bài cho HS - HS tự chữa lỗi sai. * HĐ3: Hướng dẫn làm BT __________________________________ Tin häc GV chuyªn d¹y _ ___________________________________ Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tin häc: GV chuyªn d¹y ________________ ____________________________________ TËp lµm v¨n KÓ vÒ gia ®×nh . ®iÒn vµo giÊy tê in s½n I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với 1 người bạn mới quen. - Rèn kỷ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập a. HS mở vở BT TV đọc kỹ yêu cầu BT 1 ? BT yêu cầu em làm gì. ( Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen ) GV hướng dẫn: HS chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia điình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình như thế nào?... HS kể theo nhóm đôi Đại diện nhóm kể. Cả lớp theo dõi nhận xét b. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT Một số HS đọc mẫu đơn ? Nêu lại trình tự các bước trong đơn GV kết luận: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm ngày tháng năm - Tên của đơn - Tên của tập thể ( cá nhân ) nhận đơn - Tên của người viết đơn............ Học sinh lớp nào .... - Lý do viết đơn - Lý do nghỉ học - Lời hứa của người viết đơn - ý kiến và chữ ký của gia đình - Chữ ký của HS Gọi 1 số HS đọc lại quy trình viết đơn Thực hành viết bài vào vở - GV theo dõi chung hướng dẫn thêm cho HS còn yếu. * HĐ3: Chấm 1 số bài - Nhận xét kết quả III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS To¸n LuyÖn tËp I. Mục tiêu: - HS củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). - Củng cố phần bằng nhau của đơn vị. - Ôn tập phép nhân trong bảng, giải toán. II. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Củng cố lý thuyết ? Một ngày bằng mấy giờ. ? Một giờ bằng mấy phút. ? Đọc bảng nhân đã học ( 1số em ) GV kết luận * HĐ2: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1. HS đọc giờ ở các mặt đồng hồ - Ghi kết quả vào vở - Bài 2. HS nêu tóm tắt bài toán Nêu miệng cách giải bài toán - Bài 3. HS quan sát hình vẽ ? Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số em làm như thế nào. - Bài 4. So sánh 2 biểu thức VD: 3 x 5 < 3 x 6 HS làm các bài tập - Gv theo dõi chung hướng dẫn thêm cho những HS còn yếu. * HĐ3: Chấm chữa bài Bài 1, 3: HS nêu miệng Bài 2: 1 em giải ở bảng Tất cả có số người là: 5 x 4 =20 ( người ) Đáp số: 20 người III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có bài làm tốt, dặn các em ôn luyện thêm bài ở nhà. Ho¹t ®éng t©p thÓ Sinh ho¹t líp 1. Đánh giá tình hình của lớp trong tuần 3 võa qua. - Tuyên dương, khen ngợi những em ngoan, học giỏi, có ý thức vươn lên trong học tập. - Phê bình, nhắc nhở những em còn lười học, học yếu, hay nghịch phá, hay quên đồ dùng, sách vở. - Xếp lại chỗ ngồi cho một số em. 2. Nêu kế hoạch, nhiệm vụ tuần tới

File đính kèm:

  • doct3,l3.doc
Giáo án liên quan