Giáo án Lớp 1 tuần 29_ Trường tiểu học Đức Hạnh 2

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết:

- Nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).

- Yêu thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh đầm sen

- Học sinh: bảng con, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Khởi động: Hát (1 phút)

2. Bài cũ: (4 phút)

- Gọi 4 HS đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và trả lời câu hỏi

3. Bài mới:

a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài lên bảng (1 phút)

b. Các hoạt động

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 29_ Trường tiểu học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc ĐẦM SEN Ngày soạn: 01/4/2013 Ngày dạy: 08/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). - Yêu thiên nhiên. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh đầm sen - Học sinh: bảng con, SGK HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) - Gọi 4 HS đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và trả lời câu hỏi Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài lên bảng (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 20 phút 2 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Học sinh đọc trơn được cả bài. Giáo viên đọc mẫu. Cho HS tìm từ khó đọc: Tổ 1: Tiếng có vần anh; Tổ 2: tiếng có vần at; Tổ 3: tiếng có vần oe. Cho HS luyện đọc từ khó; giải thích từ. Cho HS luyện đọc câu. Luyện đọc đoạn, bài Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Ôn vần en – oen *Mục tiêu: HS tìm được các vần en-oen Tìm tiếng trong bài có vần en. Tìm tiếng ngoài bài có vần en – oen. Ghép các tiếng có chứa vần en – oen. HS đọc thầm Tìm từ khó và ghi ra bảng con. Luyện đọc từ khó (CN, ĐT) Luyện đọc nối tiếp từng câu. Đọc đoạn, bài (CN, ĐT) Hát, trò chơi HS nêu: sen, ven, chen. Viết bảng con. Chia làm 2 tổ.thi đua tìm nối tiếp nhau. (Tiết 2) DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 17 phút 2 phút 8 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. *Mục tiêu: HS hiểu về hoa sen , lá sen đem lại lợi ích cho con người. Cho học sinh thi đọc cả bài. Gọi 2 HS đọc đoạn 1 Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen. Gọi 2 HS đọc đoạn 2. Khi nở hoa sen trông thế nào? GoÏi 2 HS đọc đoạn 3. Tìm câu văn tả hương sen. Cho HS đọc lại cả bài Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Luyện nói. *Mục tiêu: HS nêu theo ý thích Nêu yêu cầu bài. Đọc câu mẫu. Giáo viên hướng dẫn để học sinh nói theo nhiều hướng khác nhau về đầm sen. Đọc CN. Đọc đoạn 1 Lá màu xanh mát, phủ kín mặt đầm. Đọc đoạn 2 Cánh đỏ nhạt, xòe ra phô đài sen và nhị vàng. Đọc đoạn 3 Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Đọc đồng thanh. Hát vui HS nêu. Học sinh đọc mẫu Nhiều học sinh thực hành nói. 4. Củng cố (4 phút) Gọi 3 HS ọc lại toàn bài. Trong các loại hoa em thích hoa nào nhất? Vì sao? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Nhận xét tiết học Luyện đọc cả bài. Chuẩn bị bài: Mời vào. RÚT KINH NGHIỆM Tập viết TÔ CHỮ HOA L, M, N Ngày soạn: 02/4/2013 Ngày dạy: 09/4/2013 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Tô được các chữ hoa: L, M, N - Viết đúng các vần en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) *HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai - Kiên trì, cẩn thận, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ. Chữ mẫu . - Học sinh: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) Viết: ngoan ngoãn, đoạt giải. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút) Nêu và ghi tựa bài b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động hoc 7 phút 8 phút 10 phút Hoạt động 1: Tô chữ hoa L, M, N *Mục tiêu: Tô được các chữ hoa: L, M, N. - Gắn chữ L, M, N. - Hướng dẫn HS viết các chữ hoa, vừa viết vừa nêu quy trình. Hoạt động 2: Viết vần. *Mục tiêu: Viết đúng và đẹp các vần, từ ngữ. - Giáo viên treo bảng phụ. - Hướng dẫn HS viết từ. Hoạt động 3: Viết vở. *Mục tiêu: Tô được chữ hoa và viết đứng từ ngữ trong bài. -Cho HS nêu lại tư thế ngồi viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Thu chấm một số vở. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết bảng con. - Đọc các từ ngữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nêu. - HS viết bài vào vở theo hướng dẫn 4. Củng cố (4 phút) - Cho HS xem bài viết đẹp nhất. - Viết bảng con từ: nhoẻn cười, cải xoong. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM Chính tả HOA SEN Ngày soạn: 02/4/2013 Ngày dạy: 09/4/2013 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Chép lại và trình bày bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 10 đến 15 phút. - Điền đúng vần en, oen ; chữ g hay gh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK) - Cẩn thận, chính xác. *LGBVMT: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đoạn văn viết ở bảng phụ. - Học sinh: Vở viết, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút) - Giáo viên chấm vở của những em chép lại bài. - Làm bài tập 2, 3. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài (1 phút) b.Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 20 phút 2 phút 5 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. *Mục tiêu: Nhìn bảng, chép lại và trình bày bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 10 đến 15 phút. - GV treo bảng phụ. Đọc bài viết. - Gọi 2 HS đọc lại bài viết - Bài viết nói đến hoa gì? - Hoa sen đẹp như thế nào? - *LGBVMT: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa do vậy ai cũng yêu thích và con hày gìn giữ để hoa đẹp mãi. - Cho HS tìm từ có vần un, anh, en;ø - Cho HS viết bảng con - HDHS cách chép bài thơ lục bát. - Cho HS chép bài vào vở - YCHS soát lỗi, chấm 1 số bài Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Làm bài tập. *Mục tiêu: Nhớ được quy tắc ghi với g, gh. Đọc yêu cầu bài 1. Treo bảng phụ. - 2HS làm bài trên bảng. Chữa bài - Bài 2: Yêu cầu gì? - YCHS nhìn tranh điền vào chỗ chấm - Khi nào ta viết g? Khi nào ta viết gh? - Nêu quy tắc viết g, gh (SGK) - Đọc thầm - Đọc bài viết - Hoa sen - HS nêu - Tìm, nêu các từ khó. - Viết bảng con. - Chép bài vào vở - Soát lỗi. - Hát, trò chơi Điền en hay oen? Học sinh làm bài. Chữa bài Điền g hay gh? Làm bài, chữa bài HS nêu 4. Củng cố: (4 phút) - Cho HS viết bảng con 3 lỗi sai phổ biến của lớp - Khi nào thì viết gh? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét tiết học - Học thuộc quy tắc chính tả viết với g, gh. - Những em viết sai nhiều, chép lại toàn bộ bài. RÚT KINH NGHIỆM Tập đọc MỜI VÀO Ngày soạn: 03/4/2013 Ngày dạy: 10/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Trả lời câu hỏi 2, 3 (SGK). Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. - Hiếu khách, niềm nở với mọi người II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh, bảng phụ - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ (4 phút) - 4 HS đọc bài Đầm sen và trả lời câu hỏi trong SGK (mỗi em 1 đoạn) 3. Bài mới: a. Giới thiệu: nêu và ghi tựa bài (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 20 phút 2 phút 5 phút Hoạt động 1: Luyện đọc. *Mục tiêu: HS đọc trơn được cả bài. Giáo viên đọc mẫu. Cho HS tìm tiếng có vần khó đọc: Tổ 1 tiếng có vần iêng; Tổ 2 tiếng có vần oan; Tổ 3 tiếng có vần uyên. Luyện đọc từ. Luyện đọc câu. Luyện đọc từng khổ thơ (CN, nhóm) - Luyện đọc cả bài Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Ôn vần ong *Mục tiêu: Tìm được tiếng trong bài có vần ong. Tìm tiếng trong bài có vần ong. Giới thiệu vần oong. Tìm tiếng ngoài bài có vần ong – oong. Dùng bảng con ghi các tiếng có vần ong – oong. Đọc thầm. Tìm, ghi bảng con và nêu Luyện đọc từ (CN, ĐT) Luyện đọc câu nối tiếp. Luyện đọc từng khổ thơ Đọc cả bài (CN, ĐT) Hát, trò chơi Tìm và nêu: trong. Viết bảng con tiếp nối nhau nêu (Tiết 2) DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 phút 10 phút 7 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hs biết niềm nở đón bạn tốt đến chơi. Gọi 4 học sinh đọc toàn bài. Gọi 2 HS đọc 3 khổ thơ đầu Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối. Gió được mời vào nhà thế nào? Gió được mời vào để làm gì? Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ của bài theo cách phân vai ở từng đoạn. Hoạt động 2: Học thuộc lòng. *Mục tiêu: HS học thuộc 2 khổ thơ đầu Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài. Giáo viên xóa dần trên bảng cho HS đọc thuộc lòng. Hoạt động 3: Luyện nói. *Mục tiêu: HS Nói về con vật mà em thích. - Gọi HS nêu yêu cầu Quan sát tranh và đọc câu mẫu. YCHS nói theo cặp: Con vật mà con yêu thích là con gì? Con nuôi nó đã lâu chưa? Con vật có đẹp không? Nó có ích lợi gì? Đọc toàn bài Đọc 3 khổ thơ đầu … Thỏ – Nai – Gió. Đọc khổ thơ cuối Kiễng chân cao, vào trong cửa. Cùng soạn sửa để đón trăng lên Luyện đọc từng khổ thơ theo vai: chủ nhà, thỏ, người dẫn chuyện, …. Học sinh đọc CN, ĐT Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. Nói về con vật mà em thích. QST, 2 em đọc câu mẫu Học sinh luyện nói theo cặp. Gọi vài cặp trước lớp. 4. Củng cố (4 phút) - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Bài thơ này muốn nói với chúng ta điều gì? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Chú công. RÚT KINH NGHIỆM Chính tả MỜI VÀO Ngày soạn: 04/4/2013 Ngày dạy: 11/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK) - Cẩn thận, chính xác. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. - Học sinh: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút) - Viết bảng con: Cho HS làm lại BT 2 ở tiết trước. - Nhắc lại quy tắc chính tả g, gh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài (1 phút) b.Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 20 phút 2 phút 5 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. *Mục tiêu: Học sinh chép đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào. - Treo bảng phụ, Đọc bài viết - Gọi 2HS đọc bài viết - Hãy tìm trong 2 khổ thơ tiếng có vần ai, ac, tên con vật. - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con. - Nhắc nhở HS cách trình bày. - Đọc bài cho HS chép vào vở Đọc lại bài cho HS soát lỗi Chấm 1 số bài Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Làm bài tập. *Mục tiêu: Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK) - Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - 2HS làm bài trên bảng. - Bài 2: Yêu cầu gì? - Treo tranh: Tranh này vẽ gì? - Nêu quy tắc chính tả viết với ng, ngh (SGK) - Gọi HS nêu VD minh họa - Đọc thầm - Đọc bài viết - Tìm và nêu - Viết bảng con. - Viết bài vào vở - Soát lỗi. Hát, trò chơi - Điền vần ong hay oong.? - 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở BT. - Điền ng hay ngh? - Ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc, …. - 3 em làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu lại quy tắc. - Nêu VD: nghe nhìn, suy nghĩ, ngắn ngủi, …. 4. Củng cố: (4 phút) - Cho HS viết bảng con 3 lỗi sai phổ biến của lớp - Khi nào thì viết ngh? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét tiết học - Học thuộc quy tắc chính tả viết với ng, ngh. - Những em viết sai nhiều, chép lại toàn bộ bài. RÚT KINH NGHIỆM Kể chuyện NIỀM VUI BẤT NGỜ Ngày soạn: 04/4/2013 Ngày dạy: 11/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh (HS KG kể được toàn bộ câu chuyện) - Kính trọng và yêu quý Bác Hồ. - LGTGĐĐHCM: Qua câu chuyện có thật về BÁc, giúp HS hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Mặc dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. Thiếu nhi cả nước cúng rất yêu quý Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh vẽ SGK. - Học sinh: SGK HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) - Kể lại đoạn truyện mà con thích nhất. - Vì sao con thích? - Nêu ý nghĩa câu chuyện. Bài mới: Giới thiệu: Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ.(1 phút) Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 8 phút 17 phút Hoạt động 1: GV kể chuyện *Mục tiêu: HS nghe và kể lại câu chuyện Giáo viên kể lần 1. Giáo viên kể lần 2 kèm tranh. Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh. *Mục tiêu: Học sinh kể từng đoạn theo tranh. Treo tranh 1. Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh. (Tiến hành tương tự với các tranh còn lại) Y/C HS kể lại câu chuyên theo tranh trong nhóm Mời đai diện các nhóm kể trước lớp - Câu chuyện này giúp con hiểu gì? - Liên hệ TGĐĐHCM: Mặc dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. Thiếu nhi cả nước cúng rất yêu quý Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác. Nghe kể. Học sinh quan sát. Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ Tịch và đòi cô cho vào thăm. Học sinh đọc. Kể theo nhóm Đại diện kể trước lớp Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ Củng cố: (4 phút) Ai có thể kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện về Bác Hồ? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe. RÚT KINH NGHIỆM Tập đọc CHÚ CÔNG Ngày soạn: 05/4/2013 Ngày dạy: 12/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Nội dung bài: Đặc điểm của cái đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Yêu thích con vật II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh, bảng phụ. - HỌC SINH: BẢNG CON, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút) - 4 HS đọc bài Mời vào và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài b. Các hoạt động. DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 20 phút 2 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc. *Mục tiêu: Học sinh đọc trơn được cả bài: Chú công. Giáo viên đọc mẫu. Cho HS tìm tiếng khó đọc: Tổ 1 tìm tiếng có vần âu, ưc; Tổ 2 vần anh; Tổ 3 vần ong, at. Cho HS luyện đọc từ khó. Cho HS luyện đọc câu Luyện đọc đoạn, bài Thi đọc đoạn bài Nghỉ giải lao Học động 2: Ôn vần oc – ooc. *Mục tiêu: HS tìm và đọc được các tiếng có vần oc – ooc Tìm tiếng trong bài có vần oc. Tìm tiếng ngoài bài có vần oc – ooc. Đọc thầm Tìm viết ra bảng con và nêu. Luyện đọc từ (CN, ĐT) Luyện đọc câu (nối tiếp) Đọc CN. ĐT Thi đọc CN, tổ Hát, trò chơi Tìm, phân tích tiếng: ngọc. Học sinh tìm, viết vào bảng con và đọc từ vừa tìm. (Tiết 2) DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 17 phút 2 phút 10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. *Mục tiêu: HS biết được vẻ đẹp của con công. Gọi 3 HS đọc lại toàn bài Gọi 3 HS đọc đoạn của bài. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? Chú đã biết làm động tác gì? Gọi 3 HS đọc đoạn 2. Lúc lớn, bộ lông của chú màu gì? Cho HS đọc cả cả bài Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Luyện nói. *Mục tiêu: HS hát được bài hát về con công Đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS hát múa bài hát con công. Cho HS hát, múa theo nhóm 4 Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. Đọc toàn bài Đọc đoạn 1 … màu nâu gạch. … xòe cái đuôi nhỏ xíu thánh hình rẽ quạt. Đọc đoạn 2. … xiêm áo rực rỡ. Đọc CN, ĐT. Hát vui Hát bài hát về con công. Hát theo hướng dẫn Hát. múa trong nhóm Trình bày trước lớp. 4. Củng cố (4 phút) Đọc lại toàn bài. Tìm những từ ngữ tả lại vẻ đẹp của con công. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Chuyện ở lớp. RÚT KINH NGHIỆM Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHÔNG NHỚ) Ngày soạn: 02/4/2013 Ngày dạy: 09/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Cách cộng số có hai chữ số - Đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng gài.Que tính. Thước kẻ có vạch cm. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) Tính: 30 + 40 = 70 + 20 = 40 + 20 = 60 + 30 = 40 + 0 = Bài mới: 3. Các hoạt động a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài lên bảng (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 phút 15 phút Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ. *Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết đặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100. Phép cộng có dạng 35 + 24: Lấy 35 que tính gồm 3 bó 3 chục và 5 que rời. Lấy bao nhiêu que tính? Viết 35. Lấy tiếp 24 que tính nữa. Lấy bao nhiêu que tính? Vì sao con biết? Để làm nhanh hơn, ta sẽ cộng 35 và 24. Đặt tính và tính. 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Viết vào cột. 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Nêu cách đặt tính. TIến hành tương tự với 35 + 20; 35 + 2. Hoạt động 2: Luyện tập. *Mục tiêu:Giúp hs củng cố và giải toán có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý viết phải thẳng cột, cộng từ phải sang trái. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Nêu cách đặt tính. Cho HS làm bài, chữa bài Bài 3: Đọc đề bài. Gọi 1HS làm tóm tắt. Gọi 1HS làm bài giải, cả lớp làm vào vở Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo ra. Lưu ý học sinh đặt thước đo cho chính xác. Học sinh lấy que tính. … 35 que. Học sinh lấy 24 que tính. … 59 que tính. HS bêu … 3 chục và 5 đơn vị. … 2 chục và 4 đơn vị. HS nêu HS lên thực hiện tương tự. Tính. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Đặt tính rồi tính. Học sinh nhắc lại. Làm bài, chữa bài. Học sinh đọc, nêu tóm tắt. 1 em làm tóm tắt. 1 em giải bài, cả lớp làm vào vở Học sinh đo và viết vào chỗ chấm ở SGK Học sinh kiểm tra chéo với nhau. 4. Củng cố (4 phút) Cho HS đặt tính rồi tính. 30 + 42, 61 + 37, 28 + 1. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Làm lại các bài còn sai vào vở 2. Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 03/4/2013 Ngày dạy: 10/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, - Tính nhẩm, đặt tính rồi tính. - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ. Bộ thề thi hái hoa giải toán - Học sinh: Vở bài tập. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) - Cho học sinh làm vào bảng con, lần lượt 3 HS làm bảng lớp 37 + 22 60 + 29 54 + 5 Bài mới: a. Giới thiệu: Học bài luyện tập b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 20 phút Hoạt động 1: Ôn tập *Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Đặt tính xếp tính như thế nào? - Tính từ đâu sang đâu? - Giải bài toán có lời văn có những bước nào? - Nêu các bước vẽ đoạn thẳng. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài. *Mục tiêu: Tập tính nhẩm và nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo cách nào thuận tiện với con nhất. - Cho HS nhận xét từng cặp phép tính cộng - Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Gọi 1 HS ghi tóm tắt và giải, cả lớp làm vào vở. - Bài 4: Yêu cầu gì? - Nêu các bước vẽ đoạn thẳng. Tính dọc. Phải sang trái. - HS nêu. Đăët tính rồi tính. Học sinh làm bài. Chữa bài Học sinh làm bài. 4 em lên bảng sửa bài. Nhận xét Đọc đề bài. Tóm tắt rồi giải. 1HS làm bảng phụ. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm. Học sinh nêu, vẽ. Đổi vở để kiểm tra. Củng cố (4 phút) - Thi hái hoa giai toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài còn sai vào vở 2.Chuẩn bị: Luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM Toán LUYỆN TẬP Ngày soan: 04/4/2013 Ngày dạy: 11/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi100. - Tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài - Cẩn thận, chính xác. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) Cho học sinh làm bảng con. 46 + 31 97 + 2 20 + 56 54 + 13 Bài mới: a. Giới thiệu: Học bài luyện tập b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 25 phút Hoạt động: Làm bài tập. Mục tiêu: HS biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Cho HS làm bảng con Bài 2: Yêu cầu gì? Cho HS làm bài, nêu kết quả. Bài 3: Yêu cầu gì? Hãy thực hiện phép tính trước, nếu đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông. Cho HS làm bài, 2 em làm bảng phụ Bài 4: Đọc đề bài. Gọi HS nêu tóm tắt. Gọi 1HS giải trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Tính. Làm bảng con Tính. Làm bài, nêu kết quả. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Làm bài Làm bài, chữa bài Đọc đề bài. Nêu tóm tắt. 1 Học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở Củng cố (4 phút) Thi tính nhanh nhanh: Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp số và ngược lại. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Về nhà làm các bài sai. - Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). RÚT KINH NGHIỆM Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) Ngày soạn: 05/4/2013 Ngày dạy: 12/4/2013 MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) - Đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số. Giải toán có phép trừ số có hai chữ số - Cẩn thận, chính xác khi làm bài CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng cài que tính. - Học sinh: Que tính. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) 24 + 44 = 62 +6 = 35 cm + 12 cm = 8 cm + 40 cm = Bài mới: a. Giới thiệu: Học bài phép trừ trong phạm vi 100. b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 phút 15 phút Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23. Mục tiêu: HS biết làm tính dạng trừ Lấy 57 que tính Vừa lấy bao nhiêu que? Tách ra bó 2 chục que tính và 3 que tính rời, xếp các bó chục que bên trai và 3 que rời bên phải. Tách bao nhiêu que tính? Sau khi tách 23 que tính còn bao nhiêu que? Vì sao con biết? Đó là phép trừ: 57 – 23 = 34. Giới thiệu cách làm tính trừ: Hướng dẫn đặt tính: + Phân tích số 57, số 23. + Bạn nào có the

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Giáo án liên quan